Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TUẦN: 31 TIẾT: 31

Kể chuyện

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu:

- Hiểu cốt truyện và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,

- Giáo dục BVMT: Chúng ta không nên chỉ biết bảo về môi trường ở quanh mình mà còn phải biết bảo vệ môi trường ở những nơi khác như khi đi du lịch ở các nước khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, một số câu chuyện về Du lịch – Thám hiểm.

- HS: SGK, xem trước bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Xác định yêu cầu đề bài:

- Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.

 GV nhận xét chung và chốt.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.

- Trong nhóm nhận xét.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện

- Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

 GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu.

- Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.

- Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.

- Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.

- Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Khát vọng sống.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh.
Đại diện nhóm trình bày. NT báo cáo.
Lớp lắng nghe. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu về chế độ quân chủ và bộ luật Gia Long:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động nhóm tìm hiểu về bộ luật Gia Long.
GV nhận xét và hoàn thiện câu TL của HS. Chốt: Bô luật Gia Long qui định những điều hà khắc: những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì. Ông, cha, con, cháu, anh, em của những kẻ đó từ 16 tuổi trở lên đều bị chém đầu. Con trai từ 15 tuổi trở xuống, mẹ, con gái, của những kẻ đó phải làm nô tì cho nhà quan. Tài sản của các kẻ đó bị tịch thu tất cả các điều đó đều nhằm bảo vệ ngai vàng các vua, đề cao địa vị của quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
Bài tập:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS hoàn thành VBT.
GV nhận xét và khen các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm thảo luận làm VBT.
Nộp theo nhóm. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kinh thành Huế.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về nhà Nguyễn thành lập.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 26/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 31
Chính tả
Nghe viết: Nghe lời chim nói
I. Mục tiêu:
Nghe và viết đúng chính tả trong bài “Nghe lời chim nói”. Trình bày đúng hình thức, viết sai không quá 5 lỗi.
Làm đúng bài tập trong VBT.
Giáo dục BVMT: GD ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Nghe lời chim nói
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc bài. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết.
Yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện.
Cho HS viết bảng con.
GV đọc cho HS viết. Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
HS nêu.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày.
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét, chốt.
GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. 
Giáo dục BVMT: GD ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. NT báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nghe viết: Vương quốc vắng nụ cười.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 27/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 62
Tập đọc
Con chuồn chườn nước
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn thơ với giọng tình cảm và đọc ngắt nghỉ đúng chỗ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Con chuồn chuồn nước
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Chia thành 2 đoạn.
Giải nghĩa thêm từ khó.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
Chia đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai. Quan sát tranh.
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK.
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình yêu thích.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Vương quốc vắng nụ cười.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 27/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 153
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu:
So sánh được các số có đến sáu chữ số.
Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS làm việc nhóm nêu lại cách so sánh, số lớn nhất, bé nhất có 1,2,3 chữ số.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Thảo luận nhóm và nêu.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm làm BT 1, 2, 3.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
Đọc và thảo luận nhóm.
HS nêu và làm bài.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập về số tự nhiên (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về cách so sánh số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 27/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 61
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục tiêu:
Nhận biết được những nét tả những bộ phận chính của con vật trong đoạn văn.
Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tranh ảnh về con vật.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1, 2:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc đọc kĩ bài Con Ngựa và làm BT 2 thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung và hoàn thiện các câu TL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS lần lượt đọc và thảo luận nhóm đôi.
Trong nhóm nhận xét. Đại diện một số nhóm trình bày. NT báo cáo. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Quan sát con mèo:
Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK làm cá nhân BT 3 về con vật mà em yêu thích.
Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi HS.
GV nhận xét và khen những HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
HS làm bài cá nhân vào VBT kết hợp quan sát tranh về các con vật.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình và sửa chửa, nhận xét. 
NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc bài văn miêu tả con vật của mình cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 28/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 31
Địa lý
Thành phố Đà Nẵng
I. Mục tiêu:
Chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
Giáo dục MTBĐ:
+ Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển.
+ Phát triển, khai thác các thể mạnh của biển vào giáo dục bảo vệ môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ Thành phố Đà Nẵng.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Thành phố Đà Nẵng.
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu về TP Đà Nẵng:
Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK và quan sát bản đồ trả lời:
+ Vị trí của TP Đà Nẵng.
+ Bến tàu đỗ ở cảng Tiên Sa là loại tàu gì?
GV nhận xét chung, kết luận:
+ Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
+ Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 
1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK và kết hợp quan sát bản đồ. 
NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm. HS lần lượt nêu.
Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo. 2-3 HS đọc ghi nhớ.
25’
Hoạt động thực hành: 
Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát lược đồ thành phố Đà Nẵng làm VBT.
GV nhận xét chung và hoàn thiện câu TL của HS: 
+ Các ngành công nghiệp quan trọng của thành phố Đà Nẵng: sản xuất hàng tiêu dùng, dệt – may mặc, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Các điểm du lịch nổi tiếng: bãi tắm Mĩ Khê, bãi tắm Non Nước, Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, bảo tàng Chăm.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc nội dung SGK, quan sát lược đồ, tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi làm vào VBT.
 Nộp bài theo nhóm. NT báo cáo.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Biển, đảo và quần đảo.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe nghe về Thành phố Đà Nẵng.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 26/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 61
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-nic, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, 
Thể hiện sự trao đổi chất giửa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Sự trao đổi chất ở thực vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật:
Yêu cầu HS quan sát H1 trang 122 SGK và thảo luận.
GV nhận xét và chốt: 
+ Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
+ Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm đọc, quan sát và thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
15’
Hoạt động thực hành: 
Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất ở thực vật:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS làm cá nhân vẽ sơ đồ trong VBT.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
Làm cá nhân vẽ sơ đồ vào VBT.
Đại diện các nhóm trình bày.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Động vật cần gì để sống?
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về quá trình trao đổi chất ở thực vật.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 28/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 62
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I. Mục tiêu:
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ; Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc nhóm làm BT 1, 2.
GV nhận xét, chốt: Đặt câu
a/ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b/ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
Yêu cầu HS cho ví dụ 1 câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
GV nhận xét, chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm nhóm đôi.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 HS lặp lại.
HS nêu. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1, 2:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS và tuyên dương các HS làm tốt.
1)+ Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, 
+ Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+ Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn ..
2) a/ Ở nhà, em giúp mẹ làm những công việc gia đình.
b/ Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
c/ Ngoài vườn, hoa đã nở.
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc và làm nhóm đôi.
GV hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
+ Đó là thành phần chính CN và VN trong câu.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc và cả lớp làm cá nhân.
Trao đổi trong nhóm về bài làm của mình.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT 3 và thảo luận nhóm.
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe về trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 28/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 154
Toán
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan chia hết cho các số trên.
Xác định nhanh các số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 1 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2, 3:
Phát phiếu học tập. Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS làm cá nhân BT 2, 3.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
2. a) Có thể thêm các chữ số: 2, 5, 8
b) Có thể thêm các chữ số: 0, 9
c) Có thể thêm các chữ số: 2, 5
d) Có thể thêm các chữ số: 0, 5
3. Vì 23<x<31 nên x=25
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con. 3HS lên bảng.
Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau.
NT phát phiếu học tập. HS đọc và làm nhóm đôi. 2 HS lên bảng.
Nộp tập theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 22/04/2016 NGÀY DẠY: 26/04/2016
 TUẦN: 31 TIẾT: 31
Kĩ thuật
Lắp ô tô tải (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
Lắp được từng bộ phận và lắp láp cái

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 31.docx
  • docLICH BAO GIANG T31.doc