Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 4: TỰ HỌC:

I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt của thứ 2.

- Giúp HS củng cố về viết và đọc các số có tới sáu chữ số.

- Luyện đọc bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.

- Năng lực: tự học.

- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.

II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập

Nhóm 1: Luyện đọc bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.

Nhóm 2: Hoàn thành Bài 3,4 SGK Toán tiết Các số có sáu chữ số (trang 10).

Nhóm 3: Hoàn thành Bài 4 VBT Thực hành Toán tiết 6.

Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.

- HS hoạt động cá nhân

Nhóm 1: Em Thảo, Việt Đức, Công, Quân, Huấn, Phúc, Phước

Nhóm 2: Em Bảo, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Vân, Hiền.

Nhóm 3: Chi, Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cõng bạn đi học.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/ b
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV đọc cho HS viết các từ: chắc nịch, lòa xòa, nóng nực, lộn xộn, giang, mang lạnh
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2.Bài mới: (33p’)
HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút
d) Soát lỗi và chấm bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
a) - Gọi 1 HS đọc yều cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào giấy nháp. 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu.
- HS lần lượt nêu.
- 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở nháp.
- Viết bài vào vở
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. 
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 8: THỂ DỤC
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG NHANH
I. Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi.
III.Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
 1-2p
 1-2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
+Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa chữa những
sai sót cho HS.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát
nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ.
+Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội 
dung ĐHĐN.
+Cho cả tổ tập để củng cố do GV điều khiển.
b)Trò chơi vận động.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". GV nêu tên trò chơi, 
giải thích cách chơi,cho HS chơi thử,rồi chơi chính thức.
GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
10-12p
 2-3p
 1-2 lần
 2 lần
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Cho HS làm các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
 HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết được giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số).
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu: 
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 
654 000, 654 321
Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 2a (SGK)
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và nhắc lại
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu.
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau làm miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Tính cộng, trừ các số đến 5 chữ số, nhân (chia) các số đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - VBT.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
VBT ( trang 5)
Bài 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nối nhanh, nối đúng”
- GV làm trọng tài.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3:
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 4:
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS
- Lớp chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm làm bài với nội dung BT2. Mỗi nhóm cử 4 bạn chơi.
- Tổ trưởng của 3 tổ làm trọng tài.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vàoVBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- HS cả lớp làm vàoVBT.
- 10 HS.
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 . 100 000 
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó
- GV kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết bảng: 693 251  693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung
HĐ2: Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)
- HS năng khiếu làm thêm Bài 4 (VTH)
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số
- Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu
- HS điền dấu và tự nêu
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS điền dấu và tự nêu cách giải thích
- HS nhắc lại
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm miệng.
+ Bài 2: HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS năng khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Hai đội cùng thi đua
- Lớp nhận xét tuyên dương
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu 
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(3p’)
- Yêu cầu học sinh tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
Có 1 âm: cô...
Có 2 âm: bác...
Nhận xét, đánh giá HS
 2.Bài mới: (35p’)
* Giới thiệu bài
* Luyện tập
 Bài 1: Cho HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 2: Cho HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 3: - HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá HS.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 - Trò chơi: Thi tìm tục ngữ - thuộc chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm được.
 - Cho học sinh chơi theo nhóm.
 - Trong 30 giây, nhóm nào tìm được và giải nghĩa đúng là thắng cuộc.
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
 - Về nhà học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh lên bảng làm 2 nội dung.
Học sinh khác làm nháp và nhận xét.
Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào VBT.
- Nối tiếp nhau đọc câu HS đã làm.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS chơi trò chơi theo nhóm lớn.
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: (33p’)
* HĐ1: Giới thiệu chuyện:
* HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 4 HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện 
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
* Đoạn 1: Khổ thơ 1.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống 
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
* Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ?
- Sau đó bà lão đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.
- Nhận xét, biểu dương HS kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
-Trao đổi theo cặp
+ HS phát biểu.
- HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1
- HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
- HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Luyện đọc thuộc lòng bài tập đọc “Truyện cổ nước mình”.
- Năng lực: tự học.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Luyện đọc thuộc lòng bài tập đọc “Truyện cổ nước mình”.
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 3,4 SGK Toán tiết Luyện tập (trang 10) ; Bài 2b,3 SGK Toán tiết Hàng và lớp (trang 12) 
Nhóm 3: Hoàn thành Bài 4 VBT Thực hành Toán tiết 7.
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1: Em Thảo, Việt Đức, Công, Quân, Huấn, Phúc, Phước
Nhóm 2: Em Bảo, Dương, Nghĩa, Nguyên, Phương, Thủy, Vân, Hiền.
Nhóm 3: Chi, Đạt, Lê Đức, Hà, Hòa, Huyền, Khánh, Ngọc, Sang, Thanh, Thẩm, Thi, Tiến, Hồ Trang, Nguyễn Trang, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): 
- Yêu cầu HS so sánh: 
456 345456 445 ; 123 879124 879
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
2.Bài mới: (33p’)
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số 1000000 đang có sẵn trên bảng)
- Cho HS đọc số 1 000 000
? Một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu
- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1(SGK)
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2(SGK)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 3 cột 1(SGK)
- GV lần lượt đọc số 
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- HS làm bài vào bảng con.
- HS viết
- HS đọc nối tiếp.
- HS đếm và trả lời.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- Vài HS nhắc lại
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm miệng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS viết số vào bảng con
- HS làm vào nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- 2 em lên bảng làm lại bài 1 và 4 tiết LTVC trước.
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Phần nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT
- Nhận xét, kết luận.
c) Phần ghi nhớ
? Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
d) Luyện tập
* Bài 1 
- Học sinh đọc nội dung bài 1
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
 Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại)
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu 2 chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó
- Học sinh 1: Bài 1
- Học sinh 2: Bài 4
- Lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu
- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.
- 2 em, mỗi em đọc 1 ý.
- Hoạt động nhóm 2 đọc thầm và trao đổi về tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu.
- Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh thực hành cá nhân viết đoạn văn vào vở.
1- 2 em đọc trước lớp và giải thích tác dụng của dấu 2 chấm.
- 2HS trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT
BÀI “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU”
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Luyện viết bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”(Đ2)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- GVđọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc nối tiếp và TL các câu hỏi sau bài. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS.
Tiết 4: KỸ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I.Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). 
- Thái độ: Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ bản thân. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Kim khâu len, len, kéo.
 2. Học sinh: Kim khâu, chỉ thêu, kéo.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(3p’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: (35p’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Quan sát hình 4 và kim khâu mẫu, em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
- Em hãy nêu cách xâu chỉ vào kim
- Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì?
b) HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV yêu cầu HS xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm 2. GVquan sát và giúp đỡ các em lúng túng.
 - GV gọi một số em thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ, lớp nhận xét đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học tuần sau.
- Nhốm trưởng kiểm tra.
- Quan sát và trả lời ( làm bằng kim loại, mũi nhọn, thân nhỏ, đuôi hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ).
- HS nêu.
- HS phát biểu.
- HS thực hành theo nhóm 2.
- 5 – 10HS 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT
I.Mục tiêu: 
- Hiểu: Hành động nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: +Các câu hỏi của phần nhận xét 
+ Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
Thế nào là kể chuyện ?
-Nhân vật trong truyện là những ai ?
-Nhận xét, đánh giá HS.
2.Bài mới: (33p’)
* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Yêu cầu HS ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. 
? Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên?
* Phần ghi nhớ: 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
- Yêu câu HS làm bài trong VBT
- NHận xét, kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học – Biểu dương.
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật.
- HS nêu miệng
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi và lắng nghe.
- HS họat động nhóm 4
- Đại diện nhóm 4 trình bày kết quả
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS Làm bài trên giấy khổ lớn, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- lắng nghe.
- 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn đã được sắp xếp.
Bình chọn bạn kể ha

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc