Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Phạm Thị Duy

HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp.

 -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

 

doc 25 trang Người đăng haroro Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Phạm Thị Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
Khi xếp hàng ta phải như thế nào?
 Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: bánh xốp, lợp nhà.
Ghép : ep
Đọc : ĐT
 e trước, p sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng âm p.
 Khác nhau: ep bắt đầu bằng âm e 
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm ch đứng trước vần ep 
HS ghép: chép
ch trước, ep sau, sắc trên e.
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
***********************************************************
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:	Bảng phụ.
Học sinh:	Đồ dùng học toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8 
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt.
13
- 3
10
Bài 2: Tính nhẩm.
Hd hs tính nhẩm một cách thuận tiện nhất
Cho hs nhẩm trong nhóm
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
 10
Bài 5: 
Đọc đề toán.
Muốn biết số xe máy còn lại làm sao?
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 =
14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 =
16 – 6 + 1 =
Dặn dò:
Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
 đặt tính từ trên xuống.
+ Viết 13.
+ Viết 3 thẳng cột với 3.
+ Viết dấu –.
+ Kẻ vạch ngang.
+ Tính kết quả.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
Nhẩm bằng cách thêm hoặc bớt dần
Nhẩm trong nhóm – nêu kết quả.
Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
 13
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy. Hỏi còn lại mấy xe máy?
 lấy số xe máy đã có trừ cho số xe máy đã bán.
Học sinh làm bài.
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
*******************************************************************
Tiết 4 THỂ DỤC 
BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn 3 động tác thể dục đã học .
 - Học động tác vặn mình . Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng .
 - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ . Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng .
 II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . 
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn 3 động tác thể dục đã học .
 + Học động tác vặn mình . 
 + Điểm số hàng dọc theo tổ .
 * Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . 
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu. 
 * Trò chơi “Ngược chiều tín hiệu”
II/PHẦN CƠ BẢN:
 - Ôn 3 động tác vươn thở và tay . 
Yêu cầu : thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
Chú ý : ở động tác vươn thở, nhắc HS hít thở sâu 
 - Học động tác vặn mình :
Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp. 
Nhịp 2 : Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái .
Nhịp 3 : Như nhịp 1 .
Nhịp 4 : Về TTCB .
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang và ở nhịp 6 vặn mình sang phải, vỗ bàn tay trái vào bàn tay phải .
Yêu cầu : thực hiện được ở mức cơ bản đúng .
 - Ôn 4 động tác đã học . 
 - Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số hàng dọc theo tổ .
Yêu cầu : điểm số đúng, rõ ràng, tập hợp nhanh, trật tự .
III/KẾT THÚC:
 - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
 - Đứng vỗ tay và hát .
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà :
 + Ôn : Các động tác RLTTCB đã học.
 Động tác của bài thể dục đã học 
7’
50 – 60 m
25’
7’
2 - 3 l
2Í 8 nhịp
7’
4 – 5 l
2Í 8 nhịp
5’
6’
2 – 3 l
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
- GV điều khiển .
- GV cho HS đi thường theo vòng tròn, khi nghe tiếng còi thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. 
- Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang . 
- Lần 1 GV hô nhịp kết hợp với làm mẫu cho HS nhớ lại cách thực hiện . Lần sau cho cán sự lớp điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS. 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , rồi cho tập lần 2. 
- Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, có nhận xét.
- Sau đó GV chỉ hô nhịp nhưng không làm mẫu .
- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS làm theo. Sau đó GV chỉ hô nhịp nhưng không làm theo . GV hô liên tục từ động tác này sang động tác tiếp theo, trước khi hô động tác tiếp theo cần nêu tên động tác.
- Có thể tổ chức cho thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào tập đúng và đẹp .
- Khi tập bài thể dục xong, GV cho HS giải tán sau đó cho tập hợp lại, dóng hàng nghỉ nghiêm. Các lần sau cán sự lớp điều khiển, GV giúp đỡ .
- 4 hàng dọc .
- 4 hàng ngang.
- Về nhà tự ôn .
*********************************************************************************
Thứ tư, ngày 13 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 + 2 Học vần
IP - UP
I/ MỤC TIÊU :
	-HS hiểu được cấu tạo các vần ip, up, các tiếng: nhịp, búp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ip, up.
 	-Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần ip
Lớp cài vần ip
So sánh vần ip với op.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào?
Cài tiếng nhịp. 
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng nhịp
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng nhịp
Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”.
* Vần up (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: ip, bắt nhịp, up, búp sen.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Gọi đọc toàn bảng.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Cho hs luyện đọc bài tiết 1
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
 Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
 - GV nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết:
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Cho hs thảo luận nhóm và giới thiệu với các bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: lễ phép, gạo nếp.
Ghép : ip
Đọc : ĐT
 i trước, p sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng âm p.
 Khác nhau: ip bắt đầu bằng âm i 
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm nh đứng trước vần ip 
HS ghép: nhịp
nh trước, ip sau, nặng dưới i.
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
**************************************************************
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Khắc sâu cá kiến thức đã học về so sánh số; cộng; trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính nhanh.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Đồ dùng học toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Tính : 15 + 4 – 7 = 18 + 1 – 9 =
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nên bảng làm.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.
Bài 5: Tính.
Nêu cách làm?
HS làm bài vào bảng con.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 
Học sinh làm bài.
Lớp qsát, nhận xét.
Nêu yêu cầu của bài.
 đếm thêm 1.
 bớt đi 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Tính từ trái sang phải.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua.
Nhận xét.
***********************************************************
Tiết 4 Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I/ MỤC TIÊU : 
	Giúp Hs
Hệ thống lại các kỷ năng về chương gấp hình.
HS hình thành những sản phẩm.
GD HS yêu thích cái đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: mẫu vật các bài.
HS: giấy màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn tập:
Hãy nhắc lại các bài đã được gấp?
Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
GV chia lớp thành 3 nhóm.
GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật.
Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô.
Nhận xét – tuyên dương.
Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà.
Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để học tiết sau.
Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại.
Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt.
HS thực hiện đúng quy trình.
N1: gấp cái bóp.
 N2: Gấp mũ ca lô.
 N3: Gấp cái quạt.
Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình.
HS bình chọn.
Nhóm trình bày.
*********************************************************************************
Thứ năm, ngày 14 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 + 2 Học vần
 IÊP – ƯƠP 
I/ MỤC TIÊU :
	-HS hiểu được cấu tạo các vần iêp,ươp, các tiếng: liếp, mướp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêp,ươp.
 	-Đọc và viết đúng các vần iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần iêp
Lớp cài vần iêp
So sánh vần iêp với op.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào?
Cài tiếng liếp. 
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng liếp
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng liếp
Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”.
* Vần ươp (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Gọi đọc toàn bảng.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Cho hs luyện đọc bài tiết 1
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
 - GV nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết:
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Cho hs trao đổi nhóm.
Cho hs chỉ và nêu nghề nghiệp của từng người trong tranh?
Em suy nghĩ gì về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: nhịp cầu, búp măng.
Ghép : iêp
Đọc : ĐT
iê trước, p sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng âm p.
 Khác nhau: iêp bắt đầu bằng âm iê 
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm l đứng trước vần iêp 
HS ghép: liếp
l trước, iêp sau, sắc trên ê.
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
Học sinh trao đổi trong nhóm
Bố mẹ bạn làm nghề gì?
Bố tớ làm bộ đội, mẹ tớ làm cô giáo.
Hs nêu và kể.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
**************************************************************
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
Kể về gia đình mình cho các bạn nghe.
Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Tranh vẽ, SGV 
HS: SGK 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nêu tên bài cũ?
Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới:
a. Khởi động: Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ” 
Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
2. Nói về những người bạn yêu quý ?
3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ?
4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ?
5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ?
Tổ chức cho học sinh hái hoa.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gv tuyên dương phát thưởng.
Xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học. 
An toàn khi đi bộ.
Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải.
Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
*************************************************************
Tiết 4 Mĩ Thuật
 VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I/ MỤC TIÊU :
 	-Củng cố về cách vẽ màu.
-Vẽ màu vào hình phong cảnh miền núi theo ý thích.
-Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
- GD bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ :
-Một số tranh ảnh vẽ phong cảnh.
-Một số bài vẽ phong cảnh của học sinh lớp trước. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Œ Giới thiệu tranh ảnh: (H2, H2 bài 21 vở tập vẽ 1).
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý để học sinh nhận biết:
Đây là cảnh gì? 
Phong cảnh có những hình ảnh nào?
Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì?
Giáo viên tóm ý: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quêâ đồi núi... Đó là những cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta. Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên đó.
 HD học sinh cách vẽ màu vào phong cảnh:
Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi ở H3 trong vở tập vẽ để học sinh nha

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc