Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.

- HS biết áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

GV: mô hình răng, bàn trải, kem đánh răng trẻ em, chậu, xà phòng thơm.

HS: bàn chải răng, cốc, kem đánh răng, khăn mặt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. ổn định tổ chức(1): Lớp hát

2. Bài cũ (3)

H:Để cho hàm răng không bị sâu hàng ngày chúng ta phải làm gì?

3. Bài mới (30)

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 2004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Lớp 1
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 7 )
THệẽC HAỉNH ẹAÙNH RAấNG VAỉ RệÛA MAậT
I. Mục tiêu:
- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- HS biết áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: mô hình răng, bàn trải, kem đánh răng trẻ em, chậu, xà phòng thơm.
HS: bàn chải răng, cốc, kem đánh răng, khăn mặt
III.Hoạt động dạy - học.
ổn định tổ chức(1’): Lớp hát
Bài cũ (3’)
H:Để cho hàm răng không bị sâu hàng ngày chúng ta phải làm gì?
Bài mới (30’)
a. Khởi động: 
Trò chơi “Cô bảo”
HS chỉ làm điều GV yêu cầu khi có từ “Cô bảo” do GV nói ở đầu. Nếu GV không nói từ đó mà em nào làm theo điều GV yêu cầu thì sẽ bị phạt. Số người bị phạt lên đến 5 người thì phải làm 1 trò vui cho cả lớp xem.
b. Hoạt động 1: thực hành đánh răng
Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV đặt câu hỏi, HS chỉ vào mô hình răng: mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng.
H: Hàng ngày, em quen chải răng như thế nào?
1 số HS trả lời, làm thử động tác chải răng bằng bàn chải và mô hình.
GV làm mẫu trên mô hình.
+Bước 2: HS thực hành đánh răng theo nhóm- GV quan sát 
 Giải lao
c. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt đúng cách
Mục tiêu: biết cảch rửa mặt đủng cảch
Cách tiến hành:
H. Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
HS nêu cách rửa mặt đúng cách, hợp vệ sinh đ trình diễn động tác rửa mặt đ cả lớp nhận xét.
GV hướng dẫn rửa mặt mẵu. HS thực hành rửa mặt.
+Kết luận: ở nhà, các em cần đánh răng, rửa mặt cho hợp vệ sinh.
Các em dùng nước tiết kiệm nhưng vẫn phải đảm bảo vệ sinh.
 4. Củng cố, dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau.	
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010.
Lớp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 13)
Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Phân tích được các hoạt động phản xạ.
 - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
 - Thực hiện một số phản xạ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Các hình trong SGK (trang 28, 29).
III. Các hoạt động dạy- học
 	1.Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
? Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh?
3. Dạy bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15’)
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng, yêu cầu các nhóm trưởngđiều khiển các bạn quan sát H1(a,b) và đọc mục “Bạn cần biết”. SGK (28) để thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì sẽ ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh sẽ điều khiển tay bạn rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Tiếp theo,GV yêu cầu HS trả lời khái quát: 
? Phản xạ là gì? 
? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. 
* Kết luận: (Mục “Bạn cần biết”. SGK/ 28).
c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh (15’)
* Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
- Bước 1: GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi 1 HS lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng (quan sát hình SGK/ 29). GV dùng búa cao su đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
- Bước 2: HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm đôi.
- Bước 3: Mời vài nhóm lên thực hành trước lớp. GV khen các nhóm thực hiện thành công và giảng cho HS biết: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối..
* Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- Bước 1: Hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Đi chợ”
+ Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
+ Trưởng trò hô “chanh”, cả lớp hô “chua”, tay vẫn để nguyên vị trí như trên, ai rụt tay ra là thua.
+ Trưởng trò hô “cua”, cả lớp hô “cắp” đồng thời tay trái nắm chặt lại để “cắp” và tay phải rút thật nhanh ra để khỏi bị người khác “cắp”. Ai để bị “cắp” là thua.
- Bước 2: GV cho HS chơi thử rồi chơi thật vài lần.
- Bước 3: 
 + Kết thúc trò chơi, các HS thua bị phạt hát một bài.
 + GV khen những HS có phản xạ nhanh.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a,1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ xung.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”. SGK/ 28
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách chơi.
- HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm đôi.
- Vài nhóm lên thực hành trước lớp
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách chơi.
- HS chơi.
- HS thua bị phạt hát một bài.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài này.
Lớp 2
Tửù Nhieõn - Xaừ Hoọi (TS 7)
AấN UOÁNG ẹAÀY ẹUÛ
I. MUẽC TIEÂU:
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.( Biết được buổi sáng ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn.)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- GV chuẩn bị: Tranh aỷnh trong SGK. Phieỏu hoùc taọp.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. OÅN ẹềNH : 1/
2. KIEÅM TRA : 3/ 
? Vì sao phải ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no?
3. BAỉI MễÙI : 28/ 
a. Giụựi thieọu baứi : 
- GV hoỷi: Vieọc aờn uoỏng haống ngaứy coự quan troùng khoõng ? ( raỏt quan troùng ).
- Hoõm nay caực em hoùc baứi “ Aấn uoỏng ủaày ủuỷ “. Baứi hoùc hoõm nay giuựp chuựng ta bieỏt caựch aờn uoỏng ủaày ủuỷ vaứ lụùi ớch maứ vieọc aờn uoỏng ủaày ủuỷ ủem laùi. GV ghi baứi leõn baỷng.
b. Hoaùt ủoọng 1 : Caực bửừa aờn vaứ thửực aờn haống ngaứy .
- GV treo laàn lửụùt tửứng bửực tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK. Moói laàn treo tranh ủaởt caõu hoỷi cho HS.
 Tranh 1 : Baùn Hoa ủang laứm gỡ ? Baùn aờn thửực aờn gỡ ? ( Baùn Hoa ủang aờn saựng. Baùn aờn mỡ, uoỏng sửừa..).
 Tranh 2 : aùn Hoa ủang aờn cụm trửa cuứng gia ủỡnh baùn aờn rau . 
 Tranh 3 : aùn Hoa ủang uoỏng nửụực.
 Tranh 4 :Baùn Hoa ủang aờn toỏi cuứng gia ủỡnh .
- GV hoỷi:
 Ÿ Vaọy moọt ngaứy Hoa aờn mấy bửừa vaứ aờn nhửừng gỡ ? ( moọt ngaứy Hoa aờn 3 bửừa ).
 Ÿ Ngoaứi aờn baùn Hoa coứn laứm gỡ ?. ( uoỏng ủuỷ nửụực ).
 Ÿ Vaọy theỏ naứo laứ aờn uoỏng ủaày ủuỷ ?.
- GV kết luận : Aấn uoỏng ủaày ủuỷ laứ aờn 3 bửừa, aờn ủuỷ thũt, trửựng, caự, cụm canh rau, hoa quaỷ vaứ uoỏng ủuỷ nửụực.
c.Hoaùt ủoọng 2 : Lieõn heọ thửùc teỏ baỷn thaõn.
* Bửụực 1 :GV yêu cầu HS keồ vụựi baùn beõn caùnh veà caực bửừa aờn haống ngaứy cuỷa mỡnh theo gụùi yự.
 + Em aờn maỏy bửừa moọt ngaứy ?.
 + Em aờn nhửừng gỡ ?.
 + Em coự uoỏng ủuỷ nửụực vaứ aờn theõm hoa quaỷ khoõng?
 * Bửụực 2 : Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu HS tửù keồ veà vieọc aờn uoỏng haống ngaứy cuỷa mỡnh. Sau ủoự yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt veà bửừa aờn cuỷa tửứng baùn.
- GV nhaọn xeựt chung vaứ boồ sung.
- GV hoỷi theõm:
 Ÿ Trửụực vaứ sau bửừa aờn caực em neõn laứm gỡ ?.
 Ÿ Coự neõn aờn ủoà ngoùt trửụực bửừa aờn khoõng .
- GV toựm laùi : Caàn rửỷa tay saùch baống xaứ phoứng vaứ nửụực saùch ủeồ chaỏt baồn ụỷ tay khoõng daõy vaứo thửực aờn maỏt veọ sinh khoõng neõn aờn ủoà ngoùt trửụực bửừa aờn vỡ nhử theỏ seừ khoõng aờn ủửụùc nhieàu cụm, thửực aờn vaứ aờn cuừng khoõng ngon mieọng.
Hoaùt ủoọng 3 : Troứ chụi : Leõn thửùc ủụn.
- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm vaứ yêu caàu moói nhoựm baứn luaọn ủeồ leõn thửùc ủụn cho caực bửừa aờn haống ngaứy.
 + Saựng :
 + Trửa :
 + Toỏi :
- GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
4. củng cố - dặn dò: 3/
 ? Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ta phải làm gì?
- GV tóm tắt lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn HS về thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài sau: ăn, uống sạch sẽ.
Thứ saựu ngày 15 tháng 10 năm 2010.
Lớp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 14)
Hoạt động thần kinh (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK trang 30,31.
- Khay đựng 1 số đồ vật để HS chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)	
2. Bài cũ (2’)
? Phản xạ là gì?
? Bộ phận nào của cơ qua thần kinh điều khiển phản xạ?
	3. Bài mới (30’)
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15’)
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận: 
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV kết luận hoạt động 1:
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
- Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam.
- Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
c. Hoạt động 2:Thảo luận (15’)
* Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS :
* Bước 2: Làm việc theo cặp
* Bước 3: Làm việc cả lớp
 GV đặt thêm các câu hỏi:
? Theo em, bộ phận nào của CQTK giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
? Vai trò hoạt động của não trong HĐTK là gì?
 GV kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK và TLCH.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời của 1 câu hỏi), các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, hoặc nghĩ ra một ví dụ khác và phân tích ví dụ đó để tháy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động một lúc.
- 2 HS cùng bàn trao đổi với nhau về kết quả làm việc cá nhân đồng thời góp ý cho nhau.
- Mời một số HS trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
	4. Củng cố - Dặn dò (5’)
- GV tổ chức cho HS chơi trì chơi “Thử trí nhớ”: GV chuẩn bị 1 khay để 1 số đồ dùng học tập như bút, thước, tẩy, cho một nhóm HS quan sát khay này trong thời gian 30 giây sau đó che lại. Yêu cầu HS nói lại tên những thữ thứ các em nhìn thấy trong khay. Ai nói được nhiều là người thắng cuộc.
 GV cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT.
	Chuẩn bị bài15: Vệ sinh thần kinh.
Lớp 1
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 7 )
THệẽC HAỉNH ẹAÙNH RAấNG VAỉ RệÛA MAậT
(ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba)
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docT7- L2- Nguyet.doc