Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

Tiết 3: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH

I.Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu nghĩa của từ Hoà bình,tìm được từ đồng nghĩa với từ Hoà bình.

- Viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

II.Đồ dùng:

- SGK, SGV .

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ :

- HS đặt câu với cặp từ trái nghĩa ở BT 3 tiết trước.

-GV nhận xét.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập:

Bài 1:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu trước lớp.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: -ý b.

Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.GV treo bảng phụ chép BT 2, gọi 1HS lên gạch dưới những từ đồng nghĩa với từ Hoà bình.

 Lời giải đúng :bình yên,thanh bình,thái bình.

Bài 3:Hướng dẫn HS viết đoạn văn:

- Không yêu cầu viết dài. Có thể viết về cảnh thanh bình ở quê em hoặc một cảnh em đã thấy trên tivi.

- Cho một HS viết bảng nhóm. Cả lớp viết đoạn văn vào vở.

- Nhận xét,bố sung bài trên bảng nhóm.

• Hỗ trợ:Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo

Đà lạt là một thành phốầthnh bình và thơ mộng.Nằm ẩn hiện trong màn sương mù Đà lạt trông như một xứ sở cổ tích.Đây còn là một thành phố nổi tiếng với rừng thông và suối nước nóng.Nhưng đẹp nhất vẫn là rừng hoa ở Đà Lạt.Đến mùa hội hoa,cả thành phốnhư chìm trong hàng nghìn sắc màu của những sắc hoa khác nhau.

3.Củng cố - dặn dò:

- Củng cố lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- HS lên bảng.

- HS theo dõi.

- HS lần lượt làm các bài tập.

- HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu.

- HS làm bài vào vở. chữa bài trên bảng nhóm.

- HS viết đoạn văn vào vở. Một HS viết bài vào bảng nhóm. Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Sáng thứ hai ngày 26/9/2016
Tiết 1: HĐTT
Chào Cờ 
Tiết 2: Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài thể hiện được cảm xúc về tình bạn,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung:tình hữu nghị của chuyêngia nược bạn với công nhân Việt Nam.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: tình hữu nghị của chuyêngia nược bạn với công nhân Việt Nam.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Đạo đức (IG)
Tiết 5: Toán
ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tr 22)
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài, và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II.Đồ dùng:
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- 1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
2.2.Hệ thống kiến thức:
Hoạt động cả lớp.
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài qua bài tập 1 trang 22 sgk.
- Cho HS làm bài.Gọi HS nêu, GV ghi vào bảng trên bảng phụ.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài đã điền hoàn chỉnh. Nhắc lại mối quan hệ(ý b).
2.3.Luyện tập:
- Tổ chức cho HS làm Bài tập đổi đơn vị đo trong sgk.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a, ý c: Làm số đầu của mỗi ý, nhận xét, chữa bài. Các số còn lại cho HS làm vở. Gọi HS lên bảng.
- GV chữa bài.
a)135m=1350dm c)1mm=1/10cm 342dm=3420cm 1cm= 1/100m 15cm=150mm 1m=1/1000km.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
4km37m = 4037m 354dm =3m54dm
8m12cm = 812cm 3040m =3km40m
3.Củng cố dăn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS điền hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài.
- Đọc và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài.
.
- Làm bài, nhận xét.
- Sửa bài.
- HS làm bài, nhận xét.
- Sửa bài.
- Lắng nghe.
Sáng thứ ba ngày 27/9/2016
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (tr 23)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết tên gọi,kí hiệu,mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng,giải các bài toán về đơn vị đo khối lượng.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2. Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng qua bài tập 1 tr23 sgk
- Y/c HS dùng bút chì điền vào sgk.
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- Gọi HS nêu nhận xét.
GV cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Hoạt động3 Luyện tập.
Bài 2: Cho HS làm bảng con mỗi ý một số, nhận xét chữa bài trên bảng con. Các số còn lại cho HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi vở chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
a)18yến =180 kg b) 430 kg = 43yến
c)2 kg 326 g = 2326 g 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ 6 kg 3 g = 600 g 35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn 
d) 4008 kg = 4 tấn 8 kg.
Bài 4: HD HS làm.Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1HS lên bảng, nhận xét.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài giải: 
Đổi 1tấn = 1000kg.
Sô đường bán đựợc trong ngày thứ hai là:
300 X 2 =600(kg)
Số đường bán đựơc trong hai ngày đầu là:
300+600 =900(kg).
Số đường bán được trong ngày thứa ba là:
1000 – 900=100(kg)
 Đáp số:100kg
3.Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm bài.
- HS dùng bút chì điền vào sgk.
- 1HS điền trên bảng phụ.
- Nhận xét.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng,mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- HS làm vào vở. Chữa bài.
- Sửa bài.
-HS làm bài, nhận xét.
- Sửa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH
I.Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu nghĩa của từ Hoà bình,tìm được từ đồng nghĩa với từ Hoà bình.
- Viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
- HS đặt câu với cặp từ trái nghĩa ở BT 3 tiết trước.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập:
Bài 1:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu trước lớp. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: -ý b.
Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.GV treo bảng phụ chép BT 2, gọi 1HS lên gạch dưới những từ đồng nghĩa với từ Hoà bình.
 Lời giải đúng :bình yên,thanh bình,thái bình.
Bài 3:Hướng dẫn HS viết đoạn văn:
- Không yêu cầu viết dài. Có thể viết về cảnh thanh bình ở quê em hoặc một cảnh em đã thấy trên tivi.
- Cho một HS viết bảng nhóm. Cả lớp viết đoạn văn vào vở.
- Nhận xét,bố sung bài trên bảng nhóm.
Hỗ trợ:Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo
Đà lạt là một thành phốầthnh bình và thơ mộng.Nằm ẩn hiện trong màn sương mù Đà lạt trông như một xứ sở cổ tích.Đây còn là một thành phố nổi tiếng với rừng thông và suối nước nóng.Nhưng đẹp nhất vẫn là rừng hoa ở Đà Lạt.Đến mùa hội hoa,cả thành phốnhư chìm trong hàng nghìn sắc màu của những sắc hoa khác nhau.
3.Củng cố - dặn dò:	
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng. 
- HS theo dõi.
- HS lần lượt làm các bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu.
- HS làm bài vào vở. chữa bài trên bảng nhóm.
- HS viết đoạn văn vào vở. Một HS viết bài vào bảng nhóm. Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC.
I.Mục đích yêu cầu:
- HS kể được câu chuyện đã nghe,đã đọc về ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Gọi một số HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- GV Nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk,GV ghi đề lên bảng,gạch chân dưới những từ ghi yêu cầu chính của đề: Ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
2.3.Hướng dẫn HS kể::
- Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.Nhắc nhở HS tìm những câu chuyện ngoài sgk.
- Yêu cầu HS gới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà.
GV hỗ trợ :Giới thiệu một sách truyện cho HS sinh chọn .
- Nhắc nhở HS nếu chuyện dài chỉ kể một đoạn thể hiện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh, không cần kể hết toàn bộ câu chuyện,.
2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể ,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện vừa kể. Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay và đúng.
Hỗ trợ:Treo bảng phụ ghi cách kể chuyện và tiêu chí đánh giá lên bảng.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhaanjj xét tiết học.
- HS lên bảng kể.
-HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý trong sgk.Giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
- Giới thiệu.
- Học sinh kể trong nhóm. Trao đổi về nội dung chuyện.
- Thi kể trước lớp, nhận xét bạn kể.Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Chính tả
 (Nghe-Viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
 I. Mục đích yêu cầu:
– HS viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 
 - HS làm đúng các bài tậptìm nguyên âm đôi uô,ua.Nắm được quy tắc dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi uô,ua.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III..Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC
- HS viết bảng con các từ:khuất phục,chiến tranh.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 + Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của A-lếch –xây?
- Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng nước ngoài(A-lếch -xây);Từ dễ lẫn(cửa kính,giản dị)
- Tổ chức cho HS nghe-viết, soát sửa lỗi.
- NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài2(tr46 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch chân các tiến chứa uô,ua trên bảng phụ.Gọi một số HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiéng vừa tìm được.
Đáp án đúng: 
Các tếng chứa uô:cuốn,cuộc,buôn,muôn.
 Các tiến chứa ua:của,múa
Bài 3(tr 47 sgk):Tổ chức cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.NX chữa bài trên bảng.
Đáp án đúng:Các từ cần điền là:Muôn,rùa,cua,cuốc
 3.Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi bài viết trong sgk.
- Thảo luận nội dung đoạn viết.
- HS luyện viết từ tiếng khó vào nháp.
- HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi.
- HS lần lượt làm các bài tập:
- HS làm bài 2 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài .
- HS làm nhóm, chữa bài.
- Lắng nghe.
Sáng thứ tư ngày 28/9/2016
Tiết 1: Tập đọc
Ê-MI-LI,CON
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ
- Hiểu ý nghĩa bài:Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
II.Đồ dùng 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II.Đồ dùng 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm các bài tập tr 51 sgk.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- GV nhận xét.
Lưu ý HS không cần lập bảng chỉ cần trình bày theo hàng.Chẳng hạn: Điểm trong tháng 9 của em là:
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 đến 6: 1
- Số điểm từ đến 8: 3
- Số điểm 9 đến 10: 4
Bài 2: Tổ chức cho 3 tổ lập bảng thống kê vào bảng nhóm.Trình bày kết quả của tổ.Nhận xét,bổ sung.thống nhất mẫu đúng:
Hỗ trợ: Treo mẫu đúng:
STT
Họ và tên
Số điểm
0 - 4
5 – 6
7 – 8
9 – 10
1
.
2
..
..
..
..
..
.
.
Tổng cộng
..
..
3.Củng cố - dặn dò:	
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS nhắc lại.
- HS làm bài 1 vào vở. Một HS làm bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài.
- HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm. Trình bày kết qủa của nhóm. Nhận xét thảo luận thống nhất cách làm đúng.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP ( tr. 24)
I.Mục đích yêu cầu:
- HS biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết giải các bài toán với các số đo độ dài, đo khối lượng.
II.Đồ dùng: 
- SKG, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước 
- GV nhận xét.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập:
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr24:
Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề toán. Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1HS làm vào bảng nhóm. GV nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm.
Bài giải: 
 Đổi: 1tấn300kg=1300kg.
 2tấn700kg=2700kg.
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
1300 + 2700 =4000(kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần).
4 tấn giấy vụn thì sản xuất được số vở là:
50000 X 2 = 100000 (cuốn vở)
 Đáp án : 100000 cuốn vở.
Bài 3 Vẽ hình trong sgk lên bảng. Hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm trên bảng lớp. Nhận xét chữa bài: 
Bài giải:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
14 X 6 = 84 (m2)
Diện tcíh của hình vuông CEMN là:
7 X 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
84 + 49 = 313 (m2)
 Đáp án: 313 m2
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng.
- HS đọc đề bài1. Tóm tắt và làm bài vào vở. Một Hs làm trên bảng nhóm. Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng.
-HS làm bài vào vở. NX bài trên bảng. Chữa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Tiết 5: Mỹ thuật (GVC)
Sáng thứ năm ngày 29/9/2016
Tiết 1: Âm nhạc (GVC)
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Toán
ĐỀ CA MÉT VUUÔNG - HÉC TÔ MÉT VUÔNG. (tr 25)
I.Mục đích yêu cầu:
- HS biết tên gọi,kí hiệu của 2 đơn vị đodiện tích:đề ca mét vuông(dam2),héc tô mét vuông(hm2);Biết mối quan hệ của 2 đơn vị đó với mét vuông. 
- Đọc , viết số đo diện tích theo 2 đơn vị mới học; Biết đổi số đo diện tích.
II.Đồ dùng:
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. 
- GV nhận xét.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giới thiệu hai đơn vị đo đề ca mét vuông, héc tô mét vuông:
+ GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
+ Lần lượt giới thiệu hai đơn vị đo diện tích: dam2 và hm2 theo các bước như trong sgk. (Treo bảng phụ vẽ các hình vuông như trong sgk
+ Giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Hệ thống trên bảng, cho HS nhắc lại.
Hoạt động3. Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 26 SGK.
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các số đo diện tích theo đơn vị dam2 và hm2.
Bài 2:GV lần lượt đọc cho HS làm bài, một HS lên bảng, Nhận xét.
 Bài 3:Cho HS làm vào vở ý a. Một HS làm bảng nhóm nhận xét, chữa bài. Hướng dẫn ý b như sgk. Tổ chức cho HS làm vào vở. Gọi một HS làm trên bảng lớp. Nhận xét chữa bài.
Đáp án:
2 dam2 = 200m2;
3 dam215 m2 = 315 m2;
200 m2 =2 dam2 30 hm2 = 3000 dam2 
12 hm2 5 dam2 = 1205 dam2 ;
760 dam2 = 7 dam2 60 m2
b)27m2 = dam2 ; 1 dam2 = hm2 
 8 dam2 = hm2 ;
3.Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài.
-HS theo dõi.
+ HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
+ HS đọc 2 đơn vị mới học.
- HS làm miệng.
- Làm bài, nhận xét.
- HS làm vào vở,chữa bài trên bảng lớp.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Tiết 5: Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục đích yêu cầu:
- HS Hiểu thế nào là từ đồng âm,Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- Đặt cau với từ đồng âm.Bước đầu hiểu tác dụng của từ dồng âm.
 II. Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
- Gọi một số HS đọcđoạn văn tả cảch thanh bình 
- GV nhận xét.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫnHS làm bài tập nhận xét..
- Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân vào vở BT, chọn đúng nghĩa của các từ điền vào câu.
Lời giải: 
+Câu ( cá):bắt cá,tôm,bằng móc nhỏ
 +Câu(văn):đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa rất khác nhau.Những từ như vậy gọi là từ đồng âm. 
Rút ghi nhớ (sgk) Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của đề. Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. Gọi một số HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
Bài2: Chia 2 tổ mỗi tổ đặt câu vời một từ. Yêu cầu HS đặt câu vào vở. Gọi một số HS đọc câu. GV nhận xét, bổ sung.
Bài3: Cho HS đọc mẩu chuyện, suy nghĩ trả lời. Gọi một số HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.
GV chốt ý đúng:Nam nhầm lẫn từ tiêu trong từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm:tiền tiêu(vị tró quan trọng,nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân,hướng về khía địch.)
Bài4: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh. GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng, nhanh.
3. Củng cố - dặn dò:	
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 số HS đọc bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài tập nhận xét.
- HS tra từ điển làm vào vở bài tập. Một số HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong sgk.
- HS trao đổi nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm vào vở. Đọc câu, nhận xét bổ sung.
- HS đọc đọc suy nghĩ trả lời cá nhân. Nhận xét bổ sung.
- HS thi giải đố nhanh.
- Lắng nghe.
Sáng thứ sáu ngày 30/9/2016
Tiết 1: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh.
- Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
- Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Nhận xét và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình:
+ Ghi lại các đề trong sgk lên bảng, Yêu cầu HS đọc lại cả 3 đề.
+ Nêu nhận xét chung về kết quả làm bài cảu cả lớp.
+ Treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình, Gọi HS lên bảng chữa. Gv nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Hoạt động3: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài, trong vở:
+Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh soát lai việc sửa lỗi.
Hoạt động4: Tổ chức viết lại đoạn văn trong bài:
+ GV đọc cho HS đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Tổ chức cho HS chọn viết lại một đoạn trong bài.
+ Gọi một số HS đọc đoạn đã viết lại.
+ GV nhận xét,bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:	
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
-Một số HS trả lời. 
- HS theo dõi.
 - HS đọc lại đề bài.
- Chữa bài trên bảng phụ.
- Đọc.
- HS sửa lỗi trong bài viết.
- HS viết lại đoạn văn.
- Lắng nghe.
- Viết.
- Đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Lịch sử (IG)
Tiết 3: Toán
MI LI MÉT VUÔNG – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
- HS biết tên gọi,kí hiệu,đọ lớn của mi-li-mét vuông,biết quan hệ của mi li mét vuông và cm2.
- Biết tên gọi,kí hiệu,mối quan hệ của các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+HS1: Viết 16dam291m2 =dam2
+HS2: Viết 32dam25m2 = dam2
- GV nhận xét.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:+ Giới thiệu đơn vị đo mm2 qua hình vẽ trên bảng phụ. Giới thiệu cách đọc viết và mối quan hệ của mm2 với cm2 như sgk.
+ Hình thành bảng đơn vị đo diện tích bằng hoạt động cả lớp:
- Gọi HS nêu những đơn vị đo DT dã học.
- Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề.
+ Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
Hoạt động3:
Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 28 sgk:
Bài 1: a) Cho HS đọc nhẩm các số đo diện tích theo cặp. Gọi HS đọc nối tiếp.
b) Giáo viên đọc cho HS viết vào vở, lên bảng, nhận xét.
Bài 2:Tổ chức cho HS làm ý a (cột thứ nhất) vào vở. Một HS lên bảng. nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tổ chưc cho HS làm vào vở.gọi 1HS lên bảng làm bài.GV chấm vở ,nhận xét bài trên bảng. 
 3.Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước.
- HS theo dõi nhận xét. Nhắc lại cách đọc đơn vị đo mm2. Mối quan hệ giữa mm2 và cm2.
- HS nhắc lại đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- HS đọc, viết các số đo diện tích.
- HS làm bài. Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài vào vở.Chữa bài trên bảng lớp.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Tiết 4: Khoa học (IG)
Tiết 5: HĐTT
Sinh hoạt lớp
1. Chuyên cần: 
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
2. Học tập: 
- Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập đạt kết quả tốt.
3. Vệ sinh: 
- Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
4. Hoạt động đội:
- Tham gia thể dục đầy đủ, nhanh nhẹn.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
5. Phương hướng: 
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 5.doc