Giáo án Lớp 4 - Tuần 17

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn .

*GV :Tranh minh hoạ bài trong SGK

*HS :SGK

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Gọi 3 hs lên bảng sửa bài.
-Nhận xét cho điểm hs.
Bài 3 : 
Gọi hs đọc đề bài.
-HD hs phân tích đề tốn rồi giải.
-Y/c hs làm bài.
-Phát phiếu riêng cho 1 hs làm.
-Chấm điểm 1 số tập hs.
-Nhận xét bài hs làm trên bảng.
- Bài 4:
GV Y/C hs thảo luận nhĩm đơi đọc biểu đồ TLCH. 
-Gọi hs TL.
Nhận xét.
 4. Củng cố -Dặn dị :: 
- Các nhĩm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng .
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập 
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 82 sách BT .
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh làm BT 1, 3 tiết trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Bài 1 
GV nêu bài tập 1:
+ GV : Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
* Bài 2 : 
Yêu cầu học sinh đọc bài.
GV nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- Giáo viên nhận xét.
 * Bài 3 
- GV yêu cầu Hs đọc bài tập 3và tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong bài cây rơm?
HS thực hành cá nhân
GV nhận xét và bổ sung .
Bài 4: 
HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét ghi điểm
5. Củng cố - dặn dò: 
- GV hỏi lại các kiến thức vừa học 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: bài tiếp theo
Nhận xét tiết học. 
Tiết 5
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. Mục tiêu :
 -Tiếp tục ôn tập đi kiểng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xá. 
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông: 
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 
2 – 3 lần. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
 +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và tập đi kiểng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự. 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: -GV cho HS chơi thử để hiểu cách chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, GV phân công trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi để các em đều được tham gia chơi.
 3. Phần kết thúc: 
 -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
 -GV hô giải tán.
6 – 12 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
5 – 6 phút 
2 – 3 lần 
1 lần
1 lần
5 -6 phút 
4 – 6 phút 
1 phút
1 phút 
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 5 5 5 5
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
-HS chơi theo đội hình 2-3 hàng dọc. 
GV
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tt) 
Kĩ thuật
Thức ăn nuơi gà (T1) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau ). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn . 
*GV :Tranh minh hoạ truyện trong SGK
*HS :SGK
Giúp học sinh: 
-Liệt ke được 1 số thức ăn thường dùng để nuơi gà.
-Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn thường dùng nuơi gà .
-Cĩ nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuơi gà. 
-Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuơi gà
-Một số mẫu thức ăn như lúa, ngơ,..
-Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm hs.
 3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
 HS đọc to tồn bài. 
GV chia đoạn. HD giọng đọc: 
-Đoạn 1:Sáu dịng đầu.
-Đoạn 2: Năm dịng tiếp.
-Đoạn 3: Cịn lại
- Cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn.Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- Gọi HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
GV Y/c hs TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học tới để làm gì?
+ Tại sao các nhà khoa học và các vị thần lại khơng giúp được gì?
+ Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt trăng để làm gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
- GV tĩm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
Gọi 3HS đọc phân vai tồn bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Làm sao mặt trăng  Nàng đã ngủ .
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Các nhĩm thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , sửa chữa
 4- Củng cố- Dặn dị: 
- Nêu ý chính của bài .
- Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi 
- Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS về nhà kể lại truyện
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau
GV nhận xét
3-Bài mới:
* GV giới thiệu 
*Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuơi gà.
-HS đọc nội dung mục 1 SGKvà trả lời câu hỏi:
+Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
+Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vậy được lấy từ đâu?
+Thức ăn cĩ tác dụng ntn đối với cơ thể gà?
-Kết luận:
*Tìm hiểu các loại thức ăn nuơi gà.
-Cho HS quan sát hình 1.Em hãy kể tên các loại thức ăn nuơi gà 
-Cho HS trả lời –GV ghi lên bảng
*Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuơi gà.
-Cho HS đọc mục 2 SGK
+Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn
-Cho HS thảo luận nhĩm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuơi gà. 
-Phát phiếu học tập
Tácdụng
Sử dụng
Nhĩm th.ăn cc chất đạm
Nhĩm th.ăn ccấp chất Bột đường
Nhĩm th.ăn ccấp chất Khống
Nhĩm th.ăn ccấp chất vi-ta-min
Thức ăn tổng hợp
-Cho HS thảo luận và trình bày
-Kết luận:
-GV cho mỗi nhĩm thảo luận về mỗi loại thức ăn 
4/Củng cố-Dặn dị:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hơm sau:
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
Mĩ thuật
TTMT. Xem tranh du kích tập bắn 
I/ Mục tiêu
II/ĐDDH
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện (Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra những điều lí thú và bổ ích).
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe thầy (cô) kể truyện, nhớ truyện.
Theo dõi bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
*GV :Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có)
*HS :SGK
 - Giúp HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
 - Biết nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
 - Cĩ nhận xét cụ thể về bức tranh( thích hay khơng thích, tại sao)
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
GV : - Sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Tranh Du kích tập bắn
HS : - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
5
1
2
3
4
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi HS KC tiết trước
GV nhận xét
3-Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt các ý kiến.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau
GV nhận xét
3-Bài mới: 
Giới thiệu 
- HS đọc mục 1 sgk 
- HS tìm hiểu nội dung theo nhĩm
* Vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ : Nguyễn Đỗ Cung
* Một số tác phẩm sơn dầu nổi tiếng :
 Xem tranh Du kích tập bắn 
- HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh
 * Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
 * Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ?
 * Cĩ những màu chính nào trong tranh ?
 * Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
 * Em cĩ thích bức tranh này khơng ?
 Nhận xét đánh giá 
- Nhận xét chung tiết học 
- Khen ngợi, động viên HS cĩ nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh 
 4/ Dặn dị : 
 - QS các đồ vật dạng hình chữ nhật cĩ trang trí (Cái khăn, cái thảm, cái khay,)
- Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật
	Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sp tự chọn (T3)
Tốn
Giới thiệu máy tính bỏ túi
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
-HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm.
-Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
1. Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để giải các bài toán về tỉ số phần trămThực hiện các bài tập 1,2,3.
2. Kĩ năng: 	- Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép.
3. Thái độ: 	- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. 
+ GV:Phấn màu, tranh máy tính.
+ HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
8
5
1
2
3
4
1.ổn định: 
1/. Bài cũ: 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước.
2/. Bài mới: 
Giới thiệu bài
 Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
- HS chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
+ Đánh giá
- GV Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài 2, 3/ 80
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi 
-GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
Trên máy tính có những bộ phận nào?
Em thấy ghi gì trên các nút?
Các nhóm quan sát máy tính.
HS Nêu những bộ phận trên máy tính.
HSNêu công dụng của từng nút.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính.
Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09
Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A
v Thực hành
 * Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh thực hiện.
Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
 *	Bài 2:
Học sinh thực hiện theo nhóm
Học sinh sửa bài.
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng.
 *	Bài 3:
Học sinh thực hiện theo nhóm
Học sinh sửa bài.
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng.
5. Củng cố - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3/ 82.
Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2.Kĩ năng:
Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết cho 2.
HS giỏi làm BT3, BT4
*GV :Bảng phụ
 *HS :SGK
1. Kiến thức: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.HS hiểu được ý nghĩa của các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã đem lại cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người trả lời được các câu hỏi SGK.Thuôc lòng 2-3 bài ca dao.
2. Kĩ năng:	- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài ca dao (thể lục bát) 
3. Thái độ: 	- Ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nông dân .
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho 3
3/Bài mới: 
Giới thiệu: 
GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
GV giới thiệu số chẵn và số lẻ.
Thực hành
Bài tập 1:
HS chọn ra các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa miệng.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự làm, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh TLCH
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
* Đọc diễn cảm 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp
 - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
- HS nhận xét cách đọc của bạn 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
- GV theo dõi , uốn nắn 
_GV nhận xét
* Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Oân tập ( Tiết 1)”
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
VTT. Trang trí hình vuơng
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Học sinh hiểu biết thêm về trang trí hình vuơng và làm quen với ứng dụng của nĩ trong cuộc sống.
-HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuơng theo ý thích( sắp xếp hình mảng hoạ tiết ,màu sắc hài hồ ,cĩ trọng tâm)
-HS cĩ ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
*GV: +SGV,SGK
 *HS: +SGK, vở tập vẽ
 +Các dụng cụ tập vẽ, bút màu.
1. Kiến thức:	- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên sinh động
GDBVMT: HS kể những câu chuyện về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường như trồng cây gây rừng, quét dọn đường phố) chống lại hành vi phá hoại môi trường ( đốt rừng, phá rừng)để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: chuẩn bị bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
8
15
4
1
2
3
4
5
1/ Ổn định:
2/ KTBC: 
Các cặp đơi KT lẫn nhau
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn nội dung bài:
Quan sát, nhận xét.
*HS QS theo nhĩm ( hình 1,2 trang 40 /SGK )theo nội dung sau:.
-Em thấy hoạ tiết chính cĩ kích thước như thế nào so với các hoạ tiết khác?
-Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình vuơng?
-Cách sắp xếp hoạ tiết ở trang trí hình vuơng như thế nào?
-Cách thể hiện màu sắc ở các hình như thế nào?
GV chốt:
Cách trang trí hình vuơng
-GV Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS nêu cách vẽ 
-Kẻ các trục
-Tìm các mảng trang trí
-Chọn hoạ tiết trang trí
-Cách sắp xếp các hoạ tiết
-cách vẽ hoạ tiết vào các mảng
-Vẽ màu sắc vào hoạ tiết chính trước,hoạ tiết phụ nền vẽ sau ,màu sắc cần cĩ đậm, cĩ nhạt để làm nổi bật trọng tâm
-Tơ màu theo ý thích
-Vài Hs nhắc lại các bước thực hiện
Thực hành
-GV Bày nhiều mẫu cho HS vẽ theo nhóm
-Yêu cầu HS QS kĩ mẫu để tìm ra tỉ lệ từng mảng hoạ tiết trước khi vẽ.Sắp xếp cho cân đối với tờ giấy.Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Theo dõi nhắc nhở gợi ý để HS vẽ được tương đối giống Nhắc HS không được dùng thước kẻ
Nhận xét, đánh giá
-Cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS NX về:
+Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu
4-Dặn dị:
Về hồn thành bài vẽ -xem trước bài vẽ : Vẽ theo mẫu :Tĩnh vật lọ và quả
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –nhắc nhở
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia .
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- • •GV Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam
v Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
· Giáo viên chốt lại:
Nhận xét về nhân vật.
v	Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người .
5. Củng cố- dặn dò: 
GDBVMT: 
Chuẩn bị: “Oân tập ”.
Nhận xét tiết học. 
	Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
TLV
Ơn tập về viết đơn
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
HS hiểu:
1. Trong câu kể Ai làm gì ? , VN nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2. VN trong câu kể Ai làm gì ? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.
HS giỏi nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III)
*GV :Bảng phụ vẽ sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu
*HS :SGK
1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn ( BT1)
2. Kĩ năng: 	- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn 
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu: đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ hoặc tin học đúng thể thức , đủ nội du

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 17.doc