Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2006

Tiết 31 Môn : Tập đọc Ngày 02/ 01 / 2006

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ.

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 47 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
+ Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau:
* Vai trò của nước.
* Vai trò của không khí,
* Xen kẽ nước và không khí
+ Yêu cầu, nhắc nhở giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình.
+ YeÂu cầu, nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện vào Ban giám khảo.
+ Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
+ Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
 Nội dung đầy đủ.
 Tranh, ảnh phong phú.
 Trình bày đẹp, khoa học.
 Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
 Trả lời được các câu hỏi đặt ra (nếu có)
+ Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
+ Nhận xét chung. 
- Hoạt động trong nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung vá cử đại diện thuyết minh.
+ Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.
Giáo án số 32 Ngày 03/ 01 /2006 
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
	- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Xoay các khớp
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
Cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây, đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đi đến đâu, các em ở đó phải nhanh chóng bật nhảy bằng hai chân “lướt qua sóng” không để dây chạm vào chân. Cặp thứ nhất đi được khoảng 2 – 3 m thì đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi được khoảng 2 – 3 m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua. Trường hợp những em bị vướng chân thì tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi. Đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp (cầm dây) đến cuối hàng thì lại nhanh chóng chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây “làm sóng” cho các bạn nhảy. Sau khi mỗi em nhảy 8 – 12 lần thì dừng lại nghỉ trong ít phút rồi chơi tiếp lần thứ hai. Sau một số lần, đổi cặp “tạo sóng” .
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi
6 – 10 phút
18 – 22 phút
12 – 14phút
2 – 3 lần
2 – 3 lần
5 – 6 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông
- Hs cả lớp tham gia chơi
- Tập luyện theo đội hình 4 hàng dọc. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. 
- Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS
- Cán sự điều khiển cho các bạn tập
- Tập luyện theo đội hình 4 hàng dọc. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. 
- Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS
- Cán sự điều khiển cho các bạn tập
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ
- GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức
- GV cho HS chơi theo đội hình 3 hàng dọc, thay đổi liên tục người cầm dây để các em đều được tham gia chơi
- Những HS nào bị vướng chân từ 3 lần trở lên, sẽ phải chạy xung quanh lớp 1 vòng
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tuần: 17	Mĩ thuật 	Ngày 03 /01/ 2006
	Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
	- HS chọn họa tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hòa, có trọng tâm)
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa ...
	- Một số bài trang trí hình vuông mẫu
	- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải làm gì?
+ Kiểm tra bài HS sưu tầm các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông 
2.Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1, 2 trang 40 SGK
+ Các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của những họa tiết?
Cách trang trí hình vuông
- GV vẽ một số hình vuông trên bảng, hướng dẫn:
+ Kẻ các trục
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh họa trên bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau)
- GV sử dung một số họa tiết như hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp
- GV gợi ý cách vẽ màu
+ Không vẽ quá nhiều màu (dùng từ 3 đến 5 màu)
+ Vẽ màu vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ và nền vẽ sau
+ Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm
Thực hành
- GV nhắc HS:
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì (kẻ đường chéo góc trước và kẻ đường trục giữa sau)
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích
+ Vẽ họa tiết vào các mảng. Các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý nhìn trục để vẽ cho họa tiết cân đối và đẹp
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng
Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn HS nhận ra những ưu điểm, nhược điểm điển hình của một số bài vẽ để đánh giá xếp loại
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
- Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát hình 1, 2 trang 40 SGK nhận xét và tìm ra cách trang trí
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông
+ Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục
+ Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa
+ Họa tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài
- HS so sánh , nhận xét hình 1, 2 trang 40 SGK tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cách trang trí về bố cục, hình vẽ, màu sắc
- HS quan sát
- Theo dõi, ghi nhớ các bước trang trí
- HS quan sát, nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ ...)
+ Cách vẽ họa tiết vào các mảng
- Một vài HS lên bảng vẽ họa tiết vào các hình còn lại
- HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A4 
- HS làm bài
- Bình chọn một số bài vẽ đẹp 
4
Củng cố, dặn dò: 
- Trong trang trí hình vuông, các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
- Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả
Tiết 83	Môn : Toán	Ngày 06/09/2005
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh củng cố về:
- Giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số.
- Các phép tính với các số tự nhiên.
- Thu thập một số thông tin từ biểu đồ.
- Diện tích hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I.
Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
Đáp án
Bài 1 : 4 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 0,8 điểm).
a. Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị là 9000?
A. 93574 B. 29687 C. 17932 D. 80196
b. Phép cộng 24675
 45327
	Có kết quả là:
A. 699912 B. 69902 C. 70002 
c. Phép trừ 8634
 3059
	Có kết quả là:
A. 5625 B. 5685 C. 5675 D. 5575
d. Thương của phép chia 67200 : 80 là số có mấy chữ số?
 	A. 5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số D. 2 chữ số
đ. Trong các hình chữ nhật sau, hình nào có diện tích lớn hơn 30 cm2?
A. hình M B. hình N C. hình P D. hình Q
Bài 2 : 3 điểm (mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm)
a. Thứ năm có mưa nhiều nhất.
b. Thứ sáu có mưa trong hai giờ.
c. Ngày không có mưa trong tuần lễ là ngày thứ tư.
Bài 3 : (3 điểm)
 Tóm tắt
 Có : 672 học sinh
 Nữ nhiều hơn nam: 92 em
 Nam : . . . em?
 Nữ : . . . em?
 Bài giải
 Hai lần số học sinh nam là:
672 – 92 = 580 (học sinh)
Số học sinh nam của trường đó là:
580 : 2 = 290 (học sinh)
Số học sinh nữ của trường đó là:
290 + 92 = 382 (học sinh)
 Đáp số: 290 học sinh nam
 382 học sinh nữ
 3
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
- Về nhà ôn tập cáckiến thức đã học trong chương I để kiểm tra cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 32	Môn : Tập đọc	Ngày 04 / 01 / 2006
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu ; nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ.
	2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK. 
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc truyện Rất nhiều mặt trăng (phần đầu), trả lời câu hỏi về nội dung bài.
	- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. Trong tiết tập đọc trước, các em đã biết phần đầu truyện Rất nhiều mặt trăng . Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của câu chuyện.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu sau : 
– Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó / mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi: 
+ Nhà vua lo lắng điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
 + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại, trả lời các câu hỏi: 
 + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm thài độ của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến bó tay.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo đến chiếc dây chuyền ở cổ.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. / Ví các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. / . . . 
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : 
 + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên . . . mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ HS tự chọn câu trả lời theo suy nghĩ của mình, song ý C vẫn xem là ý sâu sắc hơn.
- 3 HS đọc toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ).
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 5
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Chuẩn bị ôn tập học kì.
- Nhận xét tiết học.
Tiết : 31 Môn : Tập làm văn Ngày 04/01/2006
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU : 
	Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.
	Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
	Đoạn văn miêu tả chân thật, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn.
	Bảng phụ ghi sẵn bài văn Cây bút máy. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1. Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết tả một đồ chơi mà em thích. Nhận xét chung về cách viết văn của HS.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài cái cối tân tr. 143,144 SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Đoạn 1: ( Mở bài): Cái cối xinh xinh  đến gian nhà trống.(Giới thiệu về cái cối được tả trong bài).
+ Đoạn 2: ( Thân bài): U gọi nó là cái cối tân  đến cối kêu ù ù.(Tả hình dáng bên ngoài của cái cối).
+ Đoạn 3: ( Thân bài): chọn được ngày lành tháng tốt  đến vui cả xóm.(Tả hoạt động của cái cối).
+ Đoạn 4: ( Kếtû bài): cái cối xay cũng như  đến dõi từng bước anh đi.(Nêu cảm nghĩ về cái cối).
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩ như thế nào? 
- Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, thào luận và làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Sau mỗi HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng. 
a. Bài văn gồm có 4 đoạn:
	+ Đoạn 1: Hồi học lớp 2  đến một cây bút máy bằng nhựa.
	+ Đoạn 2: Cây bút dài gần một gang tay  đến bằng sắt mạ bóng loáng.
	+ Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút  đến trước khi cất vào cặp.
	+ Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi  đến bác nông dân cày trên đồng ruộng.
b. Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút.
c. Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút.
d. Trong đoạn 3: 
	- Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mất chữ rất nhỏ, không rõ.
	- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
	- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.	
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS:
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.
+ Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn. 
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm những HS viết tốt
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cảø lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn. 
- Lần lượt trình bày.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
- Nhờ các dấu chấm, xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tự viết bài.
- 3-5 HS trình bày.
4
Củng cố, dặên dò :
- Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
- Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp của em.
Tiết: 33	Kĩ thuật 	Ngày 04 / 01 / 2006
LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa
	- Sử dụng được cuốc, cào để lên luống để trồng rau, hoa 
	- Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh họa luống trồng rau, hoa
	- Vật liệu và dụng cụ:
	+ Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên
	+ Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao không nên trồng rau, hoa ở nơi bóng râm?
+ Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm đất, lên luống là công việc đầu tiên của quy trình sản xuất rau, hoa. Làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt. Chúng ta cùng tìm hiểu công việc này trong bài học hôm nay: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và cách làm đất
* Mục đích làm đất:
+ Thế nào là làm đất?
+ Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng?
+ Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?
+ Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào?
- GV kết luận: làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàng và tạo điều kiện cho cây phát triển tốt. Làm đất còn có tác dụng làm sạch cỏ dại, cây không bị cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng và che lấp ánh sáng
* Các bước thực hiện
+ Khi làm đất người ta thường thực hiện những công việc nào?
- GV lưu ý: Đất phải được cuốc hoặc cày sâu và làm nhỏ vừa phải. Nếu la

Tài liệu đính kèm:

  • docT17S.doc