Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 30

Tiết 3: TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.

I. Mục tiêu: Biết :

- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.

- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

- Lm cc BT : 1, 2a, 3(a,b,c mỗi cu 1 dịng). HS kh, giỏi lm cc BT cịn lại.

II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học sinh
1’
3’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Sau khi HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý và liên hệ GDSNLTK&HQ :Ở Ơ-xtrây-li-a ngành cơng nghiệp NL là 1 trong những ngành phát triển mạnh.
Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
4. Củng cố.
GV liên hệ GDBVMT
Dặn HS học bài.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Làm các câu hỏi của mục a trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Hs trình bày kết quả.
Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Đọc lại ghi nhớ.
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
tiÕt1	chào cê
Tiết 2 TẬP ĐỌC 	 
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngồi.
 - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
30’
2’
Bài cũ 
Kiểm tra 2 HS
Những chi tiết nào trong bài chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai?
Nhận xét + cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 
-Gọi HS đọc bài
- GV chia 5 đoạn - hướng dẫn đọc
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la ... 
GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài :8-10’
Đoạn 1 + 2: 
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
Đặt câu cĩ từ gắt gỏng.
Đoạn 3 + 4: 
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
Tìm từ trái nghĩa vời từ dịu hiền.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
Em hiểu bí quyết nghĩa là gì?
Tìm từ cùng nghĩa với từ kiên nhẫn.
- Hồng, Ánh đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
-1 HS đọc- HS theo dõi đọc thầm
HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khĩ 
+ Đọc chú giải 
HS đọc thầm và TLCH
HS trả lời
HS đặt câu
2 HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo nhĩm 2
- HS thi đọc diễn cảm 
Lớp nhận xét 
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
HĐ 3:Đọc diễn cảm :7-8’
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
 Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
-1 HS đọc lại tồn bài.
-GV nhấn mạnh.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
 	.
Tiết3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).
2. Kĩ năng: 	- Chuyển đổi các số đo diện tích.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
· Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hn2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
 Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Tiết 4 : thĨ dơc 
	 GV chuyên soạn giảng
............................................................................................................................................ 
	Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ:
CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ.
- Bút dạ + phiếu khổ to
- 3 tờ phiếu viết BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
3’
1.Bài cũ 
-Kiểm tra HS làm BT 2
-Nhận xét + cho điểm
- Hiền lên bảng 
30’
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Viết chính tả : 
 Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
GV đọc bài chính tả một lượt
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
Nội dung bài chính tả ?
* Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thơng minh,...
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
- Luyện viết từ ngữ khĩ : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
HS viết chính tả 
Chấm, chữa bài 
Đọc lại tồn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Thực hành : 8-10’
- HS sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đĩ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đĩ.
- Đọc nội dung trên phiếu 
.Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
 Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
 Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu
-HS trình bày
2’
3.Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm được hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
3. Thái độ: 	- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học 
 sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
	- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
	............................................................
Tiết 3 : TOÁN
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
Biết 
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
2’
30’
1.Bài cũ
-HS sửa bài cũ.
-GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- Mai lên làm BT2
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 
 GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 1: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 
1m3 = 1000dm3
1dm3 = 1000cm3
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Cho HS TB làm cột 1.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3’
3. Củng cố dặn dò 
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét dặn dị.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	.
Tiết 4 :	KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
3. Thái độ: 	- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
	Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 	TOÁN
 ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH(Tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .
Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
3’
30’
1.Bài cũ 
-2HS lên bảng sửa bài.
-GV nhận xét, sửa.
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
- 2hs lên làm BT2.
Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS lên điền dấu
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải thích cách làm.
Bài 2: Cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn.
HS đọc bài toán
Tự tóm tắt và giải vào vở
1 HS lên bảng
Bài 3a: GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn. 
Bài 3: HS đọc đề
HS giải vào vở nháp
1 HS lên bảng
2’
3. Củng cố dặn dò 
-HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét dặn dị.
- Đọc các đơn vị đo thể tích.
Tiết 2 : mÜ thuËt 
	 GV chuyên soạn giảng
Tiết 3 : anh v¨n
	 GV chuyên soạn giảng
Tiết 4 : 	thĨ dơc
	 GV chuyên soạn giảng
	 Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ: 	- Biết đọc, viết về quá trình hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp của chiếc dài tân thời – sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây, vẽ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc, đã từng ngắm bà, mẹ, chị, cô, dì trong trang phục áo dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các hiểu chiếc áo dài tân thời hiện nay có nguồn gốc từ đâu, vẻ đẹp đọc đáo của tà áo dài Việt Nam.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ 
Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây.
Đoạn 4: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị:“Người gác rừng tí hon”
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
2 em đọc lại cả bài.
4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, y phục).
Hoạt động nhóm, lớp.
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
Cả lớp đọc thầm lại.
Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài
Học sinh có thể giới thiệu người thân: trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình.
Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân).
Học sinh trả lời.
Bạn nhận xét.
	.
Tiết 1 tËp LÀM VĂN
ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T30 -HUYEN.doc