HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra bài Cao Bằng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Phân xử tài tình.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn
- 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Học sinh nêu các giọng đọc.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả.
- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. + HS: Vở, SGKù. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: Giáo viên nhận xét. Bài 4: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN. 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh vào bảng. Ví dụ Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Ngã ba Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ôn tập câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả- thiết kết qủa,nguyên nhân –kết quả,quan hệ tương phản. 2. Kĩ năng: - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả, quan hệ tương phản. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng câu ghép. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 4. Ôn tập Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép? Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn. Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó. Bài 3 Cho học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài4 Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép mới. Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5 Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”. - Nhận xét tiết học Hát 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu câu trả lời. Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo của câu ghép. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết quả. 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài. Học sinh suy nghĩ nhanh và trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài và phát biểu ý kiến. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng lại với nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc. Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết nhanh ra nháp những câu ghép mới. Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến. a. Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài làm của mình. Đọc ghi nhớ. THỨ TƯ NGÀY 15 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề –xi-mét khối, xăng- ti- mét khối và các mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích .BT1 (a,b dòng 1, 2, 3) , BT2, BT3 (a, b) II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, kiến thức cũ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích. Mét khối là gì? Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm. 15 dm3 = cm3 2 m3 23 dm3 = cm3 Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: a.Ôn tập Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau? b.Luyện tập. Bài 1: a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông Giáo viên nhận xét. Bài 3: So sánh các số đo sau đây. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: HS xem lại bài, học bài. Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. m3 , dm3 , cm3 Học sinh nêu. Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. .. Tiết 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh. 3. Thái độ: - Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ. + Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng. Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. 3.Bài mới: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh. ® Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật. Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác. Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể. v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện. Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào vở. 1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ. VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm. 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể. 1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể. 1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện. Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay. Tiết 3 TẬP ĐỌC CHÚ ĐI TUẦN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm của người chiến sĩ an ninh với các cháu học sinh miền nam. 2. Kĩ năng: - Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu gian khổ để giữ cho cuộc sống của các cháu bình yên, các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phân xử tài tình. Giáo viên đặt câu hỏi. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Chú đi tuần. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ. Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu giảng dạy). Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ như âm tr, ch, s, x Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm đại ý bài. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét–Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Luật tục xưa của người Ê-Đê”. Nhận xét tiết học Hát 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Học sinh khá giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Học sinh luyện đọc. Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc 1 khổ thơ. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh các nhóm thảo luận trao đổi tìm đại ý bài và trình bày kết quả Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Tiết 4: ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) THỨ NĂM NGÀY 16 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: TỐN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. BT1 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị hình vẽ. + HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV cho HS làm lại BT1 của tiết trước Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật. ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào hình hộp chữ nhật thành 3 khối và lắp được 5 hàng ® đầy 1 lớp. Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm. Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Bài 1: Bài 2: Giáo viên chốt lại. Bài 3: Giáo viên chốt lại. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 2, 3/ 121 Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh nêu miệng câu a 2 HS làm bảng lớp Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3 Nêu cách tính. a = 5 hình lập phương 1 cm b = 3 hình lập phương 1 cm ® 15 hình lập phương 1 cm3 – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm). Vậy có 60 hình lập phương 1 cm3 Vậy thể tích hình hộp chữ nhật 5 ´ 3 ´ 4 = 60 (cm3) Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ b ´ c Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh quan sát hình. Có thể có 3 cách. Học sinh quan sát hình. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. HS nêu Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài. + HS: vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20). Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh khá giỏi đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở). 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn. Gọi học sinh đọc to phần gợi ý. v Hoạt động 2: Luyện tập. Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. * Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông ngày 18/3 (lớp 51) v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào vở. Nhận xét tiết học. Hát – 2 học sinh khá giỏi đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở). Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Các em suy nghĩ, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn. 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ. Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn. Từng học sinh tự sửa chữa bản chương trình hoạt động của mình. 4 – 5 em học sinh xung phong đọc chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn chỉnh. Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt nhất. Lớp bình chọn chương trình. Tiết3 ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) .. Tiết 4 ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) .................................................................................................................................... THỨ SÁU NGÀY 17 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh” Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”. Đặt câu với từ an ninh. Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét. Bài 1 Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho. Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép. Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu? ® GV nhận xét + chốt: Cặp quan hệ từ chẵng những mà còn thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu. Bài 2: Tạo câu ghép. Nhận xét nhanh, chốt lời giải đúng. Nêu nhận xét? Giáo viên chốt: Trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, có thể đảo trật tự các vế câu, nhưng trật tự quan hệ từ không thể thay đổi. Bài 3: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác: Không những mà còn Không những mà Không phải chỉ mà còn v Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. v Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. Giáo viên treo bảng phụ. Giáo viên nhận xét. Bài 3: Đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thể hiện các ý. Giáo viên lưu ý: học sinh sử dũng cặp quan hệ từ tăng tiến khi đặt câu ghép. ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên lưu ý học sinh không có cặp quan hệ từ không chỉ (không những, chẳng những) mã cũng vì đó không phải là mô hình áp dụng chung cho tất cả các câu. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu. Bài 1 Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh lên bảng phân tích: Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm
Tài liệu đính kèm: