Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 12

I. MỤC TIÊU

- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.

**Nhận biết được nhà ở các đồ dùng phổ biến ở vùng nông thôn,thành thị,miền núi.

- HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhà ở miền núi, đồng bằng, thành phố

HS: Tranh vẽ nhà ở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 1. ổn định tổ chức(1): Lớp hát

 2. Bài cũ: Không kiểm tra

 3. Bài mới( 30):

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại

b. Hoạt động 1: HS quan sát hình và thảo luận

H. Ngôi nhà này ở đâu ?

H. Bạn thích ngôi nhà nào ? Vì sao ?

GV cho HS quan sát thêm tranh và giải thích thêm cho các em hiểu về các dạng nhà

+GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình

c. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ

HS quan sát hình vẽ nêu tên các đồ dùng trong hình vẽ

Đại diện các nhóm lên trình bày

HS liên hệ các đồ dùng trong nhà mình, kể tên các đồ dùng mà trong nhà mình không có

 

doc 7 trang Người đăng honganh Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thửự ba ngaứy 16 thaựng 11 naờm 2010.
Lụựp 1
tự nhiên và Xã hội (Tiết số 12)
Nhà ở
I. Mục tiêu
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
**Nhận biết được nhà ở các đồ dùng phổ biến ở vùng nông thôn,thành thị,miền núi.
- HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhà ở miền núi, đồng bằng, thành phố
HS: Tranh vẽ nhà ở
III. Hoạt động dạy- học
 1. ổn định tổ chức(1’): Lớp hát
 2. Bài cũ: Không kiểm tra
 3. Bài mới( 30’):
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại
b. Hoạt động 1: HS quan sát hình và thảo luận
H. Ngôi nhà này ở đâu ?
H. Bạn thích ngôi nhà nào ? Vì sao ?
GV cho HS quan sát thêm tranh và giải thích thêm cho các em hiểu về các dạng nhà
+GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình
c. Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
HS quan sát hình vẽ nêu tên các đồ dùng trong hình vẽ
Đại diện các nhóm lên trình bày
HS liên hệ các đồ dùng trong nhà mình, kể tên các đồ dùng mà trong nhà mình không có
+GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và mua sắm. Những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình
Giải lao
d. Hoạt động 3: Vẽ tranh
GV nêu yêu cầu: Vẽ về ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp
HS thực hành vẽ và trình bày trước lớp
GV kết luận: mỗi người đều có mơ ước có một nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng cần thiết
 4. Củng cố, dặn dò(2’):
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau.
Thửự tử ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2010.
Lụựp 3
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI (Tieỏt soỏ 23)
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu
 - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
 HS khả, giỏi:
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình trong SGK trang 44, 45.
 - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HĐ1.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’)
 Gọi 2 HS mang sơ đồ họ hàng nội, ngoại của mình để GV kiểm tra.
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra 
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát H1, 2 trong SGK (44, 45) để hỏi và trả lời theo gợi ý GV ghi ở bảng phụ:
? Em bé ở trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
? Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
? Điều gì sẽ sảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
? Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trọng việc phòng cháy? Tại sao?
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ thêm cho các em.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả theo cặp.
- GV nhận xét, giúp HS rút ra kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp.Các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp.
* Bước 3 : GV cùng HS kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà mình đã được chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng.
 Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nhằm giúp các em hiểu được: cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là tránh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy.
c. Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai 
* Bước 1: Động não.
 - GV đặt vấn đề cho cả lớp:
? Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
* Bước 2: Thảo luận nhóm 4 và đóng vai.
Dựa vào ý kiến HS nêu ở trên, GV giao cho 2 nhóm đi sâu tìm biên pháp khắc phục hoả hoạn ở nhà và đóng vai.
- Nhóm 1, 2 thảo luân: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình? Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
- Nhóm 3, 4 thảo luận: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả ... nên được cất giữ ở đâu trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình?
- Nhóm 5, 6 thảo luận: Bếp nhà bạn còn chưa được gọn gàng ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp?
* Bước 3:Làm việc cả lớp. 
- GV yêu cầu HS rút ra bài học ( như mục “Bạn cần biết. SGK/ 45).
d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gọi cứu hoả.
* Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể.
* Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS tn?.
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV nêu vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu.
* Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy, ...; cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của GV.
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ xung.
- Mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở nhà mình và nơi cất chúng theo các em là chưa an toàn
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử bạn lên trìnhbày kết quả thảo luận.
 - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học .
	Chuẩn bị bài: Một số hoạt động ở trường.
Lụựp 2
Tự nhiên và xã hội (Tiết số: 12)
đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. (Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng nhựa, bằng sắt..).
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.	
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định :1
 	2. Bài cũ: 3/
- Trong gia đình mọi người đối xử với nhau như thế nào ?
 	3. Bài mới: 28/
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động dạy học:
* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp.
 +Bửụực 1 : Laứm vieọc theo caởp.
- GV yêu cầu HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3 trong SGK trang 26 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 Ÿ Keồ teõn nhửừng ủoà duứng coự trong tửứng hỡnh. Chuựng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
 +Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV goùi 1 soỏ caởp trỡnh baứy.
- GV cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
 + Caựi baứn gheỏ : ẹeồ hoùc baứi hoaởc ngoài aờn cụm.
 + Keọ saựch : ẹeồ ủửùng saựch vụỷ.
 + Tuỷ laùnh : ẹửùng thửực aờn + nửụực uoỏng.
 + Loàng baứn : ẹaọy kớn thửực aờn.
 + Keọ beỏp : ẹeồ beỏp naỏu vaứ ủửùng ủoà duứng.
 + Con dao : ẹeồ thaựi thũt.
 + Boàn rửỷa : ẹeồ rửỷa cheựn vaứ rau.
 + Beỏp ga : ẹeồ duứng naỏu thửực aờn
 + Noài : Naỏu thửực aờn.
 + Bỡnh hoa : ẹeồ chửng boõng.
 + Noài cụm ủieọn : Naỏu cụm.
 + Ti vi : ẹeồ xem chửụng trỡnh.
 + Caựi coỏc : Uoỏng nửụực.
 + Taựch : Uoỏng traứ.
 + Caựi ủoàng hoà : ẹeồ xem giụứ.
 + Quaùt ủieọn : ẹeồ quaùt maựt.
 + Gheỏ : ẹeồ ngoài.
 + ẹieọn thoaùi : ẹeồ nghe vaứ lieõn laùc.
 + Kìm : ẹeồ sửỷa chửừa.
+ Bửụực 3 : Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV phaựt cho moói nhoựm 1 phieỏu baứi taọp “Nhửừng ủoà duứng trong gia ủỡnh” vaứ yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn keồ teõn nhửừng ủoà duứng coự trong gia ủỡnh mỡnh, cửỷ 1 baùn laứm thử kớ ghi taỏt caỷ yự kieỏn cuỷa caực baùn vaứo phieỏu.
+ Bửụực 4 : Baựo caựo.
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp veà keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
 Phieỏu baứi taọp
 Nhửừng ủoà duứng trong gia ủỡnh.
STT
ẹoà goó
Sửự
Thuỷy tinh
ẹoà duứng sửỷ duùng ủieọn
- GVKL : Moói gia ủỡnh ủeàu coự nhửừng ủoà duứng thieỏt yeỏu phuùc vuù cho nhu caàu cuoọc soỏng
 Tuứy vaứo nhu caàu vaứ ủieàu kieọn kinh teỏ neõn ủoà duứng cuỷa moói gia ủỡnh cuừng coự sửù khaực bieọt.
* Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn veà : Baỷo quaỷn, giửừ gỡn 1 soỏ ủoà duứng trong nhaứ.
 +Bửụực 1 : Laứm vieọc theo caởp.
- GV yêu cầu HS quan saựt caực hỡnh 4, 5, 6 trong SGK trang 27 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 Ÿ Caực baùn trong tửứng hỡnh ủang laứm gỡ?
 Ÿ Vieọc laứm cuỷa caực baùn ủoự coự taực duùng gỡ?
 +Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp.
 - GV goùi moọt soỏ caởp leõn trỡnh baứy.
- GV cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
- GVKL : Muoỏn ủoà duứng beàn ủeùp ta phaỷi bieỏt caựch baỷo quaỷn vaứ lau chuứi thửụng xuyeõn, ủaởc bieọt khi duứng xong phaỷi bieỏt ủaởt ngaờn naộp. ẹoỏi vụựi ủoà duứng deó vụừ khi sửỷ duùng caàn chuự yự nheù nhaứng caồn thaọn.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ (2’)
- GV hoỷi:
 Ÿ ẹeồ ủoà duứng sửỷ duùng ủửụùc beàn, laõu hử khi sửỷ duùng em phaỷi laứm gỡ?
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Thửự saựu ngaứy 19 thaựng 11 naờm 2010.
Lụựp 3
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI (Tieỏt soỏ 24)
Một số hoạt động ở trường
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan, ngoại khoá.
 -Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
 - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học:
 	Các hình trong GSK trang 46, 47.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’) 
? Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
- GV nhận xét, đánh giá.
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
* Bước 1: 
GV hướng dẫn HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau:
? Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
? Trong từng hoạt đọng đó HS làm gì, GV làm gì?
* Bước 2: 
- Gọi một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp (mỗi cặp 1 hình).
- GV và HS khác nhận xét và hoàn thành phần câu trả lời của bạn.
* Bước 3 :
GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân.
? Em thường làm gì trong giờ học ?
? Em có thích học theo nhóm không ?
? Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
? Em thường làm gì khi học nhóm ?
? Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
* Kết luận (như mục “Bạn cần biết”. SGK/ 47).
c. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập .
* Bước 1: 
- GV HD HS thảo luận theo gợi ý:
? ở trường công việc chính của HS là làm gì?
? Kể tên các môn học các bạn được học ở trường ?
- Từng HS trong tổ sẽ:
+ Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc diểm kém và nêu lí do.
+ Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập.
- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong tổ học tốt, ai cần phải cố gắng và cần cố gắng đối với môn học nào?
- Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra 1 số hình thức để giúp đỡ các bạn học yếu trong tổ.
* Bước 2: 
- Gọi đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, bổ xung.
* Kết luận.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. 
- 1 vài HS nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi liên hệ thực tế.
- HS các tổ làm việc theo HD của GV.
- Đại diện HS trả lời trước lớp.
Lớp nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò (2’)
- GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học, làm bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài này.
Lụựp 1
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI (Tieỏt soỏ 12)
NHAỉ ễÛ
(ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba)
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 Long.doc