Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN
I- MỤC TIÊU:
Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ ( BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
II- CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Mở bài:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi.
- GV nhận xét.
3.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B- Giảng bài:
Bài 1/78:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS lần lượt nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/78:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp.
- GV và HS sửa bài trên bảng, Yêu cầu HS đọc lại kết quả đúng.
Bài 3/78:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4/78:
- GV tiến hành tương tự bài tập 3.
- N/x ,chốt lại BT4.
C- Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 3, 4 vào vở.
- HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- ý b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Các từ: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày: mênh mông, bát ngát,
- Đọc y/c BT.
- Trình bày lời giải:
+ Tả tiếng sóng: ầm ầm, rì rào,
+ Tả làn sóng nhẹ: dập dềnh, lững lờ, .
+ Tả đợt sóng mạnh: ào ạt, cuộn trào, .
- Lắng nghe.
rái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : Hoà bình. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1. Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em. Gợi ý: Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi. - Cho một số em đọc đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài giải: - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên. - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình. - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình - HS làm bài. - HS đọc đoạn văn - Lắng nghe. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 c) 260cm2 = dm2 ..cm2 1086m2 =dam2.m2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2 Lời giải: 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Khoanh vào D. - HS lắng nghe và thực hiện. Sáng thứ ba ngày 18/10/2016 Tiết 1: Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I- MỤC TIÊU: Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs. - N/x. 3. Giới thiệu bài. B- Giảng bài: 1. Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau. * VD 1: 8,1m và 7,9m - Gv hướng dẫn so sánh: 8,1m và 7,9 m * VD 2: - Y/c HS giải thích vì sao 736,01 > 735,89? 2. Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần thập phân khác nhau. VD 1: So sánh 35,7 và 35,689 - HS dẫn HS tự nêu cách so sánh 2 số thập phân và giúp học sinh thống nhất nhận xét. - Yêu cầu HS tự so sánh 2 số thập phân bằng cách đưa về so sánh tương ứng cùng mẫu số. VD: 35,7m và 35,698m 3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: So sánh hai số thập phân. - Y/c HS làm vào vở. - Gọi HS nêu – n.xét. - GVKL: a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65 Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Y/c làm bài, 1 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 C- Kết luận: - GV tổng kết và nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau và làm BT3. - HS tự làm bài 3 tiết trước. - Nêu: 8,1m = 81dm 7,9 m = 79 dm Ta có: 81 > 79 dm Tức là: 8,1m > 7,9 m - Vì trong 2 số có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại. - 1, 2 em nhắc lại. - HS giải thích: 735 735,89 35,7 > 35,698 - HS rút ra nhận xét: 35 là phần nguyên bằng nhau. Phần thập phân là: và ; m = 7dm = 700 mm m = 698 mm * 35,7m > 35,698 m - HS nêu cách so sánh 2 số thập phân. - HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - N.xét. - Đọc y/c BT . - 1 em lên bảng xếp. - Hs n/x bài trên bảng. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II- CHUẨN BỊ: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lần lượt kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam. -GV nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài. B- Giảng bài: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện. - GV gọi 1 HS đọc đề. - GV gạch chân dưới những từ ngữ cần thiết. - Gọi 2 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/79. - Gọi 1 số HS nói tên câu chuyện sẽ kể. *Hoạt động 2: HS kể chuyện. - GV nhắc HS chú ý kể câu chuyện một cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yêu cầu các em trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. C- Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 9. - 2 HS kể chuyện. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc gợi ý. - 2 HS đọc. - Nêu. - Lắng nghe. - HS kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 18/10/2016 Tiết 1: TC Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: Đánh : Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Lắng nghe. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 19/10/2016 Tiết 1: Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I- MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - HTL những câu thơ em thích. II- CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- các hoạt động dạy – học : Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. 176. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II- CHUẨN BỊ: - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. - Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết học. B- Giảng bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý. Bài 1/81: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. - N/x sửa 2 bài trên bảng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. Bài 2/81: - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. C- Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. - 3 HS đọc . - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc gợi ý. - HS làm việc cá nhân. - Đọc dàn ý vừa lập được . -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIấU: Biết: - So sánh 2 số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II- CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nờu qui tắc so sỏnh 2 STP - Yờu cầu HS so sánh: 48,97 51,02 ; 96,4 96,38; 0,8 0,65 - GV n/x. 2. Giới thiệu bài. B- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: Điền dấu thớch hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu y/c BT. - Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả. 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 6,843 89,6 *Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bộ đến lớn: - Gọi HS lên bảng làm bài. - N/x , chữa bài. 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 *Bài 3: Tìm chữ số X , biết: 9,7 x 8 < 9,718 - Gọi HS nêu y/c của bài. - N/x, kết luận kết quả đúng . *Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a) 0,9 < x <1,2 Nhấn mạnh y/c. - Hỏi: Số tự nhiên khác số thập phân ở điểm nào? - Gọi HS nêu kết quả. - N/x kết luận. X = 1 vì 0,9 < 1 <1,2 C- Kết luận: - Muốn so sánh 2 hay nhiều STP ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. - 2 hs nêu và so sánh. - 1HS nêu y/c. - Lớp làm bài vào vở , 2 em lên điền: - Đọc y/c BT. - 1 em lên bảng xếp. - N/x. - Đọc y/c BT. - Làm bài rồi nêu kết quả: 9,708 < 9,718 - N/x. - Đọc y/c BT. - Nêu. - Nêu - Lắng nghe. - 2 em trả lời. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 19/10/2016 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = .dam2 35000dm2 = m2 8m2 = ..dam2 b) 2000dam2 = ha 45dm2 = .m2 324hm2 = dam2 c) 260m2 = dam2 ..m2 2058dm2 =m2.dm2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 .. 7028cm2 8001dm2 .8m2 100dm2 2ha 40dam2 .204dam2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = m2 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 35000dm2 = 350m2 8m2 = dam2 b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 = m2 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2058dm2 = 20m2 58dm2 Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Sáng thứ năm ngày 20/10/2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Biết: Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. II- CHUẨN BỊ: VBT, bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs lên làm ý b) BT4 tiết ttrước. - N/x. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. B- Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1: Đọc các số thập phân. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Viết lên bảng: a) 7,5 ;28,416 ; 201,05 ; 0,187 b) 36,2 ; 9,001 ; 84,302 ; 0,010 - Yêu cầu HS đọc kỹ từng dòng và viết số vào vở . - Yêu cầu HS lên bảng phụ làm bài - gọi chữa => N/x: Củng cố cách đọc, cách viết số thập phân. Hỏi: Hãy nhìn các số vừa viết và nêu cấu tạo của số thập phân. *Bài tập 2 : Viết số thập phân có: a) Năm đơn vị ,bảy phần mười. b) c) d) - Đọc cho hs viết. - N/x, chữa bài. *Bài số 3: - GV nêu yêu cầu viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS tự làm bài, rồi chữa bài. 41,538; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 => GV gọi HS đọc lại dãy số vừa sắp xếp . => GV củng cố cách so sánh 2 hay nhiều số thập phân. C- Kết luận: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên làm: 64,97 < 65 < 65,14 - 2 em đọc. - Tiếp nối nhau đọc: Bảy phẩy năm; hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu - Đọc y/c. - Nêu. - 4 em lên bảng viết , cả lớp viết vào vở : 5,7 ; 32,85 ; 0,01 ; 0,304 - N/x. - Đọc y/c bài. - Viết. - 1 em lên bảng viết, lớp n.xét. - Đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu LUYÊN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I- MỤC TIÊU: - Phân biệt được những từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). II- CHUẨN BỊ: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78. - GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. B- Giảng bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/82: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/83: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. - GV nhận xét một số vở. - Yêu cầu HS đọc câu văn của mình. - Nhận xét, chấm điểm. C- Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Trình bày trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS bài vào vở. - 1 số em đọc. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 20/10/2016 Tiết 1: PĐ – BD Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt? Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu Lời giải : Ta có sơ đồ : 128quả Trứng gà Trứng vịt Tổng số phần bằng nhau có là : 3 + 5 = 8 (phần) Trứng gà có số quả là : 128 : 8 3 = 48 (quả) Trứng vịt có số quả là : 128 – 48 = 80 (quả) Đáp số : 80 quả Lời giải: Số tiền mua 18 gói kẹo là 5000 18 = 90 000 (đồng) Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là: 90 000 : 7 500 = 12 (gói) Đáp số : 12 gói. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: HĐNGLL (IG) Tiết 3: Luyện toán (IG) Sáng thứ sáu ngày 21/10/2016 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I- MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II- CHUẨN BỊ: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết 15. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. B- Giảng bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/83: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Tài liệu đính kèm: