Giáo án Tin học Lớp 3 - Bài 1: Người bạn mới của em (2 tiết) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Mai Hương

Bài 1: Những gì em đã biết ( 2 tiết)

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động:

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển thư.

Câu hỏi: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?

 - GV giới thiệu bài mới – Ghi đề bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với máy tính - người bạn thân thiết của các em. Các em được học khả năng của máy tính cũng như nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận của máy tính. Hôm nay, mình cùng nhau ôn lại những nội dung trên. Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông, kiến thức đã được học).

2. Hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động cơ bản:

1. Các bộ phận của máy tính.

- Y/c hs hoạt động cá nhân điền sgk.

- Y/c hs đổi vở kiểm tra chéo

2.Các thao tác với thư mục.

- Giới thiệu với hs thư mục và tệp

- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục.

+ Tạo mới: Chuột phải / New / Folder / gõ tên / Enter.

+ Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên / Rename / gõ tên mới / Enter.

+ Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa / Delele / Enter.

- Giáo viên làm mẫu tạo thư mục

- Gọi 2 -> 3 hs lên thục hiện tạo thư mục mang tên em.

- Hướng dẫn hs mở thư mục vừa tạo và tệp

- Gọi 2 -> 3 hs lên thục hiện tạo thư mục mang tên em.

- Gọi 3 nhóm lên trình bày bảng.

- GV nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.

Hoạt động 3: Bài tập

HS làm bt 1, 2, 3/8 sgk

Hoạt động 4: Thực hành

Trao đổi với bạn, thực hiện các yêu cầu sau:

a) Trên màn hình nền, tạo thư mục KHOILOP4.

b) Tạo thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em.

c) Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.

- Hs thực hiện theo yêu cầu

* Hs nắm được

- Có 4 bộ phận chính: Thân máy, màn hình, chuột, bàn phím.

- Yêu cầu 1 số HS TB và yếu nêu được: bộ phận chính của MT để bàn .

- Hs khá giỏi nêu được chức năng của từng bộ phận máy tính.

- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT.

- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.

- Chuột: Điều khiển MT.

- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của MT.

HS quan sát

- HS ghi vở.

- HS quan sát

- HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát.

- HS quan sát

- HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát.

- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Bài 1: Người bạn mới của em (2 tiết) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/9/2017
Tuần 1
Lớp 3 	 Chủ đề 1:. Làm quen với máy tính
Bài 1: Người bạn mới của em ( 2 tiết)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
 - TBVN cho lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
 - Tổ chức một cuộc phỏng vấn từ 1-> 2 phút hỏi: Nếu có một người bạn mới, em muốn người bạn mới ấy có những đức tính gì? ( 2-> 3 hs trả lời)
 - Giôùi thieäu bài mới: Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng ta một người bạn mới, để xem người bạn mới này là ai và có những đức tính gì chúng ta cùng vào bài hôm nay.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Điều chỉnh nội dung trong hoạt động cơ bản: Nội dung 2 lên trước nội dung 1.
1. Một số loại máy tính thường gặp
+ Các loại máy tính mà em biết?
để biết máy tính có những loại nào cô mời các bạn hoạt động cá nhân, cặp đôi nội dung 2 SGK trang 
(Hs đã biết rồi không cần chia sẻ trước lớp)
2.Các bộ phận của máy tính.
Hs nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)?
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân, rồi cặp đôi.
Em có thể học làm toán, học vẽ, trên máy tính không?
- Giới thiệu đôi nét về máy tính:
+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích...
Theo em biết máy tính có những bộ phận nào?
- Qan sát giúp đỡ hs nhận biết được các loại máy tính, giúp hs nhận biết các bộ phận của máy tính để bàn dùng để làm gì.
Hoạt động thực hành: Bài tập
* Điều chỉnh nội dung 1 lên trước nội dung 2.
HS làm bt 2, 3, 4 trang 8,9 sgk
- Yêu cầu hs hđ cá nhân làm bài tập vào SGK.
- Làm xong đổi vở kiểm tra
- Quan sát nếu học sinh làm sai thì kịp thời giúp đỡ. 
* Thực hành
Sau khi thầy, cô giáo mở chương trình WordPad, em thử gõ một vài phím trên bàn phím rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình chương trình WordPad.
Hoạt động ứng dụng mở rộng: 
- Y/c hs hoạt động cá nhân nối vào sách, xong đổi vở kiểm tra chéo theo cặp đôi.
- y/c hs chia sẻ trước lớp tại sao lại làm vậy.
* Em cần ghi nhớ: hỏi 
1. Máy tỉnh để bàn gồm những bộ phận nào?
2. Em hãy kể tên một số loại máy tính thường gặp?
3. Máy tính giúp em những công việc gì?
-> Gọi 2 đến 3 hs đọc phần ghi nhớ sgk trang 10
- HĐ cá nhân
- HĐ cặp đôi
-> hình thành kiến thức biết được một số loại máy tính mà em biết là máy tính để bàn, máy tính bảng và máy tính xách tay.
- Hs lắng nghe
- Hs hoạt động cá nhân
- Hs chia sẻ cặp đôi
- Máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1945.
- Máy tính mang lại nhiều lợi ích cho con người.
- Có
- Hs lắng nghe
* Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:
- Màn hình là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính.
- Phần thân là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính.
- Bàn phím gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
- HS làm theo yêu cầu
- Xong đổi vở kiểm tra 
- HS báo cáo kết quả làm bài 
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Hs hoạt động cá nhân, xong đổi vở kiểm tra, sủa cho bạn nếu sai.
- HS trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs được gọi đọc bài.
Ngày thực hiện
Lớp
Ca
* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 1
Lớp 3 	 Chủ đề 1:. Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết ( 2 tiết)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển thư.
Câu hỏi: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
 - GV giới thiệu bài mới – Ghi đề bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với máy tính - người bạn thân thiết của các em. Các em được học khả năng của máy tính cũng như nắm bắt được các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận của máy tính. Hôm nay, mình cùng nhau ôn lại những nội dung trên. Cho học sinh nêu lên hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông, kiến thức đã được học).
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động cơ bản:
1. Các bộ phận của máy tính.
- Y/c hs hoạt động cá nhân điền sgk.
- Y/c hs đổi vở kiểm tra chéo
2.Các thao tác với thư mục.
- Giới thiệu với hs thư mục và tệp
- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục.
+ Tạo mới: Chuột phải / New / Folder / gõ tên / Enter.
+ Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên / Rename / gõ tên mới / Enter.
+ Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa / Delele / Enter.
- Giáo viên làm mẫu tạo thư mục
- Gọi 2 -> 3 hs lên thục hiện tạo thư mục mang tên em.
- Hướng dẫn hs mở thư mục vừa tạo và tệp
- Gọi 2 -> 3 hs lên thục hiện tạo thư mục mang tên em.
- Gọi 3 nhóm lên trình bày bảng.
- GV nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.
Hoạt động 3: Bài tập
HS làm bt 1, 2, 3/8 sgk
Hoạt động 4: Thực hành
Trao đổi với bạn, thực hiện các yêu cầu sau:
Trên màn hình nền, tạo thư mục KHOILOP4.
Tạo thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em.
Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.
- Hs thực hiện theo yêu cầu
* Hs nắm được
- Có 4 bộ phận chính: Thân máy, màn hình, chuột, bàn phím.
- Yêu cầu 1 số HS TB và yếu nêu được: bộ phận chính của MT để bàn .
- Hs khá giỏi nêu được chức năng của từng bộ phận máy tính.
- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT.
- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của MT.
HS quan sát
- HS ghi vở.
- HS quan sát
- HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát.
- HS quan sát
- HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
3. Kết thúc:
- Tãm t¾t l¹i ý chÝnh: C¸c bé phËn chÝnh cña m¸y tÝnh, vai trò của máy tính.
LỚP 5
Ngày dạy: 30/8/2017
BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với các cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục .
- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ.
	- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong chương trình quản lý tệp và thư mục.
II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đố vui.
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
 - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục?
- Gọi 2, 3 nhóm lên viết bảng. Gọi 1 số nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chữa, bổ sung và cho hs ghi chép:
 + Tạo mới: Chuột phải/New/Foler/Gõ tên/Enter.
 + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên/Rename/Gõ tên mới/Enter.
 + Xóa thư mục: Chuột phải vào thư mục cần xóa/Delete/Enter.
 + Sao chép thư mục:
Chuột phải vào thư mục cần sao chép.
Chọn Copy.
Chọn vị trí cần dán.
Chuột phải/Paste
Hoạt động 2:Bài tập 
- GV yêu cầu hs làm bài tập 1, 2/8 SGK.
=> GV chữa bài 
Hoạt động 3: Thực hành
Trong ngăn trái, hãy chọn ổ đĩa (D:) . Trong ngăn phải tạo các thư mục theo mô tả sau:
Thư mục lớp 5A là thư mục trên ổ đĩa (D:).
Thư mục lớp 5A có các thư mục con là TO1, TO2, TO3, TO4.
Thư mục TO2 có các thư mục con là TUAN, HUNG, LAN, ANH.
Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH đều có các thư mục con là VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU.
- GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên các nhóm chưa làm được bài,động viên các nhóm hoàn thành tốt.
- HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trả lời, trình bày theo gợi ý của giáo viên.
- Hs ghi bài.
HS làm bt, lên bảng chữa bài.
- hs mở máy thực hành theo yêu cầu của GV.
3. Kết thúc:
- Dặn học sinh về nhà thực hành cách tạo mới,đổi tên, xóa, sao chép thư mục
- Lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên.
Ban gi¸m hiÖu
 (Ký duyÖt)

Tài liệu đính kèm:

  • docCD1_Bai_1_Nhung_gi_em_da_biet.doc