Giáo án Tập đọc khối 5

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ:

-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.

-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác.

2/ Hiểu bài:

-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

3/ Thuộc lòng một đoạn thư.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 76 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: T
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 8 	 	KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: tình càm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài KÌ DIỆU RỪNG XANH.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 1 của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài TRƯỚC CỔNG TRỜI.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầudưới chân.
Đoạn 2: Nắng trưanhìn theo.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 8 	 	TRƯỚC CỔNG TRỜI 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài TRƯỚC CỔNG TRỜI.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
b.4/ Học thuộc lòng đoạn 2
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài CÁI GÌ QUÝ NHẤT?.
- 3 học sinh đọc bài. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầumặt đất?.
Đoạn 2: Nhìn ra như hơi khói
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: nguyên sơ, vạt nương, triền, sương giá, áo chàm, nhạc ngựa, thung.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-Đọc nhẩm. Thi đọc thuộc lòng
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC:
TUẦN 9 	 	CÁI GÌ QUÝ NHẤT? 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài CÁI GÌ QUÝ NHẤT?.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài ĐẤT CÀ MAU.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầusống được không?.
Đoạn 2: Quý và Namphân giải
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó:tranh luận, phân giải.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một vai.
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-5 hs đọc theo cách phân vai.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 9 	 	ĐẤT CÀ MAU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
2/ Hiểu nội dung chính của bài:sư khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hung đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài ĐẤT CÀ MAU.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 3 của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài 
- 3 học sinh đọc bài. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầunổi cơn giông.
Đoạn 2: Cà Mau.. cây đước.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: phũ, đột ngột, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
TUẦN 10
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
TIẾT 1
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
2/ Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
-Giới thiệu nội dung học tập ở tuần 10: Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập tiết 1
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: 
Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
 C/ Bài tập 2: Phát giấy cho các nhóm làm việc : Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
+Treo bảng to.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/4 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nd chính
VNTổ quốc em
Sắc màu em yêu
P.Đình Ân
Em yêu tất cả những
-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.
-2 hs nhìn bảng đọc lại.
TIẾT 2
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
2/ Nghe-viết đúng đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
 Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài :Ôn tập tiết2
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: .-Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
c/ Nghe-viết chính tả:
-Giáo viên đọc bài trong SGK 1 lượt..giáo viên chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các âm vần: cầm trịch, canh cánh, cơ mang.
-giáo viên nhắc học sinh những từ ngữ dễ viết sai
-giáo viên đọc 1 cụm từ (2 lượt) giáo viên lưu ý học sinh ngồi viết đúng tư thế. Ghi tựa bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống hằng chữ đầu viết hoa, lùi về sau 1 ô li.
-giáo viên đọc lại toàn bài lần 2. 
-giáo viên chấm chữa 10 bài.
-giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Tập viết các tên riêng (Đà, Hồng), các từ ngữ dễ viết sai (nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ)
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/4 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc thầm lại bài 
Hs viết bài vào vở.
học sinh soát bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 học sinh làm bài vào vở bài tập
TIẾT 3
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
2/ Ôn tập các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: VN-tổ quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên nhằm trao dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài :Ôn tập tiết 3
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: -Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
Bài tập 2: Ghi lại các chi tiết mà em thích nhất trong 1 bài văn miêu tả mà em học dưới đây:
-Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-Một chuyên gia máy xúc.
-Kì diệu rừng xanh.
-Đất Cà Mau.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/4 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
Học sinh làm việc độc lập: mỗi em chọn 1 bài ghi lại chi tiết mình thích nhất.
học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích, giải thích lí do.
TIẾT 4
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học.
2/ Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bút dạ, giấy khổ to, kẻ bảng từ ngữ ở bài tập1, bài tập 2.
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài :Ôn tập tiết 4
Bài tập 1:
Thảo luận nhóm 4: trao đổi để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu:
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống
bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch
Động từ, tính từ
bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, giàu đẹp, cần cù
hợp tác, bình yên, thanh bình, đoàn kết
Bao la, vời vợi, mênh mông, tười đẹp
Thành ngữ, 
tục ngữ
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc, uống nước nhớ nguồn
bốn biển một nhà, chung tay góp sức, đoàn kết là sức mạnh
Lên thác xuống gềnh, nắng tốt dưa mưa tốt lúa
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
TIẾT 5
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
2/ Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai diễn lại. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-Một số ỷang phục, đạo cụ để diễn vở kịch lòng dân.
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài :Ôn tập tiết 5
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai diễn lại. 
2/ Kiểm tra tập đọc và HTL:
Bài tập 2:
-Nêu tính cách một số nhân vật phân vai diễn đoạn 1
-Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học: khích lệ học sinh diễn giỏi.
Đọc thầm vở kịch lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật: dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai.
Thảo luận nhóm: tập diễn
Đại diện nhóm diễn, bạn nhận xét.
Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
TIẾT 6
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học.
2/ Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bút dạ, giấy khổ to, kẻ bảng từ ngữ ở bài tập1, bài tập 2.
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài:
 Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt 9 tuần đầu học kì I.Hôm nay chúng ta học bài :Ôn tập tiết 6.
Hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 1:
-Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
-Phát phiếu bài tập
Bài tập 2:
Dán phiếu lên bảng
Bài tập 3:
Đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm: giá(giá tiền), giá(giá để đồ vật)
Bài tập 4:
Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh
Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậyđập vào thân người.
Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.
Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra giữa kì 1.
-Vì các từ đó được dìng chưa chính xác.
-Làm bài trên phiếu học tập.
-Dán kết quả lên bảng lớp.
-Bạn nhận xét.
3 học sinh lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ
Mỗi học sinh đặt 2 câu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các câu.
Bạn nhân xét.
Mỗi học sinh đặt 2 câu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các câu.
Bạn nhân xét
TIẾT 7 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(Đọc-Hiểu-Luyện từ và câu.30 phút)
TIẾT 8:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(Tập làm văn. 40 phút)
Thứ , ngày tháng năm
TUẦN 11
Tập đọc
 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài học: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài Chuyện một khu vườn nhỏ.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của học sinh.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 3 của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài .
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầuloài cây.
Đoạn 2: Cây quỳnh.... là vườn.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó:ớnăm soi, cầu viện.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo phân vai trước lớp.
(3 nhóm học sinh đọc ).
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 11
 Tập đọc
TIẾNG VỌNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ đúng nhịp của thể thơ tự do. 
2/ Hiểu nội dung chính của bài: tâm trạng ân hận dai dức của tác giả: vì vô tâm đã gây nê cái chết của chú chim sẻ nhỏ.Ý tác giả muốn nói đừng vô tình trước những sanh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài TIẾNG VỌNG.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn cuối của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
b.4/-Học thuộc lòng cả bài:
hướng dẫn HTL bằng cách xoá dần bảng.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài MÙA THẢO QUẢ.
- 3 học sinh đọc bài chuyện khu vườn nhỏ. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầubão về gần sáng.
Đoạn 2: Đêm ấychẳng ra đời.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: giữ chặt, lạnh ngắt, rung lên
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 12
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn. 
2/ Hiểu nội dung chính của bài: vẻ đẹp, hương thơm đặt biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của Thảo quả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài MÙA THẢO QUẢ.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn cuối của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
- 3 học sinh đọc bài Tiếng vọng. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầunếp khăn.
Đoạn 2: Thảo quảkhông gian.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Thảo quả, Đản Khao, Chìn San, sầm uất, tầng rừng thấp.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 12
 Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ đúng nhịp của thể thơ lục bát. 
2/ Hiểu nội dung chính của bài thơ: sự cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, của bầy ong.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cả bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
b.4/-HTL 2 khổ thơ cuối của bài :
hướng dẫn HTL bằng cách xoá dần bảng.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
- 3 học sinh đọc bài mùa thảo quả. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầusắc màu.
Đoạn 2: Tìm nơikhông tên
Đoạn 3: bầy ongmật thơm
Đoạn 4: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 13
Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Tài liệu đính kèm:

  • docTPDCK5.doc