Thứ hai,ngày tháng năm 20
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I-Yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức đã học
- Rèn cho HS có kĩ năng thực hành nếp sống gọn gàng , sạch sẽ , giữ gìn sách vở đồ dùng
- Giáo dục HS biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.
II-Chuẩn bị:
VBT đạo đức
III-Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định:.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Đối với anh chị em trong gia đình, em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
+ Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ?
- GV nhận xét, đánh giá.
h) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh , HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: en, ên, lá sen, con nhện Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh, HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách .Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Thứ ba ,ngày tháng năm 20 Bài 48: in - un I.Mục tiêu: Đọc được : in , un , đèn pin , con giun ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : in , un , đèn pin , con giun Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói lời xin lỗi. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn . lá chuối”. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: in, un – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được:in, un, đèn pin, con giun +Cách tiến hành : a.Dạy vần : in -Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh in và an? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : pin, đèn pin -Đọc lại sơ đồ: in pin đèn pin b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự) un giun con giun - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2 Viết được : in , un , đèn pin , con giun -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò TIẾT 3 Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói lời xin lỗi. 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Nói lời xin lỗi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn hiu như vậy? -Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi không? -Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào? Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh hưởng phiền hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: in Giống: kết thúc bằng n Khác : in bắt đầu bằng i Đánh vần ( cá nhân - đ thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: pin Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: in, un, đèn pin, con giun. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh,HSyếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Thứ tư,ngày tháng năm 20 Bài 49: iên - yên I.Mục tiêu: Đọc được : iên , yên , đèn điện , con yến ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : iên , yên , đèn điện , con yến Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn điện, con yến. -Tranh câu ứng dụng và ranh minh hoạ phần luyện nói: Biển cả. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 (35’) 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Ủn à ủn ỉn”. ( 2 em) -Viết bảng con: đèn pin, con giun ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iên, yên – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: iên,yên, đèn điện, con yến. +Cách tiến hành : a.Dạy vần : iên -Nhận diện vần : Vần iên được tạo bởi: i ,ê và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh iên và ên? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : điện, đèn điện -Đọc lại sơ đồ: iên điện đèn điện b.Dạy vần yên: ( Qui trình tương tự) yên yến con yến - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2 Mục tiêu:Viết được : iên , yên , đèn điện , con yến -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá biển yên ngựa viên phấn yên vui 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Biển cả”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? -Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì? -Những núi ngoài biển gọi là gì? Trên ấy thường có những gì? Những người nào thường sống ở biển? -Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho ra biển lần nào chưa? Ở đó em thường làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:iên Giống: kết thúc bằng n Khác : iên bắt đầu bằng iê Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: điện Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b.con:iên, yên, đèn điện, con yến. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I-Yêu cầu: Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bừng nhau, một số trừ đo 0 bằng chính nó ; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. Làm được bài tập 1, 2 ( cột 1, 2 ), 3 II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 4, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4 , phiếu BT 3 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Tính: 5 – 1 – 2 = , 5 – 1– 1 = 5 – 1- 3 = , 5 – 2 - 2 = Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình). GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói: Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa? GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào. Ai có thể nêu phép tính cho cô? Gọi học sinh nêu: GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính? Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không? Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy? Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) Gọi học sinh nêu phép tính: GV ghi bảng và cho đọc. Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4) GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hành bảng con. Bài 2: (cột 1, 2 ) HS nêu YC bài tập. GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập. Gọi học sinh nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò:Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới “Luyện tập” Toàn lớp làm bảng con 2 em lên làm bảng lớp HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. Học sinh nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa). 1 – 1 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. 3 que tính. 0 que tính. 3 – 3 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. Giống nhau. Bằng không. Còn lại 4 chấm tròn. 4 – 0 = 4 Bốn trừ không bằng bốn. Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó. Học sinh làm bảng con. Học sinh làm phiếu học tập. Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá? Học sinh làm :3 – 3 = 0 (con ngựa) 2 – 2 = 0 (con cá) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh lắng nghe. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 2) I-Yêu cầu: - HS biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con .Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mắt , mỏ, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - HS khéo tay: Xé dán được hình con gà con, ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ mắt gà có thể dùng bút để vẽ. Có thể xé thêm hình con gà con có hình dạng, màu sắc kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà. - HS có ý thức bảo vệ chăm sóc gà ở nhà . Có sáng tạo ,thẫm mĩ khi xé dán. II. Chuẩn bị : -GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật. +Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay. -HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs -Nhận xét kiểm tra 3. Các hoạt đông chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dán bài mẫu Mục tiêu: HS biết quan sát nhận biết cách xé dán hình con gà. Cách tiến hành: Cho HS xem bài mẫu và đàm thoại. GV dán hình con gà con ở từng phần và hỏi: -Hãy nêu các bước để xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà? Kết luận: GV nhắc lại các bước để xé hình con gà con Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS thực hành xé hình con gà trên giấy màu . Cách tiến hành: -GV theo dõi, nhắc các em thao tác từng bước: Đánh dấu và vẽ các hình theo qui trình. -Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa, vừa xé vừa sửa cho giống hình mẫu. -Riêng mắt dùng chì màu để vẽ -GV hướng dẫn cách dán cho cân đối, phẳng, đều, khuyến khích trang trí. Kết luận: Các em đã xé, dán được hình con gà con - Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay. 4. Củng cố dặn dò. -Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung bài học -Đánh giá sản phẩm, chon vài bài đẹp để khen. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS quan sát - HS quan sát , trả lời câu hỏi - HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu. -HS thực hành xé : trình bày và dán vào vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh gà con. - HS dọn vệ sinh - 2HS nhắc lại. -Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để tiết sau thực hành Âm nhạc: Học hát: ĐÀN GÀ CON Lời: Việt Anh I-Yêu cầu: - Biết cách hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Giáo dục học sinh biết hát đúng , yêu quý tình bạn và thiên nhiên. II-Chuẩn bị: 1- GV: Hát chuẩn xác lời ca, 2- HS: Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định: hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi một số HS lên hát “Tìm bạn thân , Lí cây xanh” GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con” MT: HS hát đươc bài hát. a) Giới thiệu bài hát: _ Bài hát Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác. Phần lời ca (tiếng việt) do tác giả Việt Anh phỏng dịch từ tiếng Nga. b) Nghe hát mẫu: _ GV hát mẫu. c) Dạy hát: _ Dạy đọc lời ca. + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. _ GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS. _Trong quá trình dạy nối các câu hát theo lối móc xích. _GV cần chú ý cách phát âm của các em. Hoạt động 2: Vỗ tay theo bài hát MT: HS biết vỗ tay theo bài hát. _GV làm mẫu cho HS vỗ tay đệm theo. _Cho HS vỗ tay đệm theo lời bài haut. 4.Củng cố - dặn dò: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay. _ Về nhà tập hát thuộc lơi bài hát kết hợp gõ đệm. Nhận xét tiến học 4- Củng cố (1') - Giáo viên: nhận xét giờ học. 5, Dặn dò (1')- Hs về học bài, chuẩn bị “Bài : Đàn gà con” HS lắng nghe GV giới thiệu Nghe giáo viên hát mẫu _HS đọc từng câu Trông kia đàn gà con lông vàng Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn Cùng tìm mồi ăn ngon ngon Đàn gà con đi lon ton _HS hát theo vài ba lượt _Chia thành từng nhóm, luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _ Cho HS hát lại cả bài. _HS vỗ đệm theo _HS thực hiện theo nhóm, tổ _Cả lớp thực hành theo mẫu của GV _ HS nghe Tự nhiên - xã hội: BÀI 11: GIA ĐÌNH I. Yêu cầu: - Kể được với các bạn về bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột trong gia đình của và biết yêu quý gia đình. -Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. - GV có thể khuyến khích HS vẽ tranh giới thiệu về gia đình mình. -Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình*. II-Chuẩn bị: GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: GV cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết gia đình là tổ ấm của em Cách tiến hành - Gia đình Lan có những ai? - Lan và mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai? - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì? - GV theo dõi sửa sai Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình. HĐ2: Vẽ tranh. Mục tiêu: Rèn kỷ năng vẽ và luyện nói Cách tiến hành GV cho HS vẽ sau đó kể cho cả lớp nghe. - GV theo dõi GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động chung cả lớp Mục tiêu: HS kể được về các thành viên trong gia đình của mình Cách tiến hành: - GV cho HS lên trước lớp kể cho các bạn nghe về gia đình mình. * GV quan sát HS trả lời Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. 4.Củng cố, dặn dò: - Vừa rồi các con học bài gì? - Gia đình là nơi như thế nào? - Các con cần yêu quý gia đình mình? Nhận xét tiết học: - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày - Từng em vẽ tranh và nói về gia đình của mình. - Từng đôi trao đổi - HS giới thiệu gia đình của mình . - HS trả lời. - Là tổ ấm của em. Thứ năm ,ngày tháng năm 20 Bài 50: uôn - ươn I.Mục tiêu: Đọc được : uôn , ươn , chuồn chuồn , vươn vai ; từ và các câu ứng dụng . Viết đựơc : uôn , ươn , chuồn chuồn , vươn vai Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn , cahu chấu , cào cào . Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên nhựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá ” -Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: uôn, ươn – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. +Cách tiến hành : a.Dạy vần : uôn -Nhận diện vần : Vần uôn được tạo bởi: u, ô và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uôn và iên? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuồn,chuồn chuồn -Đọc lại sơ đồ: uôn chuồn chuồn chuồn b.Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự) ươn vươn vươn vai - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao TIẾT 2 * Mục tiêu :Viết đựơc : uôn , ươn , chuồn chuồn , vươn vai -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò TIẾT 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn”. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em biết những loại chuồn chuồn nào? -Em đã trông thấy những loài những loại cào cào , châu châu nào? -Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào? -Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tíchvàghép bìa cài:uôn Giống: kết thúc bằng n Khác : uÔn bắt đầu bằng uô Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chuồn Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán: BÀI : LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: Thực hiện phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0 ; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Làm đúng bài tập 1 ( cột 1, 2, 3), 2, 3 ( Cột 1, 2 ), 4, 5 ( a ) II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. HS: -Bộ đồ dùng toán 1. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1 (cột 1, 2, 3) * HS làm bảng con, bảng lớp GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 2/62: Cả lớp làm vở. HD HS viết thẳng cột dọc : GV chấm điểm nhận xét bài làm của HS. Bài 3 (cột 1, 2)* Cả lớp làm phiếu học tập. Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn: 2 - 1 - 1 =, ta lấy 2 - 1 = 1, lấy 1 – 1 = 0, viết 0 sau dấu =, ta có:2 - 1 - 1 = 0) GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.Bài 4 (cột 1,2) HS làm nhóm Bài 5 a. HS làm vở HD HS nêu cách làm bài: GV chấm điểm nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài ( Luyện tập chung). -Nhận xét tuyên dương. Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. 5 – 4 = 4 – 0 = 3 – 3 = 5 – 5 = 4 – 4 = 3 – 1 = 3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bảng con rồi chữa bài, HS đọc KQ vừa làm được. 1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”. HS tự làm bài HS làm PHT 2 - 1 - 1 = 0 3 -1- 2 = 0 4 - 2 - 2 = 0 4- 0- 2 = 2 1HS nêu YC bài 4:Điền dấu ,=. HS tự làm bài theo nhóm rồi đọc KQ vừa làm được: 5 – 3 = 2 3 – 3 = 1 5 – 1 >3 3 – 2 = 1 HS đọc yêu cầu Viết phép tính thích hợp”. HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh. HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: a, 4 - 0 = 4. (Luyện tập ). Lắng nghe. Thứ sáu ,ngày tháng năm 20 Bài 51: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Đọc được các vần có kết thúc bằng n / các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 44 đến bài 51 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể
Tài liệu đính kèm: