I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Nói một vài thông tin về máy tính.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.
3.Thái độ:
- Hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Giáo án, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính xách tay thật.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
rn off. d. Hoạt động 4: hướng dẫn cho học sinh làm một số bài tập Cho một số bài tập: * Bài tập 1: Điền Đ/S - Máy tính giúp em làm toán, học vẽ - Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. - Có nhiều loại máy tính khác nhau. - Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. * Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (về nhà) - Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như ............... - Người ta coi ............. là bộ não của máy tính. - Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên .................... - Em điều khiển máy tính bằng ........... 5. Củng cố - Dặn dò: - Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính. - Làm bài tập về nhà. - Kiểm tra vở. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Đặt máy tính nơi có đủ ánh sáng (ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt hay vào màn hình..) - Học sinh lắng nghe và ghi vở. - Đ - Đ - Đ - S - Màn hình ti vi - Bộ xử lý - Màn hình - Chuột - Lắng nghe. Tuần: 3 Ngày soạn: 10/9/2011 Tiết: 4 Lớp Ngày dạy 3A 13/9/2011 3B 13/9/2011 2A 13/9/2011 và 14/9/2011 1A 12/9/2011 và 14/9/2011 1B 12/9/2011 và 14/9/2011 Bài 03: Baøn Phím Maùy Tính I/ Mục tiêu: - HS làm quen với một số thiết bị lưu trữ thông dụng: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, Giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Kieåm tra baøi cuõ 2. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Giôùi thieäu veà baøn phím cuûa maùy tính. - Cho học sinh quan sát hình 19. - Haõy neâu nhöõng khu vöïc chính cuûa baøn phím? - Hai phím coù gai laø F vaø J naèm treân haøng phím naøo? Haøng döôùi cuøng coù phím daøi nhaát goïi laø phím gì? - Haøng phím treân goàm nhöõng phím gì? - GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän Thực hành ? : T1 tìm khu vực chính của bàn phím? ? : T2 nhận biết các hàng phím. Tìm phím có gai? Bài tâp: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK . - học sinh quan sát hình - Haøng phím soá, haøng phím treân, haøng phím cô sôû, haøng phím döôùi. - Naèm treân haøng phím cô sôû - Ñoù laø phím caùch Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P Học sinh tìm và trả lời Học sinh làm bài tập IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS về nhà học bài và làm lại bài tập vào trong vở Tuần: 4 Tiết 6 Ngày soạn: 18/9/2011 Lớp Ngày dạy 3A 20/9/2011 3B 20/9/2011 2A 20/9/2011 1A 19/9/2011 1B 19/9/2011 Bài 04: Máy tính trong đời sống I/ Mục tiêu: - HS nắm được một số thiết bị làm việc theo chương trình trong gia đình, bệnh viện, phòng nghiên cứu, nhà máy II. Chuẩn Bị: GV: Phòng máy, giáo án HS: sách vở, bút III.Tến Trình Dạy Học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giôùi thieäu về các thiết bị làm việc theo chương trình mà em biết. - Máy tính hoạt động được là nhờ có gì? - Em hãy nêu một số thiết bị có bộ xử lí giống như máy tính? - Ngoài các thiết bị ở nhà ra em còn biết nó có ở đâu nữa không? Hãy nêu vd? - Theo em các thiết bị có gắn bộ xử lí có ích hay không? Vì sao? - Mạng máy tính là gì? - Mạng máy tính còn được gọi là gì? - GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän - Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ xử lí - Các thiết bị có bộ xử lí giống như máy tính: máy giặt, lò vi sóng - Ngoài các thiết bị ở nhà ra nó còn có ở trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện Vd: máy rút tiền tự động, máy theo dõi bệnh nhân, bán vé máy bay Các thiết bị có gắn bộ xử lí rất có ích vì nó có thể tiết kiệm được thời gian và tiền bạc. - Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính - Mạng máy tính còn gọi là Internet IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS oân baøi chuaån bò thöïc haønh (1tiết) Tuaàn: 4 Tiết 5 Lớp Ngày dạy 3A 13/9/2011 3B 13/9/2011 2A 14/9/2011 1A 14/9/2011 1B 14/9/2011 Baøi 04: Chuoät Maùy Tính I/ Muïc Tieâu: - HS nắm được cấu tạo cơ bản và cách sử dụng chuột II. Ñoà Duøng: GV: Phoøng maùy, Giaùo aùn HS: saùch, vôû, buùt III.Tieán Trình Daïy Hoïc. 1. Kieåm tra baøi cuõ 2. Hoïc baøi môùi. Hoat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh - Giôùi thieäu veà caáu taïo vaø caùch söû duïng chuoät. - Chuoät maùy tính coù taùc duïng nhö theá naøo? - Maët treân cuûa chuoät thöôøng caáu taïo theá naøo? - Muoán söû duïng chuoät em phaûi laøm theá naøo? - Theo em con troû chuoät nhö theá naøo? - Coù nhieàu hình daïng khoâng? - Coù bao nhieâu thao taùc chính khi söû duïng chuoät? - GV nhaän xeùt vaø ñöa ra keát luaän - Giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng. - Mặt trên thường có 2 nút: nút trái và nút phải. - Em cầm chuột và di chuyển trên một mặt phẳng - Thường có hình mũi tên £ - Con trỏ chuột còn có những hình dạng khác nhau. - Có 4 thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. IV/ Cuûng Coá: GV yeâu caàu HS toùm löôïc noäi dung baøi hoïc. HS oân baøi chuaån bò thöïc haønh (1tiết) Tuần: 5 Ngày soạn: 16/9/2011 Tiết: 7+8 Lớp Ngày dạy 3A 20/9/2011 3B 20/9/2011 2A 20/9/2011 1A 21/9/2011 1B 21/9/2011 CHƯƠNG II – CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 01: Trò Chơi Blocks I/ Mục Tiêu: Đây là trị chơi giúp các em sử dụng chuột máy tính, trị chơi cịn giúp các em rèn luyện trí nhớ một cách nhẹ nhàng và bổ ích II/ Chuẩn Bị GV: Phòng máy, Giáo án HS: sách, vở, bút III.Tiến Trình Dạy Học. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới. Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nháy đúp chuột lên biểu tượng hình vuông để khởi động trò chơi Block. - Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp 2 ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất nhiệm vụ của các em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt. Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi và tổng số cặp ô em đã lật sẽ nhấp nháy phía dưới cửa sổ, nếu các số này càng nhỏ thì em chơi càng giỏi. Để bắt đầu lượt chơi mới, em hãy nhấn phím F2 trên bàn phím, để thoát khỏi trò chơi nháy chuột lên nút x ở góc trên bên phải màn hình của trò chơi. Hướng dẫn học sinh chơi Học sinh khơi động trò chơi. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò chơi Blocks (HÌNH 25) - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn quy tắc chơi. Nháy chuột lên mục Skill Chọn mục Big Board để chơi với một bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn Chơi theo sự hướng dẫn của thầy cô IV/ Củng Cố: Học sinh nhắc lại cách khởi động Học sinh tóm tắt lại nội dung trò chơi Về nhà đọc trước bài 2 trò chơi DOTSS Tuần 6: Từ ngày: 26/9 đến 30 tháng 9 năm 2011 Tiết: 9+10 Lớp Ngày dạy 1A 26 và 28/9/2011 1B 26 và 28/9/2011 2A 27 và 28/9/2011 3A 27/9/2011 3B 27/9/2011 CHƯƠNG II, CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 02: Trò Chơi Dots I Mục Tiêu Trò Chơi: Đây là trò chơi lý thú, giúp các em rèn luyện các thao tác sử dụng chuột và luyện trí thông minh. II, Chuẩn Bị: + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Mang đủ dụng cụ học tập. III, Tiến Trình Dạy Học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Học bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò khởi động trò chơi: Tương tự như trò choi block. Trước khi chơi em phải làm gì? vậy em khởi động trò chơi bằng cách nào? vậy chơi trò này thế nào? Quy tắc chơi: người và máy tính thay phiên nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông Để tô đoạn thẳng nối giữa hai điểm này, em nháy chuột trên đoạn đó. mỗi lần chỉ được tô một đoạn Ai tô kín được một ô vuông sẽ được tính một điểm và được tô thêm một lần nữa, ô vuông em tô sẽ được đánh dấu 0, còn ô vuông máy tính tô được sẽ được đánh dấu X (hình 29) Khi các đoạn nối các điểm đen đã được tô hết thì trò chơi kết thúc. Đểm của máy tính bên trái (my score), điểm của em ở bên phải (your score) Học sinh quan sát hình 39 Nhấn F2 để tiếp tục lượt chơi mới Em có thể quy định máy tính chơi trước hoặc em chơi trước Máy tính chơi trước: Game chọn computer starts Em chơi trước: Game chọn you start Nếu em đã chơi giỏi em hãy chọn mức khó hơn để thử sức Để thoát khỏi trò chơi em nhấn Lên x Hướng dẫn học sinh thực hành choi Học sinh hướng lên bài giảng Em phải khởi động trò chơi Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò chơi dots có biểu tượng: Học sinh lắng nghe giảng quan sát biểu tượng của trò chơi Học sinh quan sát (HÌNH 39) hs Quan sát hinh 40 (HÌNH 40) HÌNH 42 (học sinh quan sát) Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của thầy III, CỦNG CỐ DẶN DÒ Củng cố: yêu cầu học sinh nêu lại cách khởi động, quy tắc chơi. Về nhà đọc trước bài 3 Trò chơi Sticks Tuần 7: Từ ngày: 3 đến 7 tháng 10 năm 2011 Tiết: 11+12 Ngày soạn: 30/8/2011 Lớp Ngày dạy 1A 3 và 5/10/2011 1B 3 và 5/10/2011 2A 4 và 5/10/2011 3A 4/10/2011 3B 4/10/2011 CHƯƠNG II, CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 03: Trò Chơi Sticks I MỤC TIÊU CỦA TRÒ CHƠI Đây là trò chơi lý thú, giúp các em rèn luyện các thao tác nháy chuột nhanh và chính xác. II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Mang đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động trò chơi và thực hành khởi động trò chơi Dots? Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Khởi động trò chơi. Tương tự như hai trò chơi trước em hãy khởi động trò chơi Sticks? 2. Quy tắc chơi Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ sẽ chuyển từ hình mũi tên thành hình dấu cộng + . Khi đó nếu nháy chuột thị que đó biến mất. Nhiệm vụ của em là nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến mất hết que. Khi hết que, em sẽ được máy tính “chúc mừng” thành tích (hình 43). Nếu em nháy chuột chậm, số que xuất hiện nhiều thêm. Điều đó chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo. Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn Yes để tiếp tục lượt chơi mới. Ngược lại, em chọn No để thoát khỏi trò chơi. Học sinh khởi động trò chơi Lắng nghe quy tắc chơi. - Thực hành chơi trò chơi IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu cách khởi động trò chơi Để chơi trò này nhiệm vụ của em phải làm gì? V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 8: Từ ngày: 10 đến 14 tháng 10 năm 2011 Tiết: 13+14 Ngày soạn: 5/10/2011 Lớp Ngày dạy 1A 10 và 12/10/2011 1B 10 và 12/10/2011 2A 11 và 12/10/2011 3A 11/10/2011 3B 11/10/2011 CHƯƠNG III – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 01: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh biết cách đặt tay trên bàn phím đúng theo quy tắc, biết cách gõ các phím ở hàng cơ sở II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Cách đặt tay trên bàn phím: - Cho học sinh phân biệt các ngón tay trên bàn tay - Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm bao nhiêu hàng phím? - Hàng phím nào quan trọng nhất? - Hàng phím cơ sở gồm những phím nào? Hàng phím này có hai phím gì đặc biệt? - Đó là hai phím nào? - Nó dùng để làm gì? - cho học sinh quan sát hình 44 + Tay trái - Em hãy đặt ngón tay trỏ lên phím F (có gai). Các ngón còn lại đặt lên các phím A, S, D như hình 44 + Tay phải: Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ; như hình 44 Ngón tay được tô màu nào thì đặt lên phím tay màu đó. Chúng ta goi tám phím ở hàng cơ sở là các phím xuất phát Cách gõ các phím ở hàng cơ sở: - Cho học sinh quan sát hình 45 - Cho học sinh đọc chú ý: - Giải thích và gõ mẫu THỰC HÀNH: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím ỏ hàng cơ sở. Tập gõ với phần mềm Mario khởi động: yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động hóc sinh quan sát hình 46 a, Chọn bài - Học sinh đọc SGK - Làm mẫu B, Tập gõ - Học sinh đọc SGK - Làm mẫu C Kết quả: Học sinh đọc - Làm mẫu D, tiếp tục hoặc kết thúc Học sinh đọc - Làm mẫu CHÚ Ý: vài em học sinh đọc E, Thoát khỏi mario - Cho học sinh đọc - Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát - Hướng dẫn học sinh tập gõ với phần mềm Mario - Học sinh giơ ngón tay lên để nhận biết tên của từng ngón tay - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát hình 44 - Học sinh đặt ngón tay lên phím F các ngón còn lại đặt lên: A, S, D Học sinh - Học sinh quan sát hình và đặt tay lên bàn phím. - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát hình 45 - Học sinh quan sát giáo viên gõ mầu - Đọc chú ý Học sinh khỏi động phần mềm Word và gõ các phím ở hàng cơ sở Học sinh khởi động phần mềm Mario Học sinh quan sát hình 46 - Đọc và quan sát giáo viên làm mẫu - Đọc và quan sát giáo viên làm mẫu - Đọc và quan sát giáo viên làm mẫu - Đọc và quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh thực hành gõ bàn phím bằng phần mềm Mario IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím Cách gõ các phím ở hàng cơ sở Cách gõ bằng phần mềm Mario V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 9: Từ ngày: 17 đến 21 tháng 10 năm 2011 Tiết: 15+16 Ngày soạn: 15/10/2011 Lớp Ngày dạy 1A 17 và 19/10/2011 1B 17 và 19/10/2011 2A 18 và 19/10/2011 3A 18/10/2011 3B 18/10/2011 CHƯƠNG III – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 02: Tập gõ các phím ở hàng trên I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh biết cách đặt tay trên bàn phím đúng theo quy tắc, biết cách gõ các phím ở hàng trên II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Hai ngón tay trỏ của hai bàn tay đặt lên phím nào? Em hãy đặt tay trên bàn phím? Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Cách gõ Để gõ các phím ở hàng trên em phải đặt tay thế nào? và cách gõ các phím ở hàng trên? - Cho học sinh phân biệt các ngón tay trên bàn tay + Đặt tay trên bàn phím. Cho học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh nêu lại cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu học sinh đặt tay lên bàn phím + Cách gõ: - Cho học sinh quan sát hình 51 - Các ngón vươn ra để gõ các phím ở hàng trên - Học sinh dựa vào màu của bàn phím và màu của ngón tay ở hình 51 hãy cho biết các ngón tay nào gõ lên phím nào? - Giáo viên gõ mẫu để học sinh quan sát - Chú ý: vài học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. THỰC HÀNH: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím ỏ hàng trên. Tập gõ với phần mềm Mario Khởi động: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động Học sinh quan sát hình 52 a, Chọn bài - Học sinh đọc SGK - Làm mẫu B, Tập gõ - Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario - Hướng dẫn học sinh tập gõ với phần mềm Mario - Lắng nghe - Học sinh giơ ngón tay lên để nhận biết tên của từng ngón tay - Học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh trả lời - Học sinh đặt tay lên bàn phím - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát hình 51 và trả lời - Học sinh gõ theo sự hướng dẫn của giáo viên ( ngón tay vươn lên để gõ các phím ở hàng trên) - học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. Học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím đã học Học sinh đọc cách chọn bài Học sinh quan sát hình 52 - Học sinh thực hành gõ bàn phím bằng phần mềm Mario để gõ các phím ở hàng trên. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím Cách gõ các phím ở hàng trên V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 10: Từ ngày: 24 đến 28 tháng 10 năm 2011 Tiết: 17+18 Ngày soạn: 20/10/2011 Lớp Ngày dạy 1A 24 và 26/10/2011 1B 24 và 26/10/2011 2A 25 và 26/10/2011 3A 25/10/2011 3B 25/10/2011 CHƯƠNG III – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 03: Tập gõ các phím ở hàng dưới I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh biết cách đặt tay trên bàn phím đúng theo quy tắc, biết cách gõ các phím ở hàng dưới II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Hai ngón tay trỏ của hai bàn tay đặt lên phím nào? Em hãy đặt tay trên bàn phím? Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Cách gõ Để gõ các phím ở hàng dưới em phải đặt tay thế nào? và cách gõ các phím ở hàng dưới? + Đặt tay trên bàn phím. Cho học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh nêu lại cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu học sinh đặt tay lên bàn phím, giáo viên kiểm tra một lượt. + Cách gõ: - Cho học sinh quan sát hình 53 - Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ như mô tả hình 53 - Học sinh dựa vào màu của bàn phím và màu của ngón tay ở hình 53 hãy cho biết các ngón tay nào gõ lên phím nào? - Giáo viên gõ mẫu để học sinh quan sát - Chú ý: vài học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. THỰC HÀNH: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím ỏ hàng dưới, gõ phím cách sau khi gõ xong một phím. - Tập gõ bài thơ T2. Tập gõ với phần mềm Mario Khởi động: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động Học sinh quan sát hình 54 a, Chọn bài - Học sinh đọc SGK - Làm mẫu B, Tập gõ - Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario - Lắng nghe - Học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh trả lời - Học sinh đặt tay lên bàn phím - Học sinh quan sát hình 53 và trả lời - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh gõ theo sự hướng dẫn của giáo viên ( ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới) - Học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. Học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím đã học - Học sinh gõ bài tập Học sinh đọc cách chọn bài Học sinh quan sát hình 54 - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành gõ bàn phím bằng phần mềm Mario để gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên và các phím ở hàng dưới.. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím Cách gõ các phím ở hàng trên V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 11: Từ ngày: 31 đến 4 tháng 11 năm 2011 Tiết: 19+20 Ngày soạn: 28/10/2011 Lớp Ngày dạy 1A 31 và 2/11/2011 1B 31 và 2/11/2011 2A 1 và 2/11/2011 3A 1/11/2011 3B 1/11/2011 CHƯƠNG III – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 04: Tập gõ các phím ở hàng phím số I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh biết cách đặt tay trên bàn phím đúng theo quy tắc, biết vươn lên gõ các phím ở hàng phím số. II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Hai ngón tay trỏ của hai bàn tay đặt lên phím nào? Em hãy đặt tay trên bàn phím và gõ các phím ở hàng dưới. Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Cách gõ Để gõ các phím ở hàng phím số em phải đặt tay thế nào? và cách gõ các phím ở hàng phím số? + Đặt tay trên bàn phím. Cho học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh nêu lại cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu học sinh đặt tay lên bàn phím, giáo viên kiểm tra một lượt. + Cách gõ: - Cho học sinh quan sát hình 55 - Các ngón tay sẽ vươn lên để gõ như mô tả hình 55 - Học sinh dựa vào màu của bàn phím và màu của ngón tay ở hình 55 hãy cho biết các ngón tay nào gõ lên phím nào? - Giáo viên gõ mẫu để học sinh quan sát - Chú ý: Vài học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. THỰC HÀNH: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím ỏ hàng dưới, gõ phím cách sau khi gõ xong một phím. - Tập gõ bài T2.T3. Tập gõ với phần mềm Mario Khởi động: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách khởi động Yêu cầu học sinh quan sát hình 56 a, Chọn bài - Học sinh đọc SGK - Làm mẫu B, Tập gõ - Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario - Lắng nghe - Học sinh quan sát lại hình 44 - Học sinh trả lời - Học sinh đặt tay lên bàn phím - Học sinh quan sát hình 53 và trả lời - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh gõ theo sự hướng dẫn của giáo viên ( ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới) - Học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa. Học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím đã học - Học sinh gõ bài tập Học sinh quan sát hình 56 Học sinh đọc cách chọn bài - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành gõ bàn phím bằng phần mềm Mario để gõ các phím ở hàng cơ sở, hàng phím trên, phím ở hàng dưới và hàng phím số. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím Cách gõ các phím ở hàng phím số. V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 12: Từ ngày: 7 đến 11 tháng 11 năm 2011 Tiết: 21+22 Ngày soạn: 5/10/2011 Lớp Ngày dạy 1A 7 và 9/11/2011 1B 7 và 9/11/2011 2A 8 và 9/11/2011 3A 8/11/2011 3B 8/11/2011 CHƯƠNG III – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 05: Ôn tập gõ phím I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh củng cố lại cách gõ phím bằng 10 ngón tay, rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím nhanh. Rèn luyện tính kiên trì. II, CHUẨN BỊ + Giáo viên: Giáo án, phòng máy + Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhắc lại + Đặt tay trên bàn phím. Cho học sinh quan sát lại hình 57 - Học sinh nêu lại cách đặt tay trên bàn phím - Yêu cầu học sinh đặt tay lên bàn phím, giáo viên kiểm tra một lượt. + Cách gõ: - Cho học sinh quan sát hình 58 - Các ngón tay sẽ gõ như mô tả hình 58 - Học sinh dựa vào màu của bàn phím và màu của ngón tay ở hình 58 hãy cho biết các ngón tay nào gõ lên phím nào? - Giáo viên gõ mẫu để học sinh quan sát - Chú ý: sau khi gõ xong một phím phải đưa ngón tay về các phím xuất phát ở hàng cơ sở THỰC HÀNH: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm soạn thảo làm bài thực hành: - Tập gõ bài T1. T2.T3., Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành Giáo viên bao quát lớp - Lắng nghe - Học sinh quan sát lại hình 57 - Học sinh trả lời - Học sinh đặt tay lên bàn phím - Học sinh quan sát hình 58 - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh gõ theo sự hướng dẫn của giáo Lắng nghe Học sinh khởi động phần mềm soạn thảo và gõ các phím đã học - Học sinh gõ bài. IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Yêu cầu học nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím Cách gõ các hàng phím V NHẬN XÉT TIẾT HỌC Tuần 13: Từ ngày: 14 đến 18 tháng 11 năm 2011 Tiết: 23+24 Ngày soạn: 10/11/2011 Lớp Ngày dạy 1A 14 và 16/11/2011 1B 14 và 16/11/201
Tài liệu đính kèm: