Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA (TiÕt1)

I. MỤC TIÊU

- Biết gấp tên lửa.

 - HSKG: Gấp được tên lửa đúng quy trình, sản phẩm đẹp.

 - HSKT: Bước đầu biết cách gấp tên lửa

 - HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.

2. Học sinh: Giấy thủ công, bút màu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Ban văn nghệ cho lớp khởi động.

B. Bài mới:

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

1. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét:

- GT chiếc tên lửa hỏi:

- Trên tay cô cầm vật gì?

- Tên lửa gồm những bộ phận nào?

- Được gấp từ vật liệu gì?

Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời.

- Tên lửa được gấp bởi hình gì?

2. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu:

- Treo quy trình gấp.

* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.

- Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2.

- Gấp theo đường dấu gấp (theo chiều mũi tên) ở H.2 được H.3.

- Gấp theo đường dấu ở H.3 được H.4

- Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng.

*Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:

- Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5.

- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung.

- YC nhắc lại các bước.

3. Hoạt động 3. Thực hành:

- Yêu cầu các nhóm gấp tên lửa trên giấy nháp.

- Quan sát giúp các nhóm.

C. Củng cố, dặn dò:

- Ban văn học tập nhận xét tiết học.

- Nhận xét tiết học, củng cố.

- HS ghi vở.

* Trả lời câu hỏi;

- Mô hình tên lửa.

- Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài.

- Gấp bằng giấy.

- Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật.

- Quan sát.

- Lắng nghe.

- Theo dõi các bước gấp.

- Nhắc lại.

- Thực hành gấp trên giấy nháp.

- Lắng nghe.

 

doc 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 3A2 - Tiết 2 - Sáng thứ năm, 25/08/2016
 3A1 - Tiết 3 - Sáng thứ sáu, 26/08/2016
 3A3 - Tiết 3 - Chiều thứ ba, 23/08/2016
THỦ CÔNG 3
Tiết 1: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
	- Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
	- Yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	- Mô hình tàu thuỷ 2 ống khói do GV gấp
	- Tranh quy trình gấp, giấy thủ công.
2. Học sinh: - Giấy thủ công, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ban văn nghệ cho lớp khởi động.
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài, nêu mục đích bài học.
1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu hỏi định hướng.
- GV giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi, được gấp gần giống như tàu thủy.
- GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ SGV tr.191.
2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Gấp tờ giấy hình vuông thành bốn phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra.
* Lưu ý: Không quy định số ô vuông của tờ giấy.
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói SGV tr.192.
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường giấu gấp giữa hình H3
- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm O.
- Tiếp tục lật mặt sau và gấp như trên.
- Lồng ngón tay kéo hai bên để tạo thành tàu thủy hai ống khói.
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp.
- GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn.
3. Hoạt động 3: Thực hành nháp
- Tổ chức cho các nhóm gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấp nháp.
- Bao quát giúp đỡ HS thực hành.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Ban học tập lên nhận xét tiết học
- Tóm tắt lại các bước, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau.
- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ.
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS quan sát GV thực hiện.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Quan sát GV thực hiện.
- Quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
- HS cả lớp thực hiện
- Lắng nghe.
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 26/08/2016
 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ năm, 25/08/2016
 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư, 2/08/2016
THỦ CÔNG 2
Tiết 1: GẤP TÊN LỬA (TiÕt1) 
I. MỤC TIÊU
- Biết gấp tên lửa. 
	- HSKG: Gấp được tên lửa đúng quy trình, sản phẩm đẹp.
	- HSKT: Bước đầu biết cách gấp tên lửa
	- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.
2. Học sinh: Giấy thủ công, bút màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ban văn nghệ cho lớp khởi động.
B. Bài mới:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
1. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc tên lửa hỏi: 
- Trên tay cô cầm vật gì?
- Tên lửa gồm những bộ phận nào?
- Được gấp từ vật liệu gì?
Tên lửa thật được làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời.
- Tên lửa được gấp bởi hình gì?
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu: 
- Treo quy trình gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
- Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2.
- Gấp theo đường dấu gấp (theo chiều mũi tên) ở H.2 được H.3.
- Gấp theo đường dấu ở H.3 được H.4
- Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng.
*Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không chung.
- YC nhắc lại các bước.
3. Hoạt động 3. Thực hành: 
- Yêu cầu các nhóm gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp các nhóm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Ban văn học tập nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học, củng cố.
- HS ghi vở.
* Trả lời câu hỏi;
- Mô hình tên lửa.
- Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài.
- Gấp bằng giấy.
- Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Theo dõi các bước gấp.
- Nhắc lại.
- Thực hành gấp trên giấy nháp.
- Lắng nghe.
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1; Sáng thứ sáu, 26/08/2016
 1A2 - Tiết 4; Sáng thứ ba, 23/08/2016
 1A3 - Tiết 2; Chiều thứ tư, 24/08/2016
THỦ CÔNG 1
Tiết 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA
 VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
- Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp học:
B. Bài mới:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa:
- Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề 
- GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa:
+ Giấy: phần bên trong mỏng
+ Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn.
- GV giới thiệu giấy màu
2. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- Thước kẻ: Được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số 
- Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng
- Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa.
- Hồ dán: Được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở
C. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của HS
- Dặn dò: học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Theo dõi, quan sát
- Mỗi em tự quan sát thước của mình 
- Tự quan sát bút của mình
- Quan sát, cẩn thận khi sử dụng
- Quan sát
.................
Ngày giảng: 1A2 - Tiết 2; Sáng thứ hai, 22/08/2016
THỂ DỤC 1
Tiết 1: TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc