Giáo án Tin học Khối 3, 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

KHỐI 3: Tiết 5 - 3A7 ,Tiết 6 - 3A3, Tiết 7 - 3A4

ÔN TẬP (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã.

- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

- Học sinh: Sgk,đủ dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.

2. Bài mới:

 Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ luyện gõ lại tất cả những gì mà ta đã học được

a. Hoạt động 1:(13 phút)

 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)

- Cho học sinh thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau.

b. Hoạt động 2:(17 phút)

- Cho một số bài tập thực hành, yêucầu học sinh thực hành.

 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.

- Trả lời

 Thực hành.

- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.

Lắng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Khối 3, 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	 Từ ngày 04/4-8/4/2016
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2 - Lớp4A3 
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Giới thiệu cho HS về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc
- Nhận biết được khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Ri).
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
- Học sinh: Vở ghi và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ(3 phút)
- Em hãy nêu các bước thực hiện để mở một bản nhạc?
2. Bài mới:
Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc.
*. Khuông nhạc:(10 phút)
* GV: - Đưa ra hình ảnh của 5 dòng kẻ cách đều nhau và Y/c HS nhận xét?
- Đưa ra khái niệm về khuông nhạc?
* GV: Đưa ra hình ảnh về khoá sol, Y/c HS quan sát và nhận xét:
GV: Kết luận
*. Cao độ của nốt nhạc:(10 phút)
* GV: Đưa ra hình ảnh về bảy nốt nhạc, Y/c HS quan sát và nhận xét:
- GV: Kết luận
. Thực hành:(15 phút)
*GV: - Y/c Hs thực hành lần lượt từ T1....T6.
- Hướng dẫn HS mở các bản nhạc trong thư mục Nhactieuhoc
Hs trả lời
a) Khuông nhạc:
HS: - Năm dòng kẻ song song cách đều nhau.
*HS ghi chép bài:
- Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc.
- Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ.
b) Khoá sol:
* HS:
- Khoá sol ( đọc là son) được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
- Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là Đồ Rê Mi Pha Sol La Si trên khuông nhạc
* HS: - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ trái sang phải.
- Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.
HS: Khởi động phần mềm và lần lượt thực hành từ T1....T6 dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. Củng cố - dặn dò(2 phút)
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 1 - 4A1, Tiết 2 – 4A2
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
Bài soạn Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016
*** 
KHỐI 3: Tiết 5 – 3A3, Tiết 6 – 3A4 Tiết 5 – 3A7, Tiết 8 – 3A6
 ÔN TẬP(tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. 
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
 Nhằm giúp các em nắm chắc lại chương trình học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học được trong phần văn bản.
*. Hoạt động 1:(10 phút)
 Nhắc lại cách sửa văn bản với phím Back Space, Delete:
MT: HS biết cách khắc phục lỗi sai với phím xoá (Back Space và Delete)
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên trái con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên phải con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
*. Hoạt động 2:(20 phút)
 Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Phím Back Space.
- Phím Delete.
- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- HS thực hành.
- Thực hành.
Gõ bài thơ sau:
KHÓI CHIỀU
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều.
Nghe thơm ngậy bát canh riêu
Với nồi cơm ủ niêu tép đầy.
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm bay mắt bà.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
KHỐI 3: Tiết 5 - 3A7 ,Tiết 6 - 3A3, Tiết 7 - 3A4
ÔN TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Sgk,đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
 Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ luyện gõ lại tất cả những gì mà ta đã học được
a. Hoạt động 1:(13 phút)
 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
- Cho học sinh thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau. 
b. Hoạt động 2:(17 phút)
- Cho một số bài tập thực hành, yêucầu học sinh thực hành.
 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.
- Trả lời
 Thực hành.
- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
Lắng nghe.
* Thực hành: SGK/ 94,SBT
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 - 3 phút)
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức đã học.
***
Tiết 8 - 3A5	
 ÔN TẬP (tiết 1) 
Bài soạn Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2- 4A1, Tiết 3 - 4A2, Tiết 4 - 4A3
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Giới thiệu cho HS về trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách. 
- Phân biệt được nốt trắng, nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép, nhịp và phách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
- Học sinh: Vở ghi và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(3 phút )
- Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc là gì?
2. Bài mới:
Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách.
HĐ 1: (10 phút) Trường độ của nốt nhạc
- Trường độ của nốt nhạc là gì?
- Đơn vị của trường độ?
GV đưa ra hình ảnh và hỏi có mấy loại nốt nhạc?
HĐ2:(10 phút)Nhịp và phách:
GV đưa ra hình ảnh về nhịp và phách va hỏi:
- Thế nào là vạch nhịp?
- Thế nào là phách?
Hs trả lời
- Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ của nốt nhạc đó.
- Đơn vị trường độ là thời gian ngân dài của nốt tròn
HS: Có 4 loại nốt nhạc:
Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn: = +
Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng: = + 
Nốt móc đơn có trường độ bằng nửa nốt đen: = +
Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt đơn: = +
- Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp được gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. 
Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. 
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ . 
Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách.
Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen, vì :
= +=+++.
* Thực hành:(15 phút)
Tổ chức HS ngồi theo nhóm.
- Y/c Hs thực hành theo T1, T2 
* GV HD: Khởi động phần mềm Encore rồi mở bản nhạc Chiếc khăn tay (tệp chieckhantay.enc) 
HS: Ngồi theo nhúm và thực hành T1, T2 dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. Củng cố - dặn dò:(2 phút)
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà các em học bài: phân biệt các nốt nhạc, nhịp và phách. Tập đọc và hát những bản nhạc trong thư mục nhactieuhoc qua phần mềm Encore
***
KHỐI 3: Tiết 6 - 3A5, Tiết 7 - 3A6
 ÔN TẬP (tiết 2) 
Bài soạn Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
---------------------------------------------------------------
Tuần 31
Từ ngày: 11/4/2016 à 15/4/2016
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2 - Lớp4A3
BÀI 3: em häc nh¹c víi encore – tiếp (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HiÓu c¸c kh¸i niÖm: tr­êng ®é cña nèt nh¹c, nhÞp vµ ph¸ch.
- Thùc hµnh tËp ®äc b¶n nh¹c vµ tËp h¸t víi phÇn mÒm Encore.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- ThÕ nµo lµ khu«ng nh¹c, khãa son?
- Nªu c¸c nèt nh¹c c¬ b¶n?
- GVnhËn xÐt.
2. Bài mới (15 – 17 phút)
- Nªu ®Þnh nghÜa tr­êng ®é cña nèt nh¹c?
- C¨n cø vµo ®©u ®Ó x¸c ®Þnh ®¬n vÞ cña tr­êng ®é?
- NhËn xÐt.
- GV chèt c©u tr¶ lêi ®óng.
- GV nªu tr­êng ®é cña c¸c nèt nh¹c.
 - Nèt nµo cã tr­êng ®é dµi nhÊt, nèt nµo cã tr­êng ®é ng¾n nhÊt.
- HS nh¾c l¹i tr­êng ®é c¸c nèt nh¹c.
- HS ®äc SGK nªu kh¸i niÖm nhÞp vµ ph¸ch.
NhËn xÐt.
- GV chèt néi dung kiÕn thøc.
3. Thùc hµnh (15 – 17 phút)
 HS nªu yªu cÇu bµi
+ C¸c nèt nh¹c tr×nh bµy bµi h¸t nµo? (ChiÕc kh¨n tay)
- GV gäi häc sinh ®äc lÇn l­ît c¸c nèt nh¹c theo d·y.
- GV nhËn xÐt, söa sai.
- 1 – 2 häc sinh ®äc l¹i toµn bé c¸c nèt nh¹c trong bµi.
- C¶ líp nh×n b¶n nh¹c vµ cïng h¸t bµi ChiÕc kh¨n tay.
- HS nhËn xÐt.
 - Lµ thêi gian ng©n dµi cña mét nèt nh¹c trong b¶n nh¹c.
- Thêi gian ng©n dµi cña nèt trßn.
- Nèt tr¾ng cã tr­êng ®é b»ng nöa nèt trßn.
- Nèt ®en b»ng nöa nèt tr¾ng.
- Nèt mãc ®¬n b»ng nöa nèt ®en,
- Nèt mãc kÐp b»ng nöa nèt mãc ®¬n.
- Nèt tr¾ng cã tr­êng ®é dµi nhÊt, nèt ®en cã tr­êng ®é ng¾n nhÊt.
®« la la mi sol sol sol 
mi ®« sol mi la la la 
la ®« la ®« ®« la sol mi
sol ®« sol sol la mi re ®« ®«
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 - 3 phút)
GV cñng cè l¹i bµi b»ng c¸ch ®Æt c©u hái, häc sinh tr¶ lêi
-> GV chèt néi dung kiÕn thøc.
- Rót kinh nghiÖm sau giê häc.
- VN:	Häc thuéc nh¹c bµi h¸t “ChiÕc kh¨n tay”.
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 1 - 4A1, Tiết 2 - 4A2
BÀI 3: em häc nh¹c víi encore – tiếp (TIẾT 1)
Bài soạn Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2016
***
KHỐI 3: Tiết 5 – 3A3, Tiết 6 – 3A4 Tiết 5 – 3A7, Tiết 8 – 3A6
HỌC CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng phần mềm học toán 3 để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên của phép toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, máy tính có cài đặt phần mềm Learning Math 3 (phần mềm học toán lớp 3).
- Học sinh: SGK,vở ghi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
- Gọi HS viết từ bỏ dấu theo kiểu VNI.
- Nhận xét 
2. Bài mới:	
 Nhằm giúp cho các em có thêm nhiều kĩ năng giao tiếp với máy tính qua các phần mềm ứng dụng. Hôm nay, Cô sẽ hướng dẫn các học toán với phần mềm học toán lớp 3.
* Hoạt động 1: Giáo viên trình bày ý nghĩa và tác dụng của phần mềm hoc toán.
MT: HS biết ý nghĩa và tác dụng của phần mềm học toán 3.
- Ý nghĩa: giúp em học, ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên của phép toán.
- Tác dụng: Tập luyện cho các em khả năng tính toán cẩn thận và chính xác.
* Lý thuyết: (15 phút)
Khởi động phần mềm học toán lớp 3:
MT: HS biết cách tự khởi động phần mềm học toán lớp 3.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm và các thao tác để vào được trò chơi học toán.
- HS nhắp đúp chuột vào biểu tượng trên mà hình máy tính và xuất hiện màn hình của trò chơi.
- Em nhắp chuột trái vào một tấm biển nhỏ có chữ Bắt đầu ở giữa hai cánh cổng để vào chọn các bài tập nằm trên chiếc cầu vồng.
- Em nhắp chuột vào các bài tập có mức độ từ khó đến dễ theo sự hướng dẫn của giáo viên, để làm bài tập và chơi.
*Thực hành:(20 phút)
- Sau khi em hoàn tất một bài toán, để kiểm tra kết quả thì em sẽ nhắp chuột trái vào biểu tượng
 để kiểm tra kết quả làm bài của em.
- Nếu bài làm của em đúng thì em sẽ được 5 điểm đồng thời kèm theo là một số hình ảnh dùng để tán thưởng. Nếu bài làm sai, em không có điểm và kèm theo những hình ảnh chê cười.
- Để làm bài tiếp theo, em sẽ nhắp chuột trái vào biểu tượng để chuyển sang bài làm tiếp theo.
- Sau khi em làm hoàn tất 5 bài thì sẽ có một thông báo hiện ra hỏi em có muốn làm tiếp tục dạng toán này hay không? Chọn Yes nếu muốn; Chọn No nếu không muốn. Nếu em chọn No thì sẽ có những dạng toán khác sẽ xuất hiện cho em làm tiếp tục.
- Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màn hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Hướng dẫn học sinh chọn các bài tập có mức độ khó từ từ nâng dần lên và làm theo từng loại dạng bài tập khác nhau	
- HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắp đúp chuột vào biểu tượng trên mà hình máy tính.
- Em nhắp chuột vào chữ Bắt đầu ở giữa hai cánh cổng để vào chọn các bài tập nằm trên chiếc cầu vồng.
- HS chọn bài tập và tiến hành làm bài.
- Em nắm được các công cụ:
- kiểm tra kết quả làm bài của em.
- chuyển sang bài làm tiếp theo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe, quan sát.
- Thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:(2 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà khởi động phần mềm học toán và làm quen với giao diện của phần mềm và thử làm các phép toán cho quen.
------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016
KHỐI 3: Tiết 5 - 3A7 ,Tiết 6 - 3A3, Tiết 7 - 3A4
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Sử dụng phần mềm học toán 3 để học và ôn luyện và làm các phép toán cộng, trư, nhân, chia, các số nguyên của phép toán. 
 - Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, máy tính có cài đặt phần mềm Learning Math 3 (phần mềm học toán lớp 3).
 - Học sinh: Dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên máy khởi động phần mềm học toán lớp 3 cho các bạn xem.và thực hiện bài tập theo yeu cầu của GV..
- Nhận xét 
2. Bài mới:	
 Nhằm giúp cho các em có thêm nhiều kĩ năng giao tiếp với máy tính qua các phần mềm ứng dụng. Hôm nay, thầy sẽ tiếp tục hướng dẫn các em học toán với phần mềm học toán lớp 3.
*Hoạt động 1:(10 phút)
 Giáo viên nhắc lại về phần mềm học toán lớp 3.
MT: HS nhớ lại các thao tác với phần mềm học toán lớp 3.
- Giáo viên giới thiệu lại các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính toán.
- Sau khi em hoàn tất một bài toán, để kiểm tra kết quả thì em sẽ nhắp chuột trái vào biểu tượng
 để kiểm tra kết quả làm bài của em.
- Nếu bài làm của em đúng thì em sẽ được 5 điểm đồng thời kèm theo là một số hình ảnh dùng để tán thưởng. Nếu bài làm sai, em không có điểm và kèm theo những hình ảnh chê cười.
- Để làm bài tiếp theo, em sẽ nhắp chuột trái vào biểu tượng để chuyển sang bài làm tiếp theo.
- Sau khi em làm hoàn tất 5 bài thì sẽ có một thông báo hiện ra hỏi em có muốn làm tiếp tục dạng toán này hay không? Chọn Yes nếu muốn; Chọn No nếu không muốn. Nếu em chọn No thì sẽ có những dạng toán khác sẽ xuất hiện cho em làm tiếp tục.
- Em nhấp chuột vào biểu tượng trên góc phải của màn hình trò chơi để thoát khỏi phần mềm.
*Hoạt động 2:
Lý thuyết(10 phút)
Giáo viên giới thiệu thêm các công cụ của phần mềm học toán giúp em làm các phép tính.
MT: HS biết cách làm việc trên các biểu tượng của phần mềm.
 - đóng cửa sổ bài làm trở về màm hình chính.
- Học sinh hiểu được nguyên tắc và các bước để làm các phép toán.
- Khi em không biết bước tiếp theo ta nên làm gì thì em có thể nhắp chuột trái vào nút để được trợ giúp em khi làm bài. Nếu em nhắp trợ giúp thì em sẽ bị trừ đi 1 điểm.
- Nếu em muốn làm lại bài tập đó từ đầu thì em sẽ nhắp chuột trái vào biểu tượng .
Thực hành:(10 phút)
MT: Giúp cho HS củng cố khả năng làm toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Hướng dẫn học sinh chọn các bài tập có mức độ khó từ từ nâng dần lên và làm theo từng loại dạng bài tập khác nhau	
- Khi thực hành xong giáo viên hướng dẫn học sinh tắt phần mềm bằng cách nhắp chuột trái vào biểu tượng ở góc phải trên màn hình.
- Học sinh lên bảng ngồi vào máy tính khởi động phần mềm Learning math 3 và làm một phép tính theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh khi thực hành xong phải đóng phần mềm.
IV. Củng cố - dặn dò:(5 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà khởi động phần mềm học toán.
Tiết 8 - 3A5
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (tiết 2)
Bài soạn Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016	
----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2- 4A1, Tiết 3 - 4A2, Tiết 4 - 4A3
BÀI 3: em häc nh¹c víi encore – tiếp (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- HiÓu c¸c kh¸i niÖm: tr­êng ®é cña nèt nh¹c, nhÞp vµ ph¸ch.
- Thùc hµnh tËp ®äc b¶n nh¹c vµ tËp h¸t víi phÇn mÒm Encore.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Đối với giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Đối với giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án.
- Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV đưa ra hình ảnh và hỏi có mấy loại nốt nhạc?
2. Bài mới : (15 -17 phút)
Nhịp và phách
GV đưa ra hình ảnh về nhịp và phách va hỏi:
- Thế nào là vạch nhịp?
- Thế nào là phách?
HS: Có 4 loại nốt nhạc:
Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn: = +
Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng: = + 
Nốt móc đơn có trường độ bằng nửa nốt đen: = +
Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt đơn: = +
- Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp được gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. 
Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. 
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ . 
Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách.
Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen, vì :
= +=+++.
3. Bài tập (15 phút)
B1, B2, B3, B4
- Nhận xét
- Ghi điểm
 - Hs làm bài
- Phát biểu
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2 - 3 phút)
***
KHỐI 3: Tiết 6 - 3A5, Tiết 7 - 3A6
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 3 (tiết 2)
Bài soạn Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_Khoi_3_Khoi_4.doc