2017 Tiết 2 - BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (t2)
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính
- Nhận biết được một số máy tính thường gặp
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. Nhận biết được các bộ phận của máy tính
3. Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng trong việc học môn học.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
- Học sinh: Tập, bút, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ (3’):
- Ổn định lớp.
- Nêu một số câu hỏi:
+ Có mấy loại máy tính thường gặp?
+ Các bộ phận chính của máy tính để bàn?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới (29’):
B. Hoạt động thực hành (22’):
* Bài tập 2 (SGK trang 8)
* Bài tập 3 (SGK trang 9)
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Bài tập 4 (SGK trang 9)
- GV mở cửa sổ Word cho HS tập gõ một số ký tự
C. Hoạt động ứng dụng mở rộng (7’):
Sắp xếp các thẻ ở trên vào các hộp dưới
Đại diện nhóm báo cáo kết thưc hiện được
- Kiểm tra vở.
- Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Máy tính sách tay có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím
- HS nối kết quả
-HS báo cáo kết quả của nhóm mình làm
HS làm và báo cáo kết quả
- HS tập gõ
- HS sắp xếp
- HS báo cáo kết quả thực hiện được
V. Củng cố - Dặn dò (3’): - Về nhà tập gõ các kí tự trên máy tính
* RÚT KINH NGHIỆM
MÔN TIN HỌC LỚP 3 TUẦN 1: Ngày soạn: 20/8/2017 Phần 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Ngày dạy: Tiết 1 - BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính - Nhận biết được một số máy tính thường gặp - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. Nhận biết được các bộ phận của máy tính 3. Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. - Học sinh: Tập, bút, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Bài mới (31’): Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông). 3. Các hoạt động: A. Hoạt động cơ bản (12’): 1. Các bộ phận của máy tính: * GV: Cho HS quan sát máy tính để bàn ? Theo em biết máy tính có những bộ phận cơ bản nào? ?Kết quả làm việc với máy tính được hiển thị ở đâu? Bàn phím có chức năng gì? ?Chuột máy tính giúp em thao tác gì? ?Thân máy tính có chứa biij phận gì? 2. Một số loại máy tính thường gặp: - Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết? * GV: chốt lại máy tính để bàn, máy tính sách tay, máy tính bảng B. Hoạt động thực hành (19’): *GV: Mở WordPad và cho HS tập gõ một số kí tự trên bàm phím Hãy quan sát những kí tự mà em vừa gõ ?Báo cáo kết quả em vừa thực hành *GV chốt lại: - Máy tính để bàn có 4 bộ phận: Màn hình, thân máy, bàn phím,, chuột - Có 3 loại máy tính: Máy tính để bàn, máy tính sách tay, máy tính bảng - Kiểm tra sách, vở. - Lắng nghe. - Thảo luận và trả lời. - HS: Quan sát máy tính - HS: Trả lời: + Màn hình, thân máy, chuột, bàn phím - HS: Hiển thị ở màn hình -HS: Bàn phím gửi tín hiệu vào máy tính - HS: Chuột máy tính giúp em điểu khiển máy tính nhanh hơn - Thân máy tính có chứa bộ xử lí. Điều khiển mọi hoạt động của máy tính. - HS trả lời - HS tập gõ trên bàn phím - HS báo cáo kết quả mình vừa thực hành - HS lắng nhe và nhắc lại nội dung bài học V. Củng cố - dặn dò (3’): - Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, - Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, ... * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 1: Ngày soạn: 20/8/2017 Tiết 2 - BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (t2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính - Nhận biết được một số máy tính thường gặp - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. Nhận biết được các bộ phận của máy tính 3. Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. - Học sinh: Tập, bút, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ (3’): - Ổn định lớp. - Nêu một số câu hỏi: + Có mấy loại máy tính thường gặp? + Các bộ phận chính của máy tính để bàn? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới (29’): B. Hoạt động thực hành (22’): * Bài tập 2 (SGK trang 8) * Bài tập 3 (SGK trang 9) * Đại diện nhóm trình bày kết quả * Bài tập 4 (SGK trang 9) - GV mở cửa sổ Word cho HS tập gõ một số ký tự C. Hoạt động ứng dụng mở rộng (7’): Sắp xếp các thẻ ở trên vào các hộp dưới Đưa tín hiệu vào Xử lí tín hiệu Đưa tín hiệu ra 1. Màn hình 2. Thân máy 3. Bàn phím Màn hình 4. Chuột Đại diện nhóm báo cáo kết thưc hiện được - Kiểm tra vở. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Máy tính sách tay có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím - HS nối kết quả -HS báo cáo kết quả của nhóm mình làm HS làm và báo cáo kết quả - HS tập gõ - HS sắp xếp - HS báo cáo kết quả thực hiện được V. Củng cố - Dặn dò (3’): - Về nhà tập gõ các kí tự trên máy tính * RÚT KINH NGHIỆM MÔN TIN HỌC LỚP 4 TUẦN 1: Ngày soạn: 20/8/2017 PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: Tiết 1 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn lại các kiến thức, kỹ năng đã học về máy vi tính, thư mục, thư mục con. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng làm bài tập một cách hiệu quả. 3. Thái độ: - HS: Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. - GV: Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên. - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’). 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 3 (2’): Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính - người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các chức năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận chính của máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên. A. Hoạt động thực hành (30’): 1. Các bộ phận của máy tính. a) Điền tên các bộ phận của máy tính + Màn hình + Thân máy + Bàn phím + Chuột b) Điề từ còn thiếu vào dấu . c) Để điều khiển 2. Tạo thư mục LOP 4A 3. Thực hiện các thao tác tạo thư mục *Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện a) Điền tên các bộ phận của máy tính b) – Thân máy (bộ xử lí) - Màn hình (Hiển thị kết quả) - Chuột, bàn phím (đưa tín hiệu vào c) Để điều khiển (bàn phím) của máy tính sách tay, em (di chuyển) ngón tay lên vùng cảm ứng chuột 2. HS làm bài 2 3. HS thực hiện các thao tác tạo thư mục V. Đánh giá cuối bài (3’). 1. Những nội dung đã học: - Chức năng của máy tính, các bộ phận của máy tính, tạo thư mục, mở thư mục. 2. Dặn dò. - Về nhà xem lại bài học. VI. Rút kinh nghiệm TUẦN 1 Ngày soạn: 20/8/2017 PHẦN 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: Tiết 2 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn lại các kiến thức, kỹ năng đã học về máy vi tính, thư mục, thư mục con. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng làm bài tập một cách hiệu quả. 3. Thái độ: - HS: Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn. - GV: Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự say mê muốn khám phá, tìm tòi về người bạn mới. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên. - HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (3’): Lên tạo thư mục theo đường dẫn sau BÀI TẬP\BÀI 1\TOÁN 3. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động thực hành (16’): - Trên màn hình nền em hãy tạo thư mục “KHOI LOP 4” - Tạo thư mục con của thư mục “KHOI LOP 4” có tên em bí dụ “LOP 41 MAI” - Trong thư mục “LOP 41 MAI” tạo thêm 5 thư mục con có tên là “BÀI 1”, “BÀI 2”, “BÀI 3”, “BÀI 4”, “BÀI 5” - Quan sát trên thanh địa chỉ cho biết đường dẫn đến thư mục con “BÀI 5” * ĐẠI DIỆN 3 NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG (12’: - Nhắc lại cách tạo thư mục - Mở thư mục “KHOI LOP 4” tạo thêm thư mục con “LAN” - Yêu cầu mỗi em tạo 3 thư mục - Tập đóng và mở thư mục 3 lần * Em cần ghi nhớ: - HS tạo 1 thư mục mẹ “KHOI LOP 4” - HS tạo 1 thư mục con “LOP 41 MAI” - HS tạo 5 thư mục con “BÀI 1”, “BÀI 2”, “BÀI 3”, “BÀI 4”, “BÀI 5” - HS chỉ ra được đường dẫn KHOI LOP 4\ LOP 41 MAI\ BÀI 5 - HS báo cáo kết quả thực hành - HS: Trả lời. Nháy phải chuột tại vị trí cần tạo → NEW → Folder → gõ tên thư mục và Enter - HS: thực hiện - HS: thực hiện - HS: thực hiện * Em cần ghi nhớ: - Máy tính có 4 bộ phận chính là: Chuột, bàn phím, màn hình, thân máy. - Thư mục là nơi lưu trữ thông tin -Tạo các thư mục sao cho khoa học và hợp lí sẽ giúp em tìm kiếm thông tin dễ dàng và nhanh chóng V. Đánh giá cuối bài (3’): 1. Những nội dung đã học: - Một số thao tác cơ bản: tạo thư muc, mở thư mục, đóng thư mục. 2. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học, thực hành. - Đọc trước bài mới bài 2 “Các thao tac với thư mục” SGK trang 11 đến trang 14 để tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm MÔN TIN HỌC LỚP 5 TUẦN 1 Phần I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1 – Bài 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (t1) Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục. - Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ - Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệp trong chương trình quả lí tệp và thư mục. 2. Kỹ năng: Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục, tệp tin 3. Thái độ: - Giữ gìn máy tính cẩn thận. Biết làm việc nghiêm túc với máy tính. II.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Giáo án + Máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định lớp (1’) Giới thiệu bài mới (2’) - Các em đã được làm quen các thao tác tạo thư mục. Vậy các em tạo thư mục ở đâu? - Vậy các em hãy thử khám phá Computer để xem tạo thư mục, mở thư mục có giống ở màn hình nền không nhé. Bây gời cô cùng các em ta khám phá Computer A. Hoạt động cơ bản (15’): 1. Những gì em đã biết. - Em đã được làm quen với việc sử dụng máy tính và đã biết. - Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết. ?Vậy mỗi bài tập vẽ, soạn thảo văn bản, trình chiếu được lưu tròn máy tính được gọi là gì? ?Thư mục là nơi chứa .? ?Để nhìn thấy được “bên trong máy tính em .. vào biểu tượng trên màn hình nền để mở cửa sổ Computer? * Quan sát hình sau điền từ/cụm từ thích hợp vào dấu (.) Các . Các . ?Thư mục nào dang được mở? ?Thư mục đang mở em thấy những gì? * Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (.) Các - GV chốt lại: Khi nháy đúp chuột vào biểu tượng cửa sổ Computer được mở, em có thể nhìn thấy được bên trong máy tính. Cửa sổ Computer được mở là do 1 chương trình phần mềm gọi là chương trình quản lí tệp và thư mục đã được khởi động. - Điều này cũng giống khi nháy đúp chuột vào biểu tượng Word, Paint, Powerpoint thì các chương trình ứng dụng sẽ được khởi động. 2. Khám phá Computer. a) Khởi động chương trình quản lí tệp và thư mục. ?Nêu các khởi động một chương trình? - Gọi 1 HS lên khởi động Computer - Quan sát hình sau Ngăn tráii Ngăn phảii Tên cửa sổ Các nút lệnh điều khiển ?Ở góc trên bên trái cửa sổ có (1).. , góc trên bên phải cửa sổ có các (2)... Cửa sổ? ?Cửa sổ Computer có ..(1).. ngăn là ngăn ..(2).. và ngăn ..(3).. . trong mỗi ngăn có các biểu tượng? ?Hãy chỉ ra tên cửa sổ, các nút điều khiển cửa sổ, ngăn trái và ngăn phải cửa sổ Computer. b) ) Nháy vào dấu trước ổ đĩa D sẽ chuyển thành dấu? Đại diện 5 nhó báo cáo kết quả đã làm được * Em cần ghi nhớ - HS lên báo cáo sĩ số - Lắng nghe - Tạo thư mục ở màn hình nền - HS lắng nghe - Lắng nghe - Mỗi bài tập vẽ, soạn thảo văn bản, trình chiếu được lưu tròn máy tính được gọi là tệp tin (Dữ liệu) - Thư mục là nơi chứa các thư mục con và tệp tin - Để nhìn thấy được “bên trong máy tính em nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền để mở cửa sổ Computer? - HS Quan sát - Các thư mục - Các tệp tin - HS trả lời - HS trả lời - HS điền (Các ổ đĩa) - HS lắng nghe - HS trả lời - HS khởi động - HS trả lời (1) có các nút lệnh điều khiển, (2) có tên các cửa sổ - HS trả lời. (1) có 2 ngăn, (2) là ngăn trái và ngăn (3) phải - HS trả lời b) Nháy vào dấu trước ổ đĩa D sẽ chuyển thành dấu và ngược lại - Đại diện nhóm báo các * Em cần ghi nhớ: - Cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục. - Ngăn trái cửa sổ giúp em quản lí các thư mục. - Phối hợp sử dụng 2 ngăn của cửa sổ em có thể thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục, tệp tin nhanh và thuận tiện. Hoạt động 5 (3’): Củng cố- Dặn dò: - Củng cố: Gọi 1 hoặc 2 HS khỏi động Computer và chỉ ra được vị trí các ổ đĩa và các ngăn - Dặn dò: - Về nhà xem trước phần B hoạt động thực hành để tiết sau thực hành df&ce Tuần 1: Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 2 – Bài 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (t2) Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục. - Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ - Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệp trong chương trình quả lí tệp và thư mục. 2. Kỹ năng: Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục, tệp tin 3. Thái độ: - Giữ gìn máy tính cẩn thận. Biết làm việc nghiêm túc với máy tính. II.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Giáo án + Máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ổn định (1’) - Bài cũ (3’): Lên mở Computer và chỉ ra các ngăn, ổ đĩa trong cửa sổ B. Hoạt động thực hành (16’): HDHS thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK trang 10, 11 C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng (12’): - HS thực hành theo SGK trang 11, 12 - HS báo cáo sĩ số - HS thao tác - Học sinh thực thành theo SGK - HS thực hành theo SGK trang 11, 12 Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố: Gọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Dặn dò: - Về nhà xem trước Bài 2. Luyện tập để tiết sau học * Rút kinh nghiệm bổ sung: NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: