Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kì 2 - Năm học 2015-2016

TIN HỌC

Ngày giảng: Lớp 3A1 - Tiết 1 - Chiều thứ năm, ngày 07/01/2016

Tiết 38: VẼ ĐOẠN THẲNG ( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

- Sử dụng thêm phím Shift để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang, thẳng đứng.

- Nếu dùng nút phải chuột để vẽ thì màu của đoạn thẳng sẽ là màu nền.

- Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản mà lại rất dẹp theo ý muốn và sự sáng tạo của các em.

- Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột (kéo thả chuột).

 - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.

2. Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức.

III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Bài cũ:

 - Gọi học sinh nhắc lại:

 + Cách chọn màu vẽ và màu nền.

 + Các bước để vẽ đoạn thẳng.

 - GV nhận xét.

B. Giới thiệu bài mới:

 Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách vẽ đoạn thẳng bằng màu vẽ và màu nền. Buổi học hôm nay ta sẽ ôn lại cách vẽ đoạn thẳng.

Các hoạt động:

 a. Hoat đông 1:

 - Gọi học sinh nêu lại các bước thực hiện vẽ đường thẳng và cách chọn màu vẽ, màu nền.

 - Hỏi học sinh:

 + Khi dùng chuột trái để vẽ thì màu nào sẽ được hiển thị ở hình vẽ?

 + Khi dùng chuột phải để vẽ thì màu nào sẽ được hiển thị ở hình vẽ?

b. Hoạt động 2:

- HS khởi động máy tính, khởi động phần mềm paint để thực hành.

 - Yêu cầu học sinh dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình vuông, thuyền buồm, máy bay, tủ lạnh, đình làng theo mẫu.

* Chú ý:

 - Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại.

 - Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột.

C. Củng cố - Dặn dò:

 - Nhận xét ưu, nhược điểm.

 - Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu nền.

- Trả lời.

- Lắng nghe.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe – trả lời.

- Màu vẽ.

- Màu nền.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- Học sinh thực hành vẽ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 61 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kì 2 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của danh từ riêng.
 - Lúc em gõ các phím trên bàn phím thì kết quả em sẽ được chữ gì?
b. Hoạt động 2:
 * Giới thiệu phím Caps Lock:
 Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên bên phải bàn phím. Khi em nhấn vào phím Caps Lock trên bàn phím thì đèn này sẽ bật. Lúc đó tất cả các kí tự trên bàn phím em gõ được sẽ là chữ hoa. Nhấn phím Caps Lock lại một lần nữa để bỏ viết hoa.
 * Giới thiệu phím Shift.
 - Cũng giống như phím Caps Lock, phím Shift có rất nhiều chức năng. Một trong những chức năng là dùng để viết hoa. 
 - Để viết hoa bằng phím Shift, ta phải bấm đồng thời 2 phím: phím Shift + phím cần viết hoa.
 - Ví dụ: Để có chữ A, ta ấn phím Shift với chữ a?
 - Để có chữ B, C, D E ta viết như thế nào?
 * Chú ý: Mỗi lần sử dụng phím Shift ta chỉ viết được duy nhất một kí tự hoa mà thôi.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
 - Thực hiện viết chữ hoa sử dụng phím Cáp Lock, phím Shift trên máy cho HS quan sát.
- Gọi 1 - 2 HS lên thực hiện viết chữ hoa.
- Gv nhận xét.
- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài.
 - Chú ý: Thao tác viết hoa. 
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Trả lời.
- 2 cách: dùng 4 phím mũi tên hoặc dùng chuột.
- Lắng nghe.
- Có.
- Tên bài học, danh từ riêng.
- Thảo luận – trả lời.
- Viết hoa chữ đầu.
- Chữ thường.
- Chú ý quan sát.
- Lắng nghe 
- Phím Shift + A, B, C, D, E
- HS thực hiện
- 1 HS nhận xét.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ năm, 10/03/2016
TIN HỌC
Tiết 52: CHỮ HOA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
- Học sinh biết cách sử dụng phím xóa Backspace, phím Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sữa những chỗ gõ sai.
- Học sinh biết cách khôi phục lại khi xóa nhằm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Học sinh biết gõ chữ hoa không dấu.
- Yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
2. Học sinh: đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhắc lại các phím có vai trò đặc biệt để viết hoa.
 - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của phím Caps Lock và phím Shift.
 - Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới:
 - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh: 
 - Gõ phím “hai chấm, dấu nháy kép" từ bàn phím.
 - Thế thì khi gõ phím dấu hai chấm, ta sẽ được dấu gì?
 - Thế thì khi gõ phím dấu nháy kép, ta sẽ được dấu gì?
 - Vậy làm thế nào để ta gõ được các phím đó. Trên bàn phím có nhiều phím có 2 kí tự. Nếu ta gõ bình thường thì kí tự phía dưới sẽ được hiển thị trên mà hình. Nếu ta kết hợp phím Shift với phím có 2 kí tự thì kí tự phía trên sẽ được hiển thị trên màn hình.
Ví dụ: 
 - Không giữ phím Shift, gõ phím trên bàn phím, ta sẽ được dấu “=”.
- Nhấn giữ phím Shift, gõ phím trên bàn phím, ta sẽ được dấu “+”.
b. Hoạt động 2:
 - Khi ta đang soạn thảo văn bản, bỗng dưng có một hoặc nhiều chỗ sai lỗi chính tả thì ta phải làm sao? 
 - Vậy phải sửa bằng cách nào?
 - Cô sẽ giới thiệu cho các em 2 phím có chức năng sửa đó là phím Backspace và phím Delete. Yêu cầu học sinh tìm 2 phím đó trên bàn phím.
 + Phím Backspace dùng để xóa chữ bên trái con trỏ soạn thảo.
 + Phím Delete dùng để xóa chữ bên phải con trỏ soạn thảo.
* Ví dụ: Có từ “Ban mai” nhưng gõ nhầm thành “Bon mai”. Ta sửa như sau:
 - Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ “n” thì khi nhấn phím Backspace kí tự nào sẽ mất ?
 - Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ “n” thì khi nhấn phím Delete kí tự nào sẽ mất ?
* Chú ý: Nếu xóa nhằm một chữ, hãy nháy chuột vào nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z, chữ bị xóa sẽ hiện lại trên màn hình.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chú ý: Thao tác viết hoa. 
 - Tuyên dương HS thực hành tốt.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Dấu chấm phẩy (;).
- Dấu nháy đơn (‘).
- Thảo luận – trả lời.
- Nhắc lại kết quả.
- Dấu “=”
- Dấu “+”
- Phải sửa lại.
- Tìm 2 phím và nêu vị trí của 2 phím đó trên bàn phím.
- Chữ “o”
- Chữ “n”
- Học sinh thực hành.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 3A1 - Tiết 1 - Chiều thứ hai, ngày 14/3/2016
Tiết 53: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ.
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì?
 - Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- 1 HS nhận xét.
 - Nhận xét.
B. Bài mới:
 Ta đã biết được một số phím đặc biệt trên bàn phím rồi. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có mang dấu chưa có dấu thanh.
* Các hoạt động:	
a. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh: 
 - Học sinh quan sát bàn phím tìm trên bàn phím các chữ đặc trưng của tiếng Việt như â, ư..
 - Tiếp tục tìm hiểu và liệt kê các chữ khác của tiếng Việt không thể gõ được từ bàn phím.
* Kết luận: Bàn phím máy tính được chuẩn hóa và chế tạo không phải cho mục đích gõ chữ Việt vì không có đủ phím cho các nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh. Vì vậy muốn gõ được chữ Việt cần có phần mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm đó ta có thể gõ đựơc chữ Việt bằng cách gõ một phím kí tự và một phím số.
 - HS lên bảng liệt kê các từ không thể gõ từ bàn phím.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu gõ kiểu Telex:
* Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
 Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ em gõ theo quy tắc ở bảng sau:
 Để có chữ Em gõ
 ă aw
 â aa
 ê ea
 ô oo
 ơ ow
 ư uw 
 đ dd
Ví dụ: Để gõ hai chữ: Đêm trăng, em gõ như sau:
 Ddeem trawng
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: Xôn xao, Lên nương, Âu Cơ, Thăng Long, Cô tiên, Đi chơi.
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê trước đó.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
* T1: Tập gõ các chữ thường: ă, â, ô, ơ, ê, ư, đ theo kiểu Telex.
* T2: Gõ các từ sau theo kiểu Telex:
trăng lên cao	Cây đa
Trung thu mưa xuân
đi chơi hoa thơm
lên lương măng tre
Thăng Long Âu Cơ
* Gõ các chữ hoa : Ă, Â, Ô, Ê, Ư, Đ
- Bật phím Caps Lock gõ tương tự như chữ thường.
Để gõ
Ă
Â
Ê
Ô
Ơ
Ư
Đ
Em gõ
AW
AA
EE
OO
OW
UW
DD
- Thực hành gõ các từ ở bài T1, T2 bằng cách gõ chữ hoa.
- Bao quát giúp đỡ HS thực hành.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách gõ các chữ.
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Nhận xét tiết học.
- Là phần mềm Word.
- Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh tìm trên bàn phím.
- Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê.
- Lắng nghe.
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
- Ghi vở.
- Xem – ghi ví dụ. 
- 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết vào nháp.
- Lớp ghi vở nháp.
- Lắng nghe.
- HS thực hành.
- Ghi vở.
- Thực hành theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ năm, 17/03/2016
TIN HỌC
Tiết 54: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ.
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn gõ chữ ă, â, ô, ê, ư, ơ, đ theo kiểu Telex em làm thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi
B. Bài mới:
 Ta đã biết cách viết chữ thường và chữ hoa bằng kiểu Telex rồi. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ thường, chữ hoa theo một kiểu nữa, kiểu Vni.
* Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu gõ Vni:
* Các chữ thường ă, â, ô, ê, đ, ư, ơ:
- Muốn gõ các chữ thường theo kiểu Vni em phải gõ liên tiếp một chữ và một số theo quy tắc sau:
Để gõ
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
Em gõ
a8
a6
e6
o6
o7
u7
d9
Ví dụ: Để gõ hai chữ: Đêm trăng, em gõ như sau:
 D9e6m tra8ng
b. Hoạt động 2: Thực hành:
* T1: Tập gõ các chữ thường: ă, â, ô, ơ, ê, ư, đ theo kiểu Vni.
* T2: Gõ các từ sau theo kiểu Vni:
trăng lên cao	Cây đa
Trung thu mưa xuân
đi chơi hoa thơm
lên lương măng tre
Thăng Long Âu Cơ
* Gõ các chữ hoa : Ă, Â, Ô, Ê, Ư, Đ
- Bật phím Caps Lock gõ tương tự như chữ thường.
Để gõ
Ă
Â
Ê
Ô
Ơ
Ư
Đ
Em gõ
A8
A6
E6
O6
O7
U7
D9
- So sánh giữa kiểu gõ Telex và kiểu gõ Vni.
- Nhận xét, bổ sung.
 c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Ghi vở
- Quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Ghi vở.
- Cả lớp thực hành.
- Lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ hai, 21/03/2016
TIN HỌC
Tiết 55: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Để gõ được chữ ă theo kiểu Telex em sẽ gõ kiểu gì?
 - Để gõ được chữ ê theo kiểu Vni em làm thế nào?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
 Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ đã học ở những tiết trước, ta vẫn còn các từ có mang dấu như: cộng, hoà, cá,... cũng phải dùng phần mềm gõ chữ Việt. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có mang dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng.
* Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh: 
 - Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng.
 - Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của tiếng Việt có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng.
2. Hoạt động 2: Quy tắc gõ chữ có dấu:
- Để gõ một từ có dấu em thực hiện theo quy tắc: “ Gõ chữ trước, gõ dấu sau.”:
+ Gõ hết các chữ trong từ.
+ Gõ dấu.
3. Hoạt động 3: Gõ dấu theo kiểu Telex:
 Để có dấu Em gõ số
 Sắc (/) s
 Huyền (\) f
 Nặng (.) j 
Ví dụ: 
Em gõ Kết quả
Hocj baif Học bài
Lanf gios mats Làn gió mát
Vaangf trawng Vầng trăng
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: 
 - Nắng chiều - Chị Hằng 
 - Đàn cò trắng - Học bài 
 - Mặt trời - Bác thợ điện 
 - Tiếng trống trường - Chú bộ đội 
 - Chị em cấy lúa - Em có áo mới 
- GV nhận xét 
* Hoạt động thực hành: 
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và tập gõ các từ theo kiểu Telex ở bài T1, T2 trong SGK(89):
- đi học, làn gió mát, vầng trăng, em có áo mới, Chị Hằng, Mặt trời, Bác thợ điện.
- GV bao quát, giúp đỡ HS thực hành.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách gõ dấu sắc, huyền, nặng theo kiểu Telex.
 - Xem lại các bài đã học về viết hoa, xóa từ, cách gõ dấu đã được học để chuẩn bị thực hành ở tiết tới.
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Em gõ aw.
- Em gõ e6.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh không tìm thấy.
- Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê.
- Ghi vở.
- Ghi vở.
- Xem – ghi ví dụ. 
- 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết vào nháp.
- HS thực hành theo yêu cấu của GV.
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ năm, 24/03/2016
TIN HỌC
Tiết 56: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy nêu lại cách gõ dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng theo kiểu Telex?
- Nhận xét, khen gợi.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài + Ghi bảng.
* Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh: 
 - Nhắc lại các phím dùng để viết hoa.
 - Nhắc lại các phím xóa.
 - Nhắc lại các chữ có dấu và các dấu đã được học.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Gõ dấu kiểu Vni:
 Để có dấu Em gõ số
 Sắc (/) 1
 Huyền (\) 2
 Nặng (.) 5 
Ví dụ: 
Em gõ Kết quả
Hoc5 bai2 Học bài
Lan2 gio1 mat1 làn gió mát
Va6ng2 tra8ng Vầng trăng
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: 
 - Em có áo mới Em co1 ao1 mo7i1
 - Chị Hằng Chi5 Ha8ng2
 - Học bài Hoc5 bai2
 - Mặt trời Ma8t5 tro7i2
 - Bác thợ điện Bac1 tho75 d9ie6n5
3. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành: 
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và tập gõ các từ theo kiểu Telex hoặc Vni.
TH1: Gõ đoạn thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi
Hôm qua em đến trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp
Chim đùa theo trong lá
Cá dưới khe thì thào
Hương rừng chen hương cốm
Em tới trường hương theo. 
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách bỏ dấu sắc, huyền, nặng.
 - Xem lại các bài đã học về viết hoa, xóa từ, cách gõ dấu đã được học để chuẩn bị thực hành ở tiết tới.
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- HS trả lời.
- 1 HS nhận xét.
- Ghi vở.
- Caps Lock, Shift.
- Backspace, Delete.
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ, dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng.
- Ghi vở.
- Viết vào nháp
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ hai, 28/03/2016
TIN HỌC
Tiết 57: DẤU HỎI, DẤU NGÃ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
 - Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey.
 - Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1: Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2: Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì?
 - Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word.
 - Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
 Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư đ và dấu sắc, huyền, nặng đã học ở những tiết trước, ta vẫn còn các từ có mang dấu như: xã, chủ,... cũng phải dùng phần mềm gõ chữ Việt. Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có mang dấu hõi và dấu ngã.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh: 
 - Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có mang dấu hỏi và dấu ngã.
 - Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của tiếng Việt có dấu hỏi, dấu ngã.
b. Hoạt động 2:
1. Nhắc lại quy tác gõ chữ có dấu:
 Muốn gõ các chữ có mang dấu hỏi, dấu ngã em gõ theo quy tắc sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” có nghĩa là: gõ hết các chữ trong từ và gõ dấu ở cuối mỗi từ.
2. Gõ dấu kiểu Telex:
 Để có dấu Em gõ số
 Dấu hỏi r
 Dấu ngã x
Ví dụ: 
Em gõ Kết quả
Quar vair Quả vải
Dungx camr Dũng cảm
 Thoor caamr Thổ cẩm
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê trước đó.
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: 
 - Thẳng thắn Thawngr thawns
 - Anh dũng Anh dungx
 - Giải thưởng Giair thuwowngr
 - Ngẫm nghĩ Ngaamx nghix
 - Tuổi trẻ Tuooir trer
 - Cầu thủ Caauf thur
 - Trò chơi Trof chowi
 - Sửa chữa Suwar chuwax
 - Đẹp đẽ Ddepj ddex
 - Dã ngoại Dax ngoaij
- Yêu cầu HS khởi động máy tính, mở word thực hành gõ các từ trên theo kiểu Telex.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách bỏ dấu hỏi, dấu ngã
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Là phần mềm Word.
- Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh không tìm thấy.
- Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê.
- Ghi vở.
- Xem – ghi ví dụ. 
- 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết nháp.
- Ghi vở.
- Thực hành viết – viết vào vở.
- HS khởi động mý tính và thực hành theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 1; Chiều thứ năm, 31/03/2016
TIN HỌC
Tiết 58: DẤU HỎI, DẤU NGÃ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey.
 - Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay.
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey.
 - Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy nêu lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã theo kiểu Telex?
- Nhận xét, khen gợi.
B. Bài mới: GV giới thiệu bài + Ghi bảng.
* Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gõ dấu kiểu Vni:
 Để có dấu Em gõ số
 Dấu hỏi 3
 Dấu ngã 4 
Ví dụ: 
Em gõ Kết quả
Qua3 vai3 Quả vải
Dung4 cam3 Dũng cảm
 Tho63 ca6m3 Thổ cẩm
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: 
 - Ngẫm nghĩ Nga6m4 nghi4
 - Tuổi trẻ Tuo6i3 tre3
 - Cầu thủ Ca6u2 thu3
 - Trò chơi Tro2 cho7i
 - Sửa chữa Su7a3 chu7a4
 - Đẹp đẽ D9ep5 d9e4
 - Dã ngoại Da4 ngoai5
3. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành: 
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và tập gõ các từ theo kiểu Telex hoặc Vni.
TH1: Gõ đoạn văn sau: " Rừng cây trong nắng" bài T4 - SGK(94)
TH2: Để gõ từ boong theo kiểu telex em làm thế nào?
Em hãy thử gõ 3 chữ o liên tiếp và đưa ra nhận xét?
- Vậy khi gõ chữ ô mà ta gõ 3 lần chữ o thì ngay lập tức sẽ cho ta kết quả là hai chữ o.
TH3: Em hãy gõ các từ:
Loong coong
cái soong
Anh Long cắt những ngồng cải soong
cong cong
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhắc lại cách bỏ dấu sắc, huyền, nặng.
 - Xem lại các bài đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docT19.doc