Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 32

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.

- Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.

VD: phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm.

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Lụựp 1
Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 31)
Gió
I. Mục tiêu
- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
- Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
VD: phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh vẽ các hình trong bài
- HS: Mỗi em 1 cái chong chóng
III. Hoạt động dạy- học
 1. ổn định lớp(1’)
 2. Bài cũ(2’)
H: Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì?
 3. Bài mới(30’)
 a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại
 b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận các câu hỏi ở trang 66 (theo cặp)
Gợi ý: So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào lúc có gió và lúc không có gió
Tương tự với các tranh khác
GV gọi một số nhóm lên thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cây lay động. Gió mạnh làm cho cho cành lá nghiêng ngả...
Giải lao
c. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
GV giao nhiệm vụ: Các em ra ngoài trời quan sát những đám mây, lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường.
? Những lúc có gió thì em thấy những đám mây, lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường như thế nào?
 ? Những lúc không có gió thì em thấy những đám mây, lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường như thế nào?
 Từ đó em rút ra kết luận gì ?
- GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm
GV theo dõi, giúp đỡ
- HS vào lớp và cử đại diện lên báo cáo kết quả
- GV kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời có gió hay lặng gió
Khi trời lặng gió cây cối đứng im
Khi gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động
Gió mạnh hơn cả cành lá đung đưa
Khi gió thổi vào người ta cảm thây mát
- Trò chơi: HS chơi chong chóng
Cách chơi: Bạn quản trò hô “Gió nhẹ” thì các bạn tay cầm chong chong chạy từ từ
Bạn quản trò hô “Gió mạnh” thì các bạn lại chạy nhanh
Bạn quản trò hô “Trời lặng gió” thì các bạn đứng im
GV tổ chức cho HS chơi
 4. Củng cố, dặn dò(2’)
GV nhận xét tiết học,về chuẩn bị bài sau.
Thửự tử ngaứy 13 thaựng 4 naờm 2011.
Lụựp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 63)
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ. Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có nhày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong SGK trang 120, 121.
	- Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Vì sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
? Nêu nhận xét về độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK (10’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV yeõu caàu Hs laứm vieọc theo caởp, quan saựt hỡnh 1, 2 trang 120, 121 trong SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Taùi sao boựng ủeứn khoõng chieỏu saựng ủửụùc toaứn boọ beà maởt quaỷ ủũa caàu?
+ Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
+ Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt khoõng ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
+(HS khá giỏi) Tỡm vũ trớ cuỷa Haứ Noọi vaứ La Ha-ba-na treõn quaỷ ủũa caàu?
+ Khi Haứ Noọi laứ ban ngaứy thi ụỷ La Ha-ba-na laứ ngaứy hay ủeõm?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- GV choỏt laùi
=> Traựi ẹaỏt cuỷa chuựng ta hỡnh caàu neõn Maởt Trụứi chổ chieỏu saựng moọt phaàn. Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng laứ ban ngaứy, phaàn coứn laùi khoõng ủửụùc chieỏu saựng laứ ban ủeõm.
c. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh theo nhoựm (10’).
* Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm.
- GV chia HS thaứnh 3 nhoựm.
- Trong nhoựm laàn lửụùt laứm thửùc haứnh theo hửụựng daón cuỷa SGK (phần “Thực hành”).
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu moọt soỏ HS leõn thửùc haứnh trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt phaàn laứm thửùc haứnh cuỷa caực HS.
- GV choỏt laùi:
=> Do Traựi ẹaỏt luoõn tửù quay quanh mỡnh noự, neõn moùi nụi treõn Traựi ẹaỏt ủeàu laàn lửụùt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng roài laùi vaứo boựng toỏi. Vỡ vaọy, treõn beà maởt Traựi ẹaỏt coự ngaứy vaứ ủeõm keỏ tieỏp nhau khoõng ngửứng.
d. Hoaùt ủoọng 3 : Thaỷo luaọn caỷ lụựp (10’).
* Bửụực 1: 
- GV ủaựnh daỏu moọt ủieồm treõn quaỷ ủũa caàu.
- GV quay quaỷ ủũa caàu ủuựng moọt voứng theo chieàu quay ngửụùc kim ủoàng hoà coự nghúa laứ ủieồm ủaựnh daỏu trụỷ veà choó cuừ.
- GV noựi: Thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt quay ủửụùc moọt voứng quanh mỡnh noự ủửụùc quy ửụực laứ moọt ngaứy.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV hoỷi:
? ẹoỏ caực em bieỏt moọt ngaứy coự bao nhieõu giụứ?
? Haừy tửụỷng tửụùng neỏu Traựi ẹaỏt ngửứng quay quanh mỡnh noự thỡ ngaứy vaứ ủeõm treõn Traựi ẹaỏt nhử theỏ naứo?
- GV choỏt laùi:
=> Thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt quay ủửụùc moọt voứng quanh mỡnh noự laứ moọt ngaứy, moọt ngaứy coự 24 giụứ.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
- Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS laứm thửùc haứnh theo SGK.
- Vaứi HS leõn laứm thửùc haứnh trửụực lụựp.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS quan saựt GV thửùc haứnh.
- HS nhắc lại.
- HS traỷ lụứi.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
4. Củng cố - Dặn dò (4’)
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK/ 121.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	
Chuẩn bị bài: Năm, tháng và mùa.
Lụựp 2
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 32)
Mặt trời và phương hướng
I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
- Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt trời mọc và lặn. HS dựa vào mặt trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ SGK trang 66, 67.
III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định : 1/
 2. Bài cũ : 3/
+ Giờ học tuần trước chúng ta học bài gì ?
+ Vì sao không được nhìn trực tiếp vào mặt trời ?
- HS trả lời, nhận xét.
 3. Dạy bài mới : 30/
 a. Khởi động:
 b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 - Cho HS mở SGK trang 66 đọc và trả lời câu hỏi:
? Hằng ngày mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào.
? Trong không gian có mấy phương chính, là những phương nào. ( 4 phương chính: đông, tây, nam, bắc)
? Mặt trời mọc phương nào? Lặn phương nào?
 c.Hoạt động 2: Tìm phương hướng bằng mặt trời.
- HS quan sát hình 3 trang 67 SGK và nói cách xác định phương hướng bằng mặt trời theo nhóm.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời.
 d.Trò chơi: Thi tìm phương hướng mặt trời.
- HS chơi theo nhóm em. 1 bạn đóng vai là mặt trời. 4 bạn là 4 phơng.
- Khi quản trò hô: ò ... ó ...o mặt trời mọc, bạn HS đóng vai mặt trời sẽ chạy ra đứng chỗ nào đó, các bạn khác sẽ chạy ra đứng theo hướng trong hình 67, các bạn còn lại càm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng vào vị trí của phương đó. Bạn nào sai vị trí là thua cuộc. Cứ tiếp tục chơi như thế.
- HS tham gia chơi. - Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 3/
- GV tóm tắt ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà biết ứng dụng tìm phương hướng bằng MT.
Thửự sáu ngaứy 15 thaựng 4 naờm 2011.
Lụựp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 64)
Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu: 
- Biết trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu thang, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong sách giáo khoa trang 122, 123.
	- Một số quyển lịch.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
? Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
? Khoaỷng thụứi gian phaàn Traựi ẹaỏt khoõng ủửụùc Maởt Trụứi chieỏu saựng goùi laứ gỡ?
- GV nhaọn xeựt.
	3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm (12’).
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm 4.
 GV yeõu caàu HS quan saựt lũch, thaỷo luaọn theo caực gụùi yự:
+ Moọt naờm thửụứng coự bao nhieõu ngaứy? Bao nhieõu thaựng?
+ Soỏ ngaứy trong caực thaựng ủoự coự gaàn nhau khoõng ?
+ Nhửừng thaựng naứo coự 31 ngaứy, 30 ngaứy vaứ 28 hoaởc 29 ngaứy?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm HS leõn traỷ lụứi trửụực lụựp caực caõu hoỷi treõn.
- GV mụỷ roọng cho HS bieỏt: Coự nhửừng naờm , thaựng 2 coự 28 ngaứy, nhửng cuừng coự naờm, thaựng 2 coự 29 ngaứy, naờm ủoự ngửụứi ta goùi laứ naờm nhuaọn, vaứ naờm nhuaọn coự 366 ngaứy. Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1 SGK trang 122 vaứ giaỷng cho HS bieỏt thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt chuyeồn ủoọng ủửụùc moọt voứng quanh Maởt Trụứi laứ moọt naờm.
? Khi chuyeồn ủoọng ủửụùc moọt voứng quanh Maởt Trụứi, Traựi ẹaỏt ủaừ tửù quay quanh mỡnh noự ủửụùc bao nhieõu voứng?
- GV choỏt laùi:
=> Thụứi gian ủeồ Traựi ẹaỏt chuyeồn ủoọng ủửụùc moọt voứng quanh Maởt Trụứi laứ moọt naờm. Moọt naờm thửụứng coự 365 ngaứy vaứ ủửụùc chia thaứnh 12 thaựng.
c. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc với SGK (12’).
* Bửụực 1 : Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp.
- GV yeõu caàu 2 HS quay maởt vaứo nhau, thaỷo luaọn caực caõu hoỷi:
+ Trong caực vũ trớ A, B, C, D cuỷa Traựi ẹaỏt treõn hỡnh 2 trang 123 trong SGK, vũ trớ naứo cuỷa Traựi ẹaỏt theồ hieọn Baộc baựn caàu laứ muứa xuaõn, muứa haù, muứa thu, muứa ủoõng?
+ Haừy cho bieỏt caực muứa cuỷa Baộc baựn caàu vaứo caực thaựng 3, 6, 9, 12?
* Bửụực 2: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu ủaùi dieọn caực caởp leõn trỡnh baứy
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi.
=> Coự moọt soỏ nụi treõn Traựi ẹaỏt, moọt naờm coự 4 muứa: xuaõn, haù, thu, ủoõng; caực muứa ụỷ Baộc baựn caàu vaứ Nam baựn caàu traựi ngửụùc nhau.
d. Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ ô Xuaõn, Haù, Thu, ẹoõng ằ. (6’)
* Bửụực 1 : Laứm vieọc caự nhaõn.
- GV hoỷi HS ủaởc trửng khớ haọu 4 muứa:
+ Khi muứa xuaõn em caỷm thaỏy theỏ naứo?
+ Khi muứa haù em caỷm thaỏy theỏ naứo?
+ Khi muứa thu em caỷm thaỏy theỏ naứo?
+ Khi muứa ủoõng em caỷm thaỏy theỏ naứo?
- GV HD HS cách chơi:
+ Khi GV nói mùa xuân thì HS cười (hoặc nói: hoa nở),
+ Khi GV nói mùa hạ thì HS lấy tay quạt (Hoặc nói: ve kêu).
+ Khi GV nói mùa thu thì HS để tay lên má (hoặcnói: lá rụng).
+ Khi GV nói mùa đông thì HS xuýt xoa (hoặc nói: lạnh quá).
* Bửụực 2.
 - GV ủieàu khieồn cho HS chụi .
- GV nhaọn xeựt.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi.
- Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. HS nhaọn xeựt.
- HS laộng nghe.
- HS quan saựt hỡnh 1 SGK trang 122
- HS laứm vieọc theo caởp.
- Caực caởp leõn trỡnh baứy.
HS nhaọn xeựt.
- ấm áp
- nóng bức
- mát mẻ
- lạnh giá
- HS chụi troứ chụi.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	
Chuẩn bị bài sau: Các đới khí hậu.
Lụựp 1
Tự nhiên và Xã hội (Tiết số 32 )
Gió
 (ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba) 
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LONG.doc