Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

Tiết 27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.

- Làm được đồng hồ đeo tay.

* HSKT: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.

- Yêu thích sản phẩm, môn học.

- Bước đầu biết làm đồng hồ đeo tay.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Bài mẫu.

 2. Học sinh : Giấy thủ công.

 3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Ổn định tổ chức:

 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng.

b) Các hoạt động:

1. Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét:

- Giới thiệu bài mẫu.

- Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu.

- Đồng hồ được làm bằng gì?

- Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ?

Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:

* Bước 1: Cắt các nan giấy.

- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.

- Cắt1 nan dài 8ô,rộng1ôđể làm đai cài dây đồng hồ.

* Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ.

* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ.

* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các diểm chỉ giờ khác.

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.

3. Hoạt động 3: HS thực hành trên giấy nháp.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ?

- Tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy nháp.

- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng.

- Nhận xét, khen ngợi một số sản phẩm của HS.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.

- Nhận xét tiết học.

- Ghi vở.

- Quan sát và nêu nhận xét.

- Làm bằng giấy.

- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.

- Chú ý quan sát.

- Quan sát.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát.

- Nhắc lại các bước gấp.

+ Bước 1: Cắt các nan giấy.

+ Bước 2: làm mặt đồng hồ.

+ Bước 3: gài dây đeo đồng hồ.

+ Bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Thực hành trên giấy nháp.

- Lắng nghe.

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 18/03/2016
 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 17/03/2016
 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 18/03/2016
 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 18/03/2016
THỦ CÔNG 3
Tiết 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- HSKT: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Cỏ thể trang trí lọ hoa đẹp.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp chưa được đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa chưa cân đối.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: 
 - Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
 - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
	2. Học sinh : Giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra ĐDHT
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Nội dung:
1. Hoạt động 1: Thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy?
- Tố chức cho HS thi giữa các nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thực hành gấp lọ hoa gắn tường.
- Gợi ý cho HS cắt dán những bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa.
- GV đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh.
2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp.
- Cho HS bình chọn theo đánh giá cá nhân.
- GV tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp. Khen ngợi những em khéo tay, trang trí sản phẩm đẹp, có sáng tạo.
- Gv đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Ghi vở.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa găn tường.
- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- HS trưng bày theo nhóm dán trên bảng lớp.
- Các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 18/03/2016
 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 17/03/2016
 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 16/03/2016
THỦ CÔNG 2
Tiết 27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
* HSKT: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
- Bước đầu biết làm đồng hồ đeo tay.
II. Chuẩn bị: 
	1. Giáo viên: Bài mẫu. 	
	2. Học sinh : Giấy thủ công.
	3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng.
b) Các hoạt động:	
1. Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét:
- Giới thiệu bài mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu.
- Đồng hồ được làm bằng gì?
- Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ?
Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt1 nan dài 8ô,rộng1ôđể làm đai cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ.
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các diểm chỉ giờ khác.
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
3. Hoạt động 3: HS thực hành trên giấy nháp.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ?
- Tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy nháp.
- Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Nhận xét, khen ngợi một số sản phẩm của HS.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát.
- Nhắc lại các bước gấp.
+ Bước 1: Cắt các nan giấy.
+ Bước 2: làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Thực hành trên giấy nháp.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu, 18/3/2016
 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 15/3/2016
 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 16/3/2016
 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ hai, 14/3/2016 
THỦ CÔNG 1
Tiết 27 CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ đường thẳng.
- Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, bài mẫu.
2.Học sinh: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức: 
- Cho lớp khởi động đầu giờ.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu: Trực tiếp + nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức:
- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS quan sát.
- Nêu lại các bước để kẻ, cắt được hình vuông?
- Vậy chiều dài 4 cạnh của hình vuông đều bẳng mấy ô?
- Gv nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thực hành:
- Gv tổ chức cho HS thực hành cắt, dán hình vuông theo quy trình đã học.
- Tổ chức cho HS thực hành nhóm 4. Kiểm tra đồ dùng của các nhóm.
- Yêu cầu thực hiện bằng giấy thủ công.
- Bao quát, giúp đỡ HS trong khi thực hành.
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm của mình lên bảng lớp.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo sản phẩm của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại các bước kẻ, cắt hình vuông.
- Nhận xét tiết học.
- Khởi động.
- HS đọc nối tiếp tên đầu bài.
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời
- Xác định điểm A. Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.
- 7 ô.
- HS thực hành nhóm 4 cắt dán hình vuông.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3 - Sáng thứ tư, 16/3/2016
ĐẠO ĐỨC 1
Tiết 27 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .
	- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
	- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :
	- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
	- Vở BTĐĐ1
	- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
+ Khi em được người khác giúp đỡ em phải làm gì?
+ Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
- GTB, nêu mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3 - Vở BT:
Mt: Hs biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống của bài tập 3.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .
* Giáo viên kết luận : 
+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”
+ Ở tình huống 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ”
2. Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5)
Mt : Học sinh biết ghép các tình huống phù hợp với cách ứng xử 
- Giáo viên chia nhóm : phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ( mỗi nhị có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống .
- Nêu yêu cầu ghép hoa 
- Giáo viên nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi .
3. Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 
Mt : Học sinh biết điền từ đúng , thích hợp với tình huống:
- Giáo viên đọc bài tập, nêu yêu cầu, giải thích cách làm bài 
- Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống.
* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ. Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác .
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Trả lời câu hỏi.
- Nói lời xin lỗi.
- Nói lời cảm ơn.
- Lắng nghe.
- HS đọc tên dầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh chia nhóm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa .
- Học sinh lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhị hoa “Cảm ơn” . tương tự vậy với hoa xin lỗi .
- Học sinh lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp .
- Lớp nhận xét
Học sinh tự làm bài tập 
Học sinh nêu :
“ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ”
“ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4 - Sáng thứ tư, 16 /3/2016 
ĐẠO ĐỨC 2
Tiết 27 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU :
 - Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó.
 - Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 - Giaùo duïc : HS bieát cö xöû lòch söï khi ñeán nhaøbaïn beø hoaëc ngöôøi quen.
GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
 - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 GV : Truyeän “Ñeán chôi nhaø baïn”, tranh, ñoà duøng saém vai.
 HS : Vôû baøi taäp
III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
A. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
- GTB, nêu mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1: Đóng vai
Mục Tiêu : Hs biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống:
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ tivi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật tivi, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt, em sẽ làm gì?
- GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống.
2. Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”.
 Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
- Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực hành chơi. Khi nhóm này đưa ra tình huống, nhóm kia phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Mỗi câu trr lời đúng được 1 điểm. Nhóm nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi.
- Gv nhận xét đánh giá
-Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cách cư xử sẽ được mọi người yêu quý.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm lắng nghe tình huống và thảo luận.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS chơi.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc