Nội dung tập huấn
1. Những bổ sung sửa đổi của Thông tƣ 22/2016
(so với TT 30/2014) liên quan đến môn Mĩ thuật
2. Thảo luận về “Bảng tham chiếu đánh giá” trong
dạy học Mĩ thuật ở tiểu học
3. Giới thiệu, trao đổi một số kỹ thuật “Đánh giá
thƣờng xuyên” trong dạy học Mĩ thuật ở tiểu học
4. Xây dựng ví dụ minh họa cho kĩ thuật “Đánh giá
thường xuyên” môn Mĩ thuật ở tiểu học
5. Xây dựng kế hoạch nội dung tập huấn môn Mĩ thuật
ở tiểu học, tổ chức tại địa phơng
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TrƢêng §¹I HäC S¦ PH¹M Hµ NéI Thùc hiÖn ®¸nh gi¸ häc tËp M¤N mÜ thuËt cÊp tiÓu häc Theo th«ng t 22/2016/tt-bgd®t (Bé trƯëng Bé GD&§T, ký ngµy 22/9/2016) Hµ Néi – th¸ng 10 /2016 B¸o c¸o viªn: TrÞnh §øc Minh X©y dùng vÝ dô minh häa cho kÜ thuËt “§¸nh gi¸ thƣờng xuyªn” m«n MÜ thuËt ë tiÓu häc 4 Th¶o luËn vÒ “B¶ng tham chiÕu ®¸nh gi¸” trong d¹y häc MÜ thuËt ë tiÓu häc 2 1 Những bổ sung sửa đổi của Th«ng tƣ 22/2016 (so víi TT 30/2014) liªn quan ®Õn m«n MÜ thuËt Giíi thiÖu, trao ®æi mét sè kü thuËt “§¸nh gi¸ thƣờng xuyªn” trong d¹y häc MÜ thuËt ë tiÓu häc 3 X©y dùng kÕ ho¹ch néi dung tËp huÊn m«n MÜ thuËt ë tiÓu häc, tæ chøc t¹i ®Þa ph¬ng NỘI DUNG TẬP HUẤN : 5 HOẠT ĐỘNG I 1- Häc viªn t×m hiÓu Th«ng tƣ 22/2016 vÒ “§¸nh gi¸ häc sinh tiÓu häc”, nªu nh÷ng điểm bổ sung, sửa đổi so víi TT 30/2014; với c¸c néi dung liªn quan ®Õn m«n MÜ thuËt. 2- Thảo luận, trao đổi nhãm, viết ý kiến vào giấy (nªu kh¸i qu¸t, gạch ý cơ bản) vÒ c¸c néi dung trªn. 3- Cả lớp trao đổi & chia sẻ những nội dung trªn. THÔNG TIN PHẢN HỒI H0ẠT ĐỘNG I THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ THEO THÔNG TƢ 22/2016 A- NHẬN THỨC CHUNG Thông tƣ 22 là sự tiếp nối, cụ thể hoá tinh thần nhân văn của Thông tƣ 30/2014 Vẫn đảm bảo mục đích của Thông tƣ 30/2014/TT-BGDĐT: + “Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh”; + “Đánh giá” phát triển học tập là hoạt động D-H; + “Đánh giá” gắn liền quá trình học tập của HS. Những nội dung sửa đổi, điều chỉnh có ý nghĩa: - Tạo điều kiện GV giáo dục, hỗ trợ HS đạt hiệu quả tốt hơn trong “Đánh giá”; - Giảm áp lực công việc đối với GV trong hoạt động đánh giá HS; - Lƣợng hóa KQ đánh giá phẩm chất năng lực HS, giúp GV thực hiện đánh giá khoa học hơn, với mục đích giáo dục HS tiến bộ và phát triển. B- NỘI DUNG CƠ BẢN Đà SỬA ĐỔI 1- Nhấn mạnh đánh giá KQGD và học tập của HS theo hƣớng tiếp cận năng lực 2- Làm rõ cơ sở khoa học của phƣơng thức ĐGTX bằng nhận xét (môn MT) 3- Trong dạy học MT thực hiện Đánh giá định kì theo 4 thời điểm / năm học: Giữa HK 1 - Cuối HK 1 - Giữa HK 2 - Cuối HK 2 4- Kết quả đánh giá theo 3 mức độ: Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chƣa hoàn thành 5- GV không phải ghi nhận xét hàng tháng cho từng HS vào “Sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục”. - Tại thời điểm giữa và cuối mỗi học kì, GV ghi kết quả đánh giá vào Bảng tổng hợp quả đánh giá giáo dục HS của lớp. - Giúp GV lƣợng hoá đánh giá học tập môn MT của HS, bằng các Chỉ báo / Tiêu chí trong “Bảng tham chiếu” khi ĐGTX ở mỗi kì đánh giá. II- THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƢ : 22/2016/TT-BGDĐT 1- ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN BẰNG NHẬN XÉT a- Trao đổi bằng lời nói, giúp HS nhận ra ƣu điểm, những vấn đề cần điều chỉnh hiệu quả hơn Chuẩn KTKN Phát triển, sáng tạo; * GV viết nhận xét khi cần thiết. b- Thực hiện đánh giá trong quá trình học tập của HS; c- Đối tƣợng tham gia đánh giá: GV HS và HS HS + Hoàn cảnh cụ thể: kết hợp CMHS & cộng đồng cùng đánh giá; d- Mục đích đánh giá HS phát triển Tạo cơ hội phát huy sáng tạo; đ- Quan tâm tới loại đối tƣợng HS, không phân loại, so sánh giữa các HS; e- Đảm bảo yếu tố đặc trƣng môn học: Không đƣa nhận định Đúng - Sai ; Xấu - Đẹp; tạo cơ hội HS có biểu hiện năng khiếu, giúp đỡ HS yếu kém. 3- NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ a- Hoạt động nhận thức & thực hành của HS trong quá trình học tập b- Đối với các trƣờng thực hiện Chƣơng trình hiện hành + Từ các bài học thực hành các phân môn: Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Tập nặn, xé dán giấy và Thƣờng thức MT c- Đối với các trƣờng thực hiện cách tiếp cận mới: + Theo các nội dung của Chủ đề & sản phẩm thực hành của HS 2- Y£U CẦU ĐÁNH GIÁ a. Thùc hiÖn nguyªn t¾c: Kh¸ch quan - C«ng khai - C«ng b»ng vµ phï hîp víi thùc tÕ d¹y häc. b. TÝnh toµn diÖn: néi dung ®¸nh gi¸ ph¶i bao qu¸t träng t©m néi dung DH cña ph©n m«n hay chñ ®Ò. c. §¸p øng yªu cÇu môc ®Ých ®¸nh gi¸ vÒ KTKN vµ th¸i ®é theo møc ®é ph¸t triÓn cña HS: NhËn biÕt – Th«ng hiÓu – Âp dụng và VËn dụng s¸ng t¹o d. Phèi hîp ®a d¹ng h×nh thøc ®¸nh gi¸ : VÊn ®¸p - Thùc hµnh - Quan s¸t 8 Môc tiªu Gi¸o dôc mÜ thuËt phæ th«ng - GD hiÓu biÕt vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng mÜ thuËt c¬ b¶n; và nhËn thøc thÈm mÜ đối với HS - H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn năng lực của HS DẠY - HỌC MĨ THUẬT KHÔNG CHỈ LÀ VẼ & THEO CÁCH VẼ LÝ THUYẾT ! Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh Nặn, Xé dán giấy Thường thức MT NDDH MĨ THUẬT HIỆN HÀNH Năng lực nhận thức KTKN CB vÒ MT N¨ng lùc Vận dụng vào MT đời sống N¨ng lùc hîp t¸c & giao tiÕp N¨ng lùc Ph©n tÝch, §¸nh gi¸ N¨ng lùc C¶m thô thÈm mÜ N¨ng lùc biÓu ®¹t ng«n ng÷ & t¹o h×nh GD MT ? Đổi mới ND & PPDH MT Cách tiếp cận mới về D-H MT 4- ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KTKN MÔN MĨ THUẬT CỦA CÁC LỚP đƣợc lƣợng hóa bằng các Tiêu chí và Chỉ báo của Bảng tham chiếu - ChuÈn KTKN lµ c¸c yªu cÇu c¬ b¶n, tèi thiÓu vÒ KT KN m«n MT vµ ho¹t ®éng gi¸o dôc MT HS cÇn ph¶i ®¹t & cã thÓ ®¹t ®uîc sau häc tËp. - Nh÷ng yªu cÇu ChuÈn KTKN lµ kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn thiÕt, träng t©m néi dung bµi häc / Chñ ®Ò mµ HS ph¶i ®¹t vµ cã thÓ ®¹t sau häc tËp. - Cần nhËn thøc thùc hiÖn theo ChuÈn KTKN, gióp GV d¹y häc vµ ®¸nh gi¸ phï hîp, tr¸nh c¸c truêng hîp: + Kh«ng theo ChuÈn ( tïy tiện ) ; + Kh«ng tíi ChuÈn ( h¹ ChuÈn ) thiÕu néi dung d¹y häc & ®¸nh gi¸; + Vuît ChuÈn yªu cÇu HS thực hiện qu¸ kh¶ n¨ng. HOẠT ĐỘNG II 1- T×m hiÓu néi dung “B¶ng tham chiÕu ®¸nh gi¸ m«n MT” trong tài liệu tËp huÊn vÒ “§¸nh gi¸ häc sinh tiÓu häc”. 2- Thảo luận, trao đổi nhãm, viết ý kiến vào giấy (nªu kh¸i qu¸t - gạch ý cơ bản) vÒ c¸c néi dung chƣa hiÓu râ. 3- Cả lớp trao đổi & chia sẻ những nội dung trªn. THÔNG TIN PHẢN HỒI H0ẠT ĐỘNG II: BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ MÔN MĨ THUẬT (trình bày từ lớp 1 lớp 5) A- Nội dung học tập B- Chuẩn KTKN C- Bảng tham chiếu đánh giá cho từng kì đánh giá (giữa và cuối mỗi kì) + Cột 1: “Mã tham chiếu” theo thứ tự: Khối lớp - Kì ĐG - Thứ tự tiêu chí - chỉ báo + Cột 2: Biểu hiện của HS trong học tập, theo từng chỉ báo của các tiêu chí ( được lượng hóa theo các nhóm KTKN từ Chuẩn môn học theo từng kì đánh giá ) + Cột 3: Các mức độ đạt đƣợc theo từng chỉ báo của các tiêu chí * Phân tích qua phụ lục BG Mã Tham chiếu Tiêu chí và các Chỉ báo hành vi Mức độ CHT HT HTT 1.2.1. Tiêu chí 1: . 1.2.1.1 - Chỉ báo 1: 1.2.1.2 - Chỉ báo 2: 1.2.2 Tiêu chí 2: . 1.2.2.1 - Chỉ báo 1: 1.2.2.2 - Chỉ báo 2: 1.2.2.3 - Chỉ báo 2: . LƢỢNG GIÁ TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP MT : - Lµ đƣa ra những thông tin ƣớc lƣợng trình độ về KTKN của HS bằng cách dựa vào các số đo đã có từ kết quả đo lƣờng để đối chiếu. - Có 2 cách lƣợng giá: + Lƣợng giá theo Chuẩn + Lƣợng giá bằng Tiêu chí với các biểu hiện dựa trên các Chỉ báo Đánh giá học tập môn MT thực hiện theo cách Lƣợng giá bằng Tiêu chí - Với các Chỉ báo (biểu hiện hành vi của HS) về KTKN của các nội dung học tập các phân môn/chủ đề MT, theo các chất liệu tạo hình tƣơng ứng + Vẽ hình, Vẽ theo mẫu; + Vẽ trang trí và các ứng dụng trong trang trí + Vẽ tranh; + Tập nặn và xé dán giấy; + Thƣờng thức MT (xem tranh, xem tƣợng). + Tạo hình 3D và các hình thức MT khác ( nếu có ) HOẠT ĐỘNG III 1- Häc viªn t×m hiÓu néi dung vÒ Kĩ thuật đ¸nh gi¸ thƣờng xuyªn ở tài liệu tËp huÊn vận dụng trong dạy học MT tiểu học. 2- Trao đổi nhãm, viết ý kiến vào giấy (nªu kh¸i qu¸t - gạch ý cơ bản) vÒ: mét sè kü thuËt thuêng dïng, khi “ §¸nh gi¸ thƣêng xuyªn ” trong d¹y häc MÜ thuËt ë tiÓu häc. 3- Cả lớp trao đổi & chia sẻ những nội dung trªn. THÔNG TIN PHẢN HỒI H0ẠT ĐỘNG III GIỚI THIỆU MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN MĨ THUẬT TIỂU HỌC 1- Đánh giá bằng quan sát - Quan sát HS hoạt động trong quá trình thực hành ( vẽ hình, trang trí, vẽ tranh, nặn, xé dán giấy hay làm các sản phẩm MT 3D theo nội dung bài học/chủ đề ) - Quan sát kết quả sản phẩm của HS ( các bài vẽ theo phân môn, các sản phẩm tạo hình 3D – bài học/chủ đề ). - Quan sát, lắng nghe HS trao đổi trong học tập (2 HS với nhau; thảo luận nhóm) 2- Đánh giá bằng vấn đáp (kiểm tra miệng) - Nêu câu hỏi (đóng, mở) để thu nhận kết quả từ trả lời của HS + Theo các yêu cầu: Ghi nhớ, tái hiện - Áp dụng theo ghi nhớ Vận dụng sáng tạo 3- Đánh giá bằng bài trắc nghiệm (kiểm tra về nhận thức nội dung bài học) - Xác định yêu cầu, vấn đề cần kiểm tra - Xây dựng hình thức và nội dung bài trắc nghiệm (đánh dấu (X); đối chiếu, so sánh; Khoanh tròn vào ý trả lời đúng; Điền trả lời đúng, viết trả lời ngắn ). 4- Đánh giá bằng thực hành (trong khuôn khổ nội dung học tập hoặc mở rộng) - Với yêu cầu về khả năng thực hiện (làm) của HS, để giải quyết vấn đề theo yêu cầu - HS vận dụng KTKN, sử dụng nguyên vật liệu tƣơng ứng Sáng tạo sản phẩm 5- HS tự đánh giá về kết quả sản phẩm KT khác ? 4 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP (theo thầy Nguyễn Hữu Hợp - ĐHSP HN) 1- Kĩ thuật thu thập thông tin - Quan sát hành vi, lời nói của HS - Vấn đáp, trao đổi. - Nghiên cứu, xem xét kết quả nhận thức / sản phẩm, hay hoạt động của HS. - Nghe HS trình bày kết quả về sản phẩm học tập. 2- Kĩ thuật xử lí thông tin - Xác nhận, ghi nhận: biểu hiện hành vi học tập, kết quả sản phẩm của HS. - Đối chiếu: kết quả của HS với mục tiêu của hoạt động, bài học / chủ đề. - Phát hiện: lỗi, sai sót, hạn chế hay kết quả tích cực của HS. 3- Kĩ thuật ra quyết định - Quyết định: Nhận xét HS nào; Nội dung nhận xét là gì; Nhận xét nhƣ thế nào. - Tiêu chí nhận xét: Chính xác. Rõ ràng; Tính thời sự; Định hƣớng; Giàu cảm xúc. 4- Kĩ thuật định hƣớng, điều chỉnh - Trực tiếp chỉ ra cách; gợi ý hỗ trợ, giúp HS sửa lỗi. - Hƣớng dẫn, gợi ý để HS tự sửa, khắc phục lỗi. - Khuyến khích HS giúp nhau sửa lỗi. - Liên hệ với gia đình, GV phụ trách lớp để giúp HS sửa lỗi (trƣờng hợp cụ thể). - Kiểm tra, giám sát, thu thập thông tin về việc HS sửa lỗi. Xử lí thông tin Ra quyết định Định hƣớng, điều chỉnh Thu thập thông tin HOẠT ĐỘNG IV 1- Häc viªn suy nghÜ vÝ dô t×nh huống, minh häa cho kÜ thuËt “§¸nh gi¸ thuêng xuyªn” trong d¹y häc MÜ thuËt ë tiÓu häc 2- Trao đổi nhãm, viết ý kiến vào giấy (nªu kh¸i qu¸t - gạch ý cơ bản) vÒ mét sè vÝ dô, khi “§¸nh gi¸ thƣờng xuyªn” trong d¹y häc MÜ thuËt ë tiÓu häc. 3- Cả lớp trao đổi & chia sẻ những nội dung về c¸c vÝ dụ đ· nªu THÔNG TIN PHẢN HỒI H0ẠT ĐỘNG IV: Việc thực hiện đánh giá thƣờng xuyên trong dạy học Mĩ thuật diễn ra rất phong phú, từ những biểu hiện đa dạng của HS về : + Nhận thức (các nội dung học tập) + Kĩ năng hoạt động thực hành (vẽ hình, màu; xé dán giấy; nặn / tạo hình 3D) + Kết quả sản phẩm 2D; 3D với các chất liệu tự tìm, chọn trong học tập và đời sống 1- THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC: a- Trao đổi với HS, hoặc gợi ý để HS tự nhận ra những điểm đã đạt yêu cầu hay sáng tạo; hoặc còn thiếu sót (liên quan đến KTKN). b- Căn cứ biểu hiện cụ thể ở nhận thức hay kĩ năng (thao tác công cụ, vật liệu và kĩ thuật tạo hình); kết quả sản phẩm về nội dung, hình thức thể hiện (hình, khối, bố cục, màu sắc / chất liệu tạo hình khác nhau) để linh hoạt nhận xét, trao đổi. c- Tùy theo đối tƣợng HS (về khả năng) để có nhận xét phù hợp: đáp ứng yêu cầu tiến bộ hơn (so với bản thân HS) hay phát triển hoặc sáng tạo độc đáo. d- Đánh giá dựa vào yêu cầu của Chuẩn KTKN đã đƣợc lƣợng hóa theo các Chỉ báo của từng Tiêu chí nêu trong Bảng tham chiếu để trao đổi nhận xét với HS 2- VẬN DỤNG BẢNG THAM CHIẾU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP MĨ THUẬT A- Đánh giá theo từng chỉ báo của tiêu chí - Tiêu chí 1: dựa theo 3 chỉ báo: biểu hiện ý thức chuẩn bị dụng cụ học tập mĩ thuật của HS trong các buổi học đến giữa học kì I. - Hoàn thành tốt: là những HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập theo từng chỉ báo. - Hoàn thành: là những học sinh chuẩn bị còn thiếu dụng cụ học tập một vài lần. - Chưa Hoàn thành: là những học sinh không hoặc nhiều lần thiếu dụng cụ học tập. - Tiêu chí 2: dựa theo 3 chỉ báo HTT là những học sinh ; HT; CHT - Tiêu chí 3: dựa theo 3 chỉ báo HTT là những học sinh ; HT; CHT - Tiêu chí 4: dựa theo 4 chỉ báo HTT là những học sinh ; HT; CHT - Tiêu chí 5: dựa theo 2 chỉ báo HTT là những học sinh ; HT; CHT - Kết quả học tập của mỗi HS lớp 1 sau khi học đến giữa kì I, đƣợc đánh giá lƣợng hóa, dựa vào: 5 tiêu chí và 15 chỉ báo ( theo các nội dung trong Bảng tham chiếu ). - GV dựa vào biểu hiện của HS theo nội dung từng Chỉ báo của các Tiêu chí để đánh giá theo mức: Hoàn thành tốt (HTT); Hoàn thành (HT); Chƣa hoàn thành (CHT) B- Kết quả đánh giá tổng hợp giữa kì I, theo 15 chỉ báo của 5 tiêu chí: Căn cứ tổng số chỉ báo đã đạt, đánh giá đánh giá chung theo quy ƣớc sau: - Hoàn thành tốt: là những học sinh đạt 15 chỉ báo (100%) HTH và HT của 5 tiêu chí. * Trong đó có số chỉ báo đạt ≥ 3/4 ở mức HTT. Không có chỉ báo ở mức CHT. - Hoàn thành: là những học sinh đạt 1/4 ở mức HHT và HT. * Còn 1/4 số chỉ báo CHT. - Chưa Hoàn thành: là những học sinh đạt ≥ 1/4 số chỉ báo ở mức CHT. * Minh họa trực tiếp ví dụ trên văn bản Word HOẠT ĐỘNG V 1- X©y dùng KÕ ho¹ch néi dung tËp huÊn t¹i ®Þa phƣ¬ng: Thùc hiÖn th«ng tƣ 22/2016 vÒ đ¸nh gi¸ ë m«n MÜ thuËt - Trao đổi nhãm, viết b¶n KÕ ho¹ch vào giấy (kh¸i qu¸t - gạch ý cơ bản) - Dự kiến b¸o c¸o cña nhãm, t¹i Héi th¶o chung (sau khi ®· trao ®æi trªn líp vµ söa ch÷a – nÕu cÇn) 2- Cả lớp trao đổi & chia sẻ những nội dung trªn. GỢI Ý YÊU CẦU CỦA BẢN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 1- Xác định rõ mục tiêu và đối tƣợng tập huấn tại địa phƣơng, (Các cán bộ quản lí GD và GV cốt cán tại địa phƣơng) 2- Xác đinh rõ nội dung tập huấn và các hoạt động tập huấn Tập trung làm rõ những điểm thay đổi, bổ xung của Thông tƣ 22 so với Thông tƣ 30 và cách thức triển khai thế nào để đem lại hiệu quả thực tiễn 3- Xác định phƣơng pháp, cách thức, kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên Ƣu tiên cần hƣớng dẫn cho cán bộ, GV cốt cán, để các trƣờng tiểu học thực hiện hiệu quả về những điểm thay đổi, bổ sung của TT22. 4- Xác định cho đối tƣợng tập huấn về phƣơng pháp, cách thức lƣợng hóa các năng lực HS tiểu học vào giữa và cuối mỗi kì đánh giá. 5- Xác định cách thức lƣợng hóa kết quả đánh giá thƣờng xuyên môn MT vào giữa và cuối mỗi học kì, dựa trên Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá, để các GV tiểu học làm đƣợc 6- Sử dụng hiệu quả tài liệu tập huấn và bổ sung thêm ví dụ; chọn lọc kĩ thuật đánh giá thƣờng xuyên trên lớp phù hợp với môn MT và đối tƣợng HS XU THẾ CỦA THỜI ĐẠI MỚI – THẾ KỶ XXI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC TIÊN TIẾN TRÊN THẾ GiỚI ĐÒI HỎI GIÁO DỤC VN - GIÁO DỤC PHỔ THÔNG & D¹Y HäC MÜ THUËT CẦN PHẢI ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN Trong ®ã cã ho¹t ®éng kiÓm tra ®¸nh gi¸ häc sinh 24 Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c b¹n ®· hoµn thµnh ngµy tËp huÊn ®¹t hiÖu qu¶ Xin HÑn gÆp l¹i
Tài liệu đính kèm: