I-Mục tiêu:
- HS đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng: Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Viết được; im, um, chim câu, trùm khăn
- Hs khá, giỏi đọc trơn bài
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II- Chuẩn bị.
- Tranh minh họa như sgk.
Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết: 4 Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tình huống có trong tranh. - Giáo dục hs tính cẩn thận trong làm tính. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá. 2-Luyện tập: (85) Bài 1: Tính(85 ). - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. ý b hs lên bảng làm Bài 2: Số? (85 ) .- Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: Viết kết quả phép tính vào ô trống.. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Hướng dẫn hs làm bài 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: + Đọc bảng trừ trong phạm vi 10. - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài ( Bảng con). a,10-2=8 10-4 =6 10-3=7 10-7 =3 10-8=2 10-6 =4 10-1=9 10-0=10 10- 5=5 10-10=0 b, 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 5 4 8 3 2 10 5 4 2 7 8 0 - HS làm bài. 5+5=10 8- 2 =6 8-1= 7 10+0=10 10-6=4 2+7 =9 10-2=8 4+3=7 - HS làm bài vào sgk. a- 7+3=10 b- 10-2=8 --------------------------------------------------------------- Đạo đức: Trật tự trong trường học. Tiết 5 (Tiết1) I- Mục tiêu : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng - Giáo dục các em có ý thức giữ trật tự khi vào lớp và khi ngồi học. II-Đồ dùng: -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk. III-Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Kiểm tra bài cũ - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?Có hại gì? - Để đi học đều và đúng giờ em phải làm gì? 2-Bài mới : *-Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1và thảo luận. - Chia nhóm . - Nội dung: Về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh 2: + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? + Em có mặt ở đó em sẽ làm gì? * Kết luận: Không chen lấn, sô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây ra vấp ngã. *-Hoạt động 2:Cho HS thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. - Thành lập ban giám khảo gồm gv và hs là cán bộ lớp. - GV nêu yêu cầu cuộc thi. + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn ( 1 điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đấy nhau( 1điểm). + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng.( 1 điểm). + Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn( 1 điểm) - Tiến hành cuộc thi. - Ban giám khảo nhận xét cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng. 4- Củng cố- tổng kết: - HS nêu lai bài học. - Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò. -Chuẩn bị bài tiết sau. - Không làm ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn, được nghe cô giáo giảng đầy đủ. - Làm ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn, không được nghe cô giáo giảng đầy đủ. - Hs quan sát tranh bài tập 1. - Thảo luận nhóm 4 em. - Các nhóm trình bày. - HS thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. . - Các tổ tham gia thi. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010. Ngày soạn: 6 .12. 2010 Ngày dạy: 7 .12.2010 Tiết 1+ 2 Học vần Bài 65. iêm, yêm. I-Mục tiêu: - HS đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Đọc được từ và câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà . Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 65. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần iêm, yêm. 2- Dạy vần mới: b- Dạy vần iêm. - Ghi vần iêm. - Cho hs nêu cấu tạo vần iêm. - Cho hs cài vần, iêm - Cho hs cài tiếng, xiêm - Quan sát tranh rút ra từ mới: dừa xiêm. *- Dạy vần yêm.( Tương tự vần iêm) - Ghi vần yêm. - Cho hs nêu cấu tạo vần yêm. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: cái yếm. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi. - Tìm tiếng có vần mới. .- Giải nghĩa từ. * Giải lao * Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà . Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? + Em nghĩ bạn hs vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm 10? + Khi nhận được điểm 10, em muốn khoe với ai đầu tiên? + Học thế nào thì mới được điểm 10? + Lớp em bạn nào hay được điểm 10? Em đã được mấy điểm 10? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS đọc: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. - Đọc các câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - HS đọc : cá nhân, lớp. - Hs nêu cấu tạo vần iêm, - so sánh iêm với êm - Cài vần,iêm, đọc cn, n, cl - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Hs đọc từ khoá, cn, n, cl. - Hs nêu cấu tạo vần yêm, - so sánh yêm với iêm. - Cài vần, tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc lại bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Điểm mười. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3 Thể dục ( GV bộ môn ) --------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 4 Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. I- Mục tiêu: Giúp hs: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, biết vận dụng để làm tính. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo dục hs tính cẩn thận trong tính toán. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học. - GV nêu yêu cầu. - GV yêu cầu hs tính nhẩm và ghi kết quả. 1+9=10 10-1=9 2+8=10 10-2=8 3+7=10 10-3=7 4+6=10 10-4=6 5+5=10 10-5=5 6+4=10 10-6=4 7+3=10 10-7=3 8+2=10 10-8=2 9+1=10 10-9=1 - GV ghi phép tính, nhận xét các phép tính về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, hs ghi nhớ công thức. Giải lao. 3- Thực hành. Bài 1: Tính.(86) - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: Số?(86) - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 Hs thực hiện: 10 10 10 10 - - - - 5 4 8 3 5 6 2 7 - Hs nhắc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 đã học ở tiết trước. - HS xem sgk làm tính và tự điền kết quả vào chỗ chấm. - Đọc các phép tính. - Hs làm bài, chữa bài: a- Luyện bảng con 1+7=10 4+5=9 7-2= 5 8-1= 7 6+3= 9 10-5=5 6+4=10 9-4 = 5 b- Làm miệng. 5 8 5 10 + - + - 4 1 3 9 9 7 8 1 2 5 3 7 + - + - 2 4 7 5 4 1 10 2 - HS làm bài, chữa bài. 10 1 9 2 8 3 7 4 6 5 5 - HS làm bài. + Nêu bài toán. a-* Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 hàng có bao nhiêu chiếc thuyền? b-* HS đọc tóm tắt bài toán, nêu bài toán. + Điền phép tính. a. 4 + 3 = 7 b. 10 - 3 = 7 _________________________________________________________ Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010. Ngày soạn: 7 .12. 2010 Ngày dạy: 8 .12.2010 Học vần Tiết 1+ 2 Bài 66 uôm, ươm. I-Mục tiêu: - HS đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Đọc được từ và câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 65 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần uôm, ươm. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần uôm. - Ghi vần uôm. - Cho hs nêu cấu tạo vần uôm. - Cho hs cài vần, uôm - Cho hs cài tiếng: buồm - Quan sát tranh rút ra từ mới: cánh buồm. *- Dạy vần ươm.( Tương tự vần uôm) - Ghi vần ươm. - Cho hs nêu cấu tạo vần ươm. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: đàn bướm. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: ao chuôm cháy đượm. nhuộm vải vườn ươm, - Tìm tiếng có vần vừa học. - Giải nghĩa từ. *Giải lao * Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. *Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng.Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ những con gì? - Con ong thường thích gì? ( thích hút mật ở hoa) - Con bướm thường thích gì?( thích hoa) - Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân?( hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ ...) - Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: thanh kiếm, yếm dãi. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà . Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con - HS đọc : cá nhân, lớp. - Hs nêu cấu tạo vần uôm, so sánh uôm với ôm - Cài vần, đọc cn, n, cl - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc: cánh buồm. cn, n, cl - Hs nêu cấu tạo vần ươm, - so sánh ươm với uôm. - Cài vần, tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc: đàn bướm. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Nhận xét. - 2 -3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc trơn bài - Hs đọc cả bài - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh, nêu nội dung câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá chim, cá cảnh. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Viết vở tập viết - Đọc lại bài trên bảng + sgk. Tiết 3 Mĩ Thuật Bài 16; Vẽ hoặc xẽ dán lọ hoa Vẽ lọ hoa I. Mục tiêu. Học sinh thấy được vẻ đẹp hình dáng của một số lọ hoa. Học sinh vẽ được một số lọ hoa đơn giản. Học sinh thấy được vẻ đẹp của lọ hoa, lợi ích của lọ hoa trong cuộc sống II. Chuẩn bị. Tranh ảnh lọ hoa III. Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số - Đồ dùng học tập của học sinh Nội dung Giáo viên Học sinh * Giới thiệu bài. 1. Quan sát nhận xét. 2. Hướng dẫn cách vẽ 3. Thực hành. 4. Nhận xét xếp loại. Trong những ngày lễ tết gia đình các em thường có những lọ hoa dùng để trang trí rất là đẹp với nhiều màu sắc và chất liệu khác nhau. Trực quan. Em hãy kể tên một số kiểu dáng lọ hoa mà em biết? Có rất nhiều kiểu dáng lọ hoa khác nhau, leo, bầu dục, củ hành.....Tùy theo người sử dụng mà các em có kiểu dáng lọ hoa khác nhau mỗi kiểu dáng lại có một vẻ đẹp riêng. Lọ hoa được làm bằng chất liệu gì? Có nhiều chất liệu làm nên lọ hoa, đất nung, thủy tinh , nhựa..... Em hãy kể tên màu sắc của lọ hoa? Em hãy kể tên cho các bạn nghe hình dáng lọ hoa của mình? Quan sát một số lọ hoa trong cuộc sống. Vẽ theo trí nhỡ; mẫu Quy khung hình trung cho mẫu. Vẽ trục vẽ hình theo nét thẳng. Sửa hình và tô màu. Trực quan năm cũ. Quan sát và hướng dẫn học sinh làm bài. Hình, bố cục, màu. Học sinh nhận xét bài của bạn. Giáo viên nhận xét xếp loại bài. Chuẩn bị giờ sau. Học sinh trả lời Học sinh trả lời - HS thực hành Toán: Tiết:4 Luyện tập chung. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tòm tắt bài toán. - Giáo dục hs ý thức cẩn thận trong tính toán. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá. 2-Luyện tập: (88 ) Bài 1: Tính(88 ). - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Cho hs nối tiếp nêu miệng kết quả Bài 2: Tính.(88 ) .- Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: , = (88) - Cho 3 hs lên bảng làm . Bài 4: Viết kết quả phép tính vào ô trống.. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Hướng dẫn hs làm bài 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: + Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 1+9=10 2+8=10 4+6=10 10-1=9 10-2=8 10-4= 6 6+4=10 7+3 =10 9+1=10 4+6=10 10-7= 3 10-9= 1 3+7=10 5+5=10 10-3= 7 10-5= 5 8+2=10 10+5= 5 10-8=2 10-0=10 - HS làm bài. +2 -3 + +8 - 7 - HS làm bài. 10> 3+4 87-1 9 = 7+2 10=1+9 2+2< 4-2 6-42+4 4+5=5+4 - Hs làm bài: + Nêu tóm tắt bài toán, lập đề toán.( Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả 2 tổ có mấy bạn?) - HS giải bài toán bằng lời. + Điền phép tính. 6+4=10 ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010. Ngày soạn: 8.12. 2010 Ngày dạy: 9.12.2010 . Học vần Tiết 1+ 2 Bài 67 ôn tập. I.Mục tiêu: - Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học trong tuần kết thúc bằng âm m. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháu bà chưa chảy vào. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. - Hs khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II.Chuẩn bị. - Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1 .Kiểm tra. - Kiểm tra: bài 66 - Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài.Ôn tập. b.Bài ôn. *, Các vần vừa học. -Gv ghi các âm đã học trong tuần. *,Đọc từ ngữ ứng dụng. -Gv ghi từ, giải thích từ. c,Viết bảng con. -Hướng dẫn: Gv nhận xét Giải lao Tiết 2. 3.Luyện tập. a,Luyện đọc. - Luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháu bà chưa chảy vào. b, Kể chuyện. Quạ và công.. - Gv kể cả câu chuyện. - Gv kể theo nội dung tranh. -ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của sóc và nhím, mặc dầu mỗi con chúng có hoàn cảnh sống rất khác nhau. c- Luyện viết: - GV hướng dẫn. - Chấm 1 số bài. 4.Củng cố - Tổng kết: - Hs đọc bài SGK. - Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò - Viết: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - Đọc câu ứng dụng. - Hs đọc: ôn tập. - Hs chỉ và đọc vần, ghép tiếng.(Tổ nhóm, bàn, cá nhân). - Hs đọc bài ở bảng ôn. (dòng ngang, cột dọc với dấu thanh). - Hs đọc từ. - Hs luyện bảng con: xâu kim lưỡi liềm nhóm lửa - Đọc bài ở tiết 1. - Hs mở sgk, đọc bài 1 lượt. - Hs đọc bài. - Hs đọc tên bài kể chuyện. - HS thi kể theo nhóm. - HS viết vở ô li. - Đọc lại bài. ---------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên- xã hội: Hoạt động ở lớp. Tiết 3 I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học - Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như: Học vi tính, học đàn.... - Mối quan hệ giữa gv và hs trong từng hoạt động học tập. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp. Hợp tác giúp đỡ và chia sẻ cùng các bạn ở trong lớp. II- Chuẩn bi: - Tranh ảnh như sgk. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Khởi động: - GV nêu yêu cầu. 2- Bài mới: *- Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV hướng dẫn hs qs tranh bài 16- sgk. + Hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp? + Hoạt động nào được tổ chức ở sân trường? + Trong từng hoạt động gv làm gì? hs làm gì? * Kết luận: ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có hoạt động được tổ chức ở trong lớp, có hoạt động được tổ chức ở sân trường. *- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm cặp đôi. - Gv nêu yêu cầu. * Kết luận: Các em phải biết hợp tác giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp. - Ngoài những hoạt động trong SGK em còn biết những hoạt động học tập nào khác? 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. - HS thực hiện hát, chơi trò chơi. - HS quan sát, thảo luận nhóm. + Quan sát và nói với các bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng hình vẽ. - Các nhóm lên trình bày. - Hs nói với các bạn về lớp học của mình , của từng hoạt động này. - Nêu hoạt động mà mình thích nhất. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Hs trả lời - Hs chơi trò chơi. -------------------------------------------------- Tiết:4 Thủ công Gaỏp caựi quaùt ( tieỏt 2) I. Muùc tieõu : - Hoùc sinh bieỏt caựch gaỏp quaùt.Gaỏp vaứ daựn noỏi ủửụùc caựi quaùt baống giaỏy. Caực neỏp gaựp coự theồ chửa ủeàu, chửa thaỳng theo ủửụứng keỷ.ẹoỏi vụựi HS kheựo tay : ủửụứng daựn noỏi quaùt tửụng ủoỏi chaộc chaộn, caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, phaỳng, ủeùp. - Reứn kheựo tay,yeõu thớch moõn hoùc. II. ẹoà duứng daùy hoùc : - GV : Baứi maóu,giaỏy maứu hỡnh chửừ nhaọt,sụùi chổ (len) maứu. ẹoà duứng hoùc taọp (buựt chỡ,hoà). - HS : Giaỏy maứu,giaỏy nhaựp,1 sụùi chổ hoaởc len,hoà daựn,khaờn,vụỷ thuỷ coõng. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. 3. Baứi mụựi : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi hoùc. Muùc tieõu : Hoùc sinh nhụự vaứ nhaộc laùi ủửụùc quy trỡnh gaỏp quaùt. - Giaựo vieõn nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp quaùt theo 3 bửụực treõn baỷng veừ quy trỡnh maóu. Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh- hoaứn thaứnh saỷn phaồm Muùc tieõu : Hoùc sinh gaỏp ủửụùc caựi quaùt daựn vaứo vụỷ. Giaựo vieõn cho hoùc sinh thửùc haứnh. Giaựo vieõn quan saựt vaứ nhaộc nhụỷ theõm : neỏp gaỏp phaỷi mieỏt kyừ,boõi hoà thaọt moỷng,buoọc daõy cho chaộc. Hửụựng daón hoùc sinh trỡnh baứy saỷn phaồm vaứo vụỷ caõn ủoỏi,ủeùp. 4. Cuỷng coỏ : - Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực bửụực gaỏp caựi quaùt giaỏy. - Choùn saỷn phaồm ủeùp ủeồ tuyeõn dửụng. - Nhaộc hoùc sinh thu doùn veọ sinh. 5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ Hoùc sinh quan saựt baỷn veừ quy trỡnh maóu vaứ laộng nghe giaựo vieõn nhaộc laùi. Hoùc sinh nhaộc laùi. Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy maứu thửùc haứnh gaỏp quaùt theo caực bửụực ủuựng quy ủũnh,gaỏp xong daựn saỷn phaồm vaứo vụỷ. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010. Ngày soạn: 9 - 12 - 2010 Ngày dạy: 10 - 12 - 2010 Tiết 1 + 2 Học vần Bài 68 : ot, at. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Từ và câu ứng dụng - Tích hợp GDBVMT vào bài ứng dụng. HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 67 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài. - GV ghi bài mới: Vần ot, at. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ot. - Ghi vần ot. - Cho hs nêu cấu tạo vần ot. - Cho hs cài vần, ot - Cho hs cài tiếng: hót - Quan sát tranh rút ra từ mới: tiếng hót. *- Dạy vần at( tương tự vần ot ) - Ghi vần at. - Cho hs nêu cấu tạo vần at - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới:ca hát. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt - Tìm tiếng có vần vừa học - Giải nghĩa từ. Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. * Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. - Vậy các em thấy việc trồng cây có vui và có ích lợi không? - Muốn để môi trường xanh, sạch, đẹp, thì các em phải làm gì? b- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Chim hót như thế nào? ( chim hót líu lo) - Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy: - Các em thường ca hát vào lúc nào? c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: xâu kim, nhóm lửa. - Đọc bài ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đungđưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháubàchưachảyvào. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Đọc : ot ( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần ot , - so sánh ot với on - Cài vần, đọc - Cài tiếng mới. Phân tích, đánh vần, đọc trơn. - Đọc: tiếng hót. - Đọc : at ( Cá nhân, nhóm, lớp) - Hs nêu cấu tạo vần at, so sánh với
Tài liệu đính kèm: