Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II/ Đồ dùng dạy học
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời một số HS trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu đó đặt.
*Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời một số nhúm trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 4:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 4 HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
*Lời giải: c) Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
- 1 HS đọc nội dung BT 2.
*Lời giải:
- trẻ, trẻ con, con trẻ, - không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, - có sắc thái coi trọng
- con nớt, trẻ ranh, ranh con, nhói ranh, nhúc con, - cú sắc thỏi coi thường.
+ VD: Trẻ em thời nay rất thông minh.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
- Trẻ em như tờ giấy trắng.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở.
- Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- Lắng nghe.
g rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng. Ví dụ: Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 =.....m2 A. 12,045 B. 12,0045 C. 12,45 D. 12,450 b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là: A. 1000 B. 100 C. 0,1 D. 0, 001 c) = ... A. 8,2 B. 8,02 C8,002 D. 8,0002 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2 b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2 c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2 Bài tập4: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Lời giải: a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2 Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: 60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu được số tạ thóc là: 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ - HS chuẩn bị bài sau. Sáng thứ ba ngày 25/4/2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Làm được bài tập 1, bài 2. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a. HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm S xung quanh 576 cm2 49 cm2 S toàn phần 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b. HCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m S xung quanh 140 cm2 2,04 m2 S toàn phần 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: 1,5 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục đích yêu cầu - HS kể được một câu chuyện đó nghe, đó đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đó viết sẵn trờn bảng lớp ). - GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện: + KC về gia đỡnh, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường, XH. - Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đó nghe hoặc đó đọc ngoài chương trỡnh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa cõu truyện. - Cho HS gạch đầu dũng trờn giấy nhỏp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bỡnh chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - HS đọc đề. Kể chuyện em đó được nghe hoặc được đọc về Gia đỡnh, nhà trường và xó hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường và xó hội. - HS đọc. - HS núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa cõu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 25/4/2017 Tiết 1: TC Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới. b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới. Bài tập 2 : a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó. b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó. Bài tập 3: Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng: Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên csacs nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới: Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Ví dụ: a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ. - Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng danh hiệu anh hùng. - Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động. b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang. - Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng. - Bà nội em trông rất hiền hậu. - Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang. Đáp án: Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 26/4/2017 Tiết 1: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích) I/ Mục đích yêu cầu - HS đọc rừ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ gió tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài; II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Khi lớn lên từ gió tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ Mục đích yêu cầu - HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trỡnh bày miệng được đoạn văn một cách rừ ràng, rành mạch dựa trờn dàn ý đó lập. II/ Đồ dùng dạy- học - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Chọn đề bài: - GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đó viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Mời một số HS nói đề bài các em chọn. Lập dàn ý: - GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song cỏc ý cụ thể phải thể hiện sự quan sỏt riờng của mỗi em, giỳp cỏc em cú thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trỡnh bày miệng). - Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhúm. - Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhúm, trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột, hoàn chỉnh dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mỡnh. *Bài tập 2: - HS dựa vào dàn ý đó lập, từng em trình bày trong nhúm 4. - GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trỡnh bày hay nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Phân tích đề. - HS nối tiếp nói tên bài mình chọn. - HS lập dàn ý vào nhỏp. - HS trình bày. - HS sửa dàn ý của mình. - 1 HS yêu cầu của bài. - HS trình bày dàn ý trong nhúm 4. - Thi trình bày dàn ý. - HS bình chọn. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết thực hành tính thể tích và diện tích các hình đã học. - Làm được bài tập 1, bài 2. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 (1500 : 10) = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Chu vi đáy hỡnh hộp chữ nhật là: (60 + 40) 2 = 200 (cm) Chiều cao hỡnh hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 26/4/2017 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày? A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 b) 1 giờ 45 phút = ...giờ A.1,45 B. 1,48 C.1,50 D. 1,75 Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 5m3 675dm3 = ....m3 1996dm3 = ...m3 2m3 82dm3 = ....m3 65dm3 = ...m3 b) 4dm3 97cm3 = ...dm3 5dm3 6cm3 = ...dm3 2030cm3 = ...dm3 105cm3 = ...dm3 Bài tập3: Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Lời giải: a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 1996dm3 = 1,996m3 2m3 82dm3 = 2,082m3 65dm3 = 0,065m3 b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 2030cm3 = 2,03dm3 105cm3 = 0,105dm3 Lời giải: Chiều cao của mảnh đất là: 250 : 5 3 = 150 (m) Diện tích của mảnh đất là: 250 150 : 2 = 37500 (m2) Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là: 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) = 24 tấn Đáp số: 24 tấn. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt Luyện Tập Miêu Tả Con Vật I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn miêu tả con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1. Sắp xếp các bước miêu tả con vật dưới đây cho hợp lí: * Bước 1: Quan sát con vật. * Bước 2: Xác định đối tượng miêu tả. * Bước 3: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để phát triển dàn ý thành một bài văn tả loài vật hoàn chỉnh. * Bước 4: Lập dàn ý chi tiết, ghi rõ những nội dung cần miêu tả. Xếp theo thứ tự: ................................................................. Tham khảo * Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả. * Bước 2: Quan sát con vật. * Bước 3: Lập dàn ý chi tiết, ghi rõ những nội dung cần miêu tả. * Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để phát triển dàn ý thành một bài văn tả loài vật hoàn chỉnh. Bài 2. Dựa vào các gợi ý sau, hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích: a) Mở bài Giới thiệu con vật (con gì), nuôi từ bao giờ, hiện nay ra sao ; hoặc dẫn dắt từ một hoàn cảnh mà em biết hoặc quen thân với con vật,... b) Thân bài – Nét nổi bật về hình dáng : cao to hay thấp bé, giống vật gì ? Màu lông, các bộ phận của con vật (đầu mình, chân, đuôi,...) có nét gì đặc biệt ? – Nét nổi bật về tính nết và hoạt động : biểu hiện qua ăn, ngủ, đứng, nằm,... lúc trong chuồng, khi ngoài sân. – Tính nết và hoạt động của con vật gợi cho em điều gì ? c) Kết bài Cảm nghĩ về con vật (vai trò của nó với gia đình, tình cảm của con vật với em). Dàn ý tham khảo: a) Mở bài: Mấy tuần nay, nhà em có rất nhiều chuột. Vì vậy, mẹ em đã quyết định sang tuần sau sẽ mua một chú mèo. Sáng chủ nhật, mẹ đèo em ra chợ Bưởi mua một chú mèo tam thể. Em rất thích và đặt tên cho chú là mèo Kít-ty. b) Thân bài * Hình dáng : – Thân hình chú thon thả đầy lông. – Bộ lông chú mịn mượt, có ba màu : đen, vàng, trắng. – Cái đầu chú tròn xoe, – Đôi mắt màu xanh trông như hai hòn bi ve. – Hai tai hình tam giác tựa củ ấu. – Cái miệng với hàm răng sắc nhọn cùng bộ ria trắng cước của chú khiến con chuột nào trông thấy cũng phải sợ. – Bốn cái chân xinh xinh, phía dưới có nệm thịt khiến chú ta di chuyển nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. – Cái đuôi chú cong cong, ngoe nguẩy. * Hoạt động : – Kitty nũng nịu, ngoe nguẩy cái đuôi. – Khi em chơi với chú, chú kêu “meo meo” rồi làm xiếc với trái bóng. – Nhưng bắt chuột vẫn là sở trường giỏi nhất của chú : ngồi rình, mắt lim dim vờ ngủ,... chuột đi qua, vồ lấy con chuột rồi vờn cho đến chết... c) Kết bài: Em rất yêu chú mèo Kít-ty. Nhờ có chú mà nhà em đã hết chuột hẳn. Cả nhà em rất yêu quý chú vì sự thông minh, tinh nghịch của chú. Đối với em, đó là một chú mèo rất dễ thương và còn là một thành viên nhỏ trong gia đình. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Sáng thứ năm ngày 27/4/2017 Tiết 1: Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu - HS biết một số dạng toán đó học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tỡm số trung bỡnh cộng, tỡm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được bài tập 1, bài 2. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Kiến thức: - GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đó học. - GV ghi bảng (như SGK). 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - HS nêu - 1 HS đọc bài toán. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc bài toán. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I/ Mục đích yêu cầu - HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép. - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + í nghĩ và lời núi của Tốt- tụ- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. *Bài tập 2: - GV nhắc HS: Đoạn văn đó cho cú những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3: - GV nhắc HS: Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS đọc đoạn văn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. *Lời giải : Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: - Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhõn vật). - ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). - 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dừi. *Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất”; “gia tài” - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS trỡnh bày. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 27/4/2017 Tiết 1: PĐ – BD Toán Luyện Tập Tổng Hợp I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài; giải toán văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài 1. Nối (theo mẫu): Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,5m2 = 15000 cm2 2 ha = 20000 m2 30000m2 = 3 ha 230cm2 = 0,023 m2. Bài 3. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân : 1m3 = 1000 dm3 2m3 123dm3 = 2,123 m3 2000dm3 = 2 m3 1dm3= 1000 cm3 1,234m3 = 1234 dm3 3dm3 121cm3 = 3,121 dm3. Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1phút 30 giây = 90 giây 90phút = 1 giờ 30 phút 3giờ 30phút = 210 phút 1giờ 15phút = 1,25 gi
Tài liệu đính kèm: