Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 năm 2011

TUẦN 2

Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011

Chào cờ

Tập trung chào cờ toàn trường

________________________________________

Tiết 2, 3. HỌC VẦN: Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được: bẻ, bẹ.

- Trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

HS K- G: Luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.

- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô) (SGK).

III. Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- HS viết vào bảng con: dấu sắc, tiếng bé.

- Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.

- GV nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o be, ta được tiếng gì?
- GV quay bảng phụ. 
? Vị trí của dấu ` trong tiếng bè? 
? Khi thêm dấu ngã vào be, ta được tiếng gì?
- GV quay bảng phụ. 
? Vị trí của dấu ~ trong tiếng bẽ? 
c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
- GV viết mẫu lần lượt trên bảng: dấu `, tiếng bè, dấu ~, tiếng bẽ. Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS
- HS lấy bộ đồ dùng học vần và lấy dấu ~
- HS phát âm dấu ~ theo: cá nhân, tổ, cả lớp.
- ...
- Tiếng bè.
- HS lấy trong bộ đồ dùng âm b, lấy tiếp âm e và thêm dấu ` để ghép tiếng bè.
- HS đọc: cá nhân, tổ, nhóm.
- HS đánh vần: bờ- e - be - huyền - bè (cá nhân, tổ, cả lớp)
- Dấu ` được đặt bên trên con chữ e.
- Tiếng bẽ
- HS lấy trong bộ đồ dùng âm b, lấy tiếp âm e và thêm dấu ~ để ghép tiếng bẽ.
- HS đọc: cá nhân, tổ, nhóm.
- HS đánh vần: bờ - e - be - ngã - bẽ (cá nhân, tổ, cả lớp)
- Dấu ~ được đặt bên trên con chữ e.
- HS viết trên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con.
- HS viết vào bảng con dấu huyền, tiếng bè, dấu ngã, tiếng bẽ. 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ theo: cá nhân, tổ, cả lớp.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
b. Luyện viết:
- GV HD cách viết
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
c. Luyện nói:
? Bè đi trên cạn hay dưới nước?
? Thuyền khác bè thế nào?
? Bè dùng để làm gì?
? Bè thường chở gì?
- GV kết luận chung và phát triển nội dung luyện nói
- HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ theo: cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:
- ...dưới nước
- ...
- ...
- ...
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại toàn bài trong SGK
- Thi tìm tiếng có các thanh vừa học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, và đọc trước bài sau
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện về các dấu đã học
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nhớ được các dấu đã học.
- Đọc, viết chắc chắn các tiếng có các dấu đã học.
- Tìm được một số tiếng có các dấu thanh đã học
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng các dấu thanh đã học: sắc, hỏi, nặng, huyền, ngã và các tiếng có các dấu thanh đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV chỉ thước cho HS phân tích:
? Tiếng bè có mấy âm ghép lại, bắt đầu âm gì, kết thúc âm gì và có dấu thanh gì?
(Phân tích tương tự với tiếng khác)
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm 
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
? Tìm tiếng có các dấu thanh đã học?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. 
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Tiếng bè có 2 âm ghép lại, bắt đầu âm b, kết thúc âm e và có dấu huyền trên e
- HS viết bảng con các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- HS viết vào vở Luyện viết các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (mỗi tiếng 1 dòng):
- Nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. 
___________________________________________
Tiết 2. Tự nhiên và xã hội: Ôn luyện hai bài đã học
I. Mục tiêu: Giúp HS:
* Củng cố sự hiểu biết của mình về:
- Các phần của cơ thể
- Sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết 
HS K- G: Biết so sánh chiều cao, cân nặng của mình với các bạn khác
II. Đồ dùng dạy- học: Một số tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ 1: Các bộ phận chính của cơ thể.
Mục tiêu: Củng cố sự hiểu biết của mình về một số bộ phận chính của cơ thể 
Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm đôi.
? Hãy chỉ và nói xem cơ thể ta có mấy phần chính? Đó là những phần nào?
? Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân.
GV nhận xét, kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính: đầu, mình, chân và tay.
- Hai em đứng quay mặt vào nhau, lần lượt vừa nói vừa chỉ rõ từng phần trên cơ thể bạn
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Đại diện nhóm lên biểu diễn
Ngoài ra còn có các bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng... Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ.
HĐ 2: Củng cố hiểu biết về sự thay đổi của bản thân 
Mục tiêu: HS biết so sánh sự thay đổi về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân với các bạn.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt đo cho từng em, rồi đọc số đo chiều cao, cân nặng
? Các con có nhận xét gì về kết quả trên?
GV keỏt luaọn: Treỷ em sau khi ra ủụứi seừ lụựn
- HS cân, đo lần lượt
- Chiều cao, cân nặng của mỗi bạn đều khác nhau
leõn haứng ngaứy, haứng thaựng veà caõn naởng, chieàu cao. Caực em cuừng vaọy, chiều cao, cân nặng của mỗi bạn đều khác nhau và moói naờm đều cao hụn, naởng hụn, hoùc ủửụùc nhieàu ủieàu hụn,... Caực con caàn phaỷi aờn uoỏng ủuỷ lửụùng, ủuỷ chaỏt ủeồ cụ theồ phaựt trieồn caõn ủoỏi, khoeỷ maùnh,...
HĐ 3: Trò chơi: “Vật tay”
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
Cách tiến hành: GV hdẫn cả lớp chơi:
- HS chơi theo nhóm.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
? Cơ thể ta có mấy bộ phận chính? Đó là những phần nào?
? Để cơ thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh các con cần làm gì?
- Dặn thực hiện tốt những điều đã học
______________________________________________
Tiết 3. luyện toán: Luyện tập về các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về đọc, viết các số 1, 2, 3.
- Nhhận biết, phát hiện nhanh các nhóm có 1, 2, 3 đối tượng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại, chẳng hạn 3 hình vuông, 3 hình tròn,...
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Đọc, viết số 1, 2, 3.
* Luyện đọc:
- GV ghi bảng các số 1, 2, 3.
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
GV giúp đỡ thêm 
GV có thể mở rộng thêm về thứ tự số:
Chẳng hạn: Số 1 đứng trước những số nào đã học?
 Số 3 đứng sau những số nào?
 ..........................................
* Luyện viết bảng con:
GV viết mẫu, HD quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn (lưu ý: Hải, Long, Trọng, Yến,...)
* Luyện viết vào vở:
GV nhắc lại quy trình viết, lưu ý độ cao, khoảng cách,...
HS vết vào vở các số 1, 2, 3 (mỗi số 1 dòng)
2. Trò chơi: Trò chơi nhận biết số lượng
- GV giơ tờ bìa có 1, 2, 3 đồ vật như: chấm tròn, bông hoa,...
- HS giơ thẻ có chữ số tương ứng.
- GV nhận xét.
C. Nối tiếp:
Về nhà luyện đọc, viết thêm.
_________________________________________________
Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện về dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc, dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng
- Đọc, viết chắc chắn các tiếng có dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Luyện đọc:
- GV ghi bảng các dấu thanh: sắc, hỏi, nặng và các tiếng có các dấu thanh đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV chỉ thước cho HS phân tích
VD (quy ước):
? Tiếng bé có mấy âm ghép lại, bắt đầu âm gì, kết thúc âm gì và có dấu thanh gì?
(Phân tích tương tự với tiếng bẻ, bẹ)
2. Luyện viết:
a. Viết bảng con:
- GV viết mẫu, HD quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm 
(Lưu ý: K. Quân, K. Huyền, C. Ly, N. Lệ,...)
b. Viết vào vở:
- GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày.
- GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,...
- Chấm một số bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. 
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS phân tích: Tiếng bé có 2 âm ghép lại, bắt đầu âm b, kết thúc âm e và có dấu sắc trên e
- HS viết bảng con các tiếng be, bé, bẻ, bẹ
- HS viết vào vở Luyện viết các tiếng be, bé, bẻ, bẹ (mỗi tiếng 1 dòng)
_______________________________________________
Tiết 3. luyện toán: Ôn luyện về các hình đã học
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các hình đã học.
- Dùng các hình đã học để ghép thành các hình khác nhau.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Ghép hình:
- GV vẽ một số hình được ghép bởi các hình đã học
- HS dùng các hình trong bộ đồ dùng học toán để ghép.
GV theo dõi, uốn nắn.
2. Trò chơi: Nhận biết hình
- GV lấy mỗi loại một số hình bỏ chung vào 1 hộp.
- Đại diện các tổ lên nhặt hình theo yêu cầu, sau đó đổi lại: 
	Tổ1: hình vuông.
 Tổ 2: hình tròn.
 Tổ 3: hình tam giác.
- Hết thời gian, tổ nào tìm đúng và nhanh thì tổ đó thắng.
- GV tuyên dương tổ thắng cuộc.
C. Nối tiếp:
- Về nhà tìm các vật có dạng các hình vừa học.
__________________________________________
Tiết 4. GD ATGT: Bài 1: An toàn và nguy hiểm 
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
- Nhớ, kể lại tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn
- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi.
- Chơi những trò chơi an toàn (ở những nơi an toàn).
II. Chuẩn bị
- Các tranh trong sách ATGT lớp 1
III. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hđ1. Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
Mục tiêu: HS có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn
Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi:
? Em chơi với búp bê là đúng hay sai?
? Chơi với búp bê có làm em bị đau không?
? Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai?
? Em và các bạn có nên cầm kéo chơi không?
(Hỏi tương tự với các tranh còn lại)
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- ...
- ...
- ...
- ...
GV kết luận: Em và các bạn chơi với búp bê là đúng, cầm kéo doạ nhau là sai, ... Tránh những tình huống nguy hiểm như chạy qua đường không có người lớn dắt, dùng kéo doạ nhau,... là đảm bảo an toàn cho mìmh và người xung quanh.
HĐ2. Kể chuyện
Mục tiêu: Nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm (2 - 4 em), yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào?
- GV nhận xét, hỏi thêm:
? Vật nào đã làm em bị đau?
? Lỗi đó do ai? Như thế là an toàn hay nguy hiểm?
? Em có thể tránh bằng cách nào?
- Đại diện một số em lên kể trước lớp.
- HS trả lời lần lượt
GV kết luận: Khi đi chơi ở nhà, ở trường, hay lúc đi trên đường, các con có thể gặp một số nguy hiểm. Ta cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn
C. Nối tiếp: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các con cần:
	- Không chơi các trò chơi nguy hiểm
	- Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì nó có thể gây nguy hiểm cho các con.
	- Không chạy, chơi dưới lòng đường
	- Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường
	........................................
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tiết 1, 2. Học vần: Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các âm, chữ e, b và các dấu thanh: dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu nặng/ dấu huyền/ dấu ngã
- Đọc được tiếng be với với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa: be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Rèn kĩ năng đọc đúng và luyện nói theo chủ đề.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các tiếng: bé, bè, bẻ, bẹ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Các đối lập về thanh: dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/ cọ; vó/ võ (SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con: dấu `, ~, bè, bẽ.
- Gọi 2-3 HS lên bảng chỉ dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ...
GV nhận xét.
B. Dạy- học bài mới: Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
? Kể tên các âm và những dấu thanh đã học?
- GV viết lên bảng 
? Tranh vẽ ai? Tranh vẽ cái gì?
- GV ghi bảng, nhận xét.
2. Ôn tập:
a. Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.
- Cho HS dùng bộ đồ dùng học vần lấy âm b, âm e để ghép tiếng be.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b. Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
- GV treo bảng 
? Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng gì?
? Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng gì?
 (Tương tự với các tiếng khác).
- GV chỉ bảng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c. Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh.
- GV ghi: be be, bè bè, be bé.
- GV cho HS tự đọc các từ dưới bảng ôn.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d. Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con:
- GV viết mẫu trên bảng các tiếng: be, bè, bé, bẽ, bẽ, bẹ. GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình. 
- GV đọc cho HS viết vào bảng con: be, bè, bé, bẽ, bẽ, bẹ. 
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS nêu
- HS nhắc lại..
- HS qsát tranh SGK, trả lời
- HS đọc các tiếng bên các tranh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- HS lấy âm b, âm e để ghép tiếng be.
- HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. 
- HS đọc be và các dấu thanh trên bảng (cá nhân, tổ, cả lớp).
- Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè
- HS ghép, đánh vần/ đọc
- Tiếng be thêm dấu sắc được tiếng bé
- HS ghép, đánh vần/ đọc
- HS đọc trơn
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS viết lên không trung cho định hình trong trí nhớ trước khi viết lên bảng.
- HS viết lần lượt vào bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
* Đọc lại bài tiết 1:
- GV sửa phát âm cho các em.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ: be bé.
GV: Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em.
b. Luyện viết
- Cho HS tập tô các tiếng trong vở Tập viết.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
c. Luyện nói:
- GV: Các tranh được sắp xếp theo trật tự chiều dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/cọ; vó/võ.
- Phát triển nội dung luyện nói:
- Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- HS đọc các tiếng vừa ôn ở trong SGK theo: cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến.
- HS đọc: be bé. 
- HS tập tô các tiếng trong vở Tập viết.
- HS quan sát tranh và phát biểu.
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật... này chưa? ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
C. Nối tiếp:
- GV cho HS đọc lại bài trong SGK
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và xem trước bài sau.
________________________________________
Tiết 3. Thể dục: Trò chơi- Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm).
* Trò chơi: Diết các con vật có hại.
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Nhắc lại nội quy, sửa lại trang phục
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
- Tâp hợp hàng dọc , dóng hàng dọc.
- Trò chơi: Sau khi GV đã nêu cách chơi và các em thực hiện chơi thì GV có thể cho 1 vài em nêu các con vật có hại, có ích để các em còn lại trả lời.
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Tiết 4. Toán: Luyện tập (11)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
II. Các hoạt đông dạy- học:
A. Giới thiệu bài.
B. Luyện tập: 
1. GV HD HS làm lần lượt các bài tập trong SGK trang 13
Bài 1. HS làm trực tiếp vào bảng con.
Hd: Vòng tròn thứ nhất có mấy hình vuông? (2). Ta điền chữ số mấy? (số 2)
 Vòng tròn thứ hai có mấy hình tam giác? (3). Ta điền chữ số mấy? (số 3)
HS ghi kq vào bảng con.
Hd tương tự với ngôi nhà, quả cam, cái bát, con voi.
GV kiểm tra kq. Lưu ý: chỉ viết số vào bảng con.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:(HS làm vào vở luyện toán).
KQ:M. 1 ->2 ->3; 1 ->2 ->3; 1 ->2 ->3
 M. 1; 2; 3; 3; 2; 1 3; 2; 1
 3; 2; 1; 1; 2; 3; 1; 2 ; 3
2. Trò chơi: Nhận biết số lượng.
- GV giơ tờ bìa có vẽ một (hai, ba) chấm tròn, HS thi đua giơ các tờ bìa có số tương ứng 1 (hoặc 2, 3).
- GV nhận xét.
C. Nối tiếp:
- HS đọc lại thứ tự 1, 2, 3 và 3, 2, 1.
- HD Bài 3, bài 4
- Tuyên dương những em làm bài tốt; Dặn về nhà đọc, viết thêm.
_____________________________________________
Tiết 5. Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay: - Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
II. Chuẩn bị: - Hai tờ giấy màu khác nhau; Bài xé dán mẫu hình chữ nhật
- Vở Nghệ thuật, hồ dán, khăn tay.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới.
1. Qsát và nhận xét bài xé dán mẫu.
- GV cho HS qsát bài mẫu - HS qsát, nhận xét.
- GV giới thiệu thêm về hình chữ nhật.
? Qsát và tìm xem xung quanh mình có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.
- HS tìm và nêu.
GV nhận xét
2. Hướng dẫn HS xé và dán hình chữ nhật.
a. HD vẽ và xé dán. 
- GV Hd mẫu:
	+ GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé
	+ GV làm thao tác xé từng cạnh một .
- Sau khi xé xong lật mặt màu cho HS quan sát.
- HS qsát, làm theo trên giấy nháp.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Thực hành
- HS thực hành xé và dán vào vở.(KK HS khéo tay có thể xé, dán được các hình chữ nhật có kích thước khác).
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm
Lưu ý: - Xếp hình cân đối trước khi dán.
 - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng, đều.
 - Dán cân đối, phẳng.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
C. Nối tiếp:
- Khen HS chú ý học, xé dán đẹp.
- Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học bài xé dán sau.
____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiết 1. toán: Các số 1, 2, 3, 4, 5 (14)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. VD: 5 hình vuông, 5 hình tròn...
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV giơ các tấm bìa có từ 1, 2, 3 đồ vật 
- GV giơ lần lượt 1, 2, 3; 3, 2, 1 ngón tay 
 - GV nhận xét.
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 4, 5:
a. Giới thiệu số 4 và chữ số 4:
? Điền số thích hợp vào ô trống(SGK 14)
GV gợi ý:
? Vòng tròn thứ nhất có mấy ngôi nhà? ? Vòng tròn thứ hai có mấy ô tô? ? Vòng tròn thứ ba có mấy con ngựa gỗ? - GV nhận xét.
- GV gắn 4 con chim lên bảng.
? Trên bảng có bao nhiêu con chim? Tương tự với 4 quả cam, 4 chấm tròn,...
? Hãy lấy 4 que tính, 4 hình tam giác,... - GV giới thiệu số 4 in và chữ số 4 viết.
- HS viết số tương ứng lên bảng con.
- HS đếm: 1, 2, 3; 3, 2, 1.
- ...1 ngôi nhà?
- ...2 ô tô?
- ...3 con ngựa gỗ
- HS điền số tương ứng vào ô vuông bên cạnh.
- ...4 con.
- HS lấy lần lượt
- HS đọc
b. Giới thiệu số 5 và chữ số 5:
Các bước tiến hành như giới thiệu số 4.
c. Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5.
GV treo bảng phụ có gắn số ô vuông từ 1 đến 5 
? Trước khi đếm số 2 em phải đếm số nào?
? Sau khi đếm số 2 em phải đếm số nào?
d. Hướng dẫn HS tập viết các chữ số 4, 5 ở bảng con.
- GV viết mẫu, hd quy trình. - GV chỉnh sửa, lưu ý cách viết, độ cao, khoảng cách.
- GV chỉnh sửa, nhận xét.
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết số 4, 5:
- GV HD HS viết 1 dòng số 4, 1 dòng số 5 vào vở Luyện toán.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
? Ô trống thứ nhất có mấy quả cam?
? Ta điền chữ số mấy? 
? Ô trống thứ hai có mấy cây dừa?
? Ta điền chữ số mấy? 
(Hd tương tự với ô tô, cái áo, quả cà, cây hoa).
- GV giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống 
Lưu ý: Viết số từ 1 đến 5 và từ 5 về 1 vào ô trống hoặc vòng tròn.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- HS đếm lần lượt.
- Trước khi đếm số 2 em phải đếm số 1.
- Sau khi đếm số 2 em phải đếm số 3.
- HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp:1, 2, 3, 4, 5; 5, 4, 3, 2, 1.
- HS viết bảng con.
- HS luyện viết các số 1, 2, 3, 4, 5 vào bảng con.
- HS viết 1 dòng số 4, 1 dòng số 5 vào vở Luyện toán.
- HS làm làn lượt vào bảng con 
- Ô trống thứ nhất có 5 quả cam
- Ta điền chữ số 5
- Ô trống thứ hai có 3 cây dừa
- Ta điền chữ số 3
- HS làm vào vở luyện toán 
- HS tự làm bài
- HS đọc đồng thanh các số từ 1 đến 5 và từ 5 về 1
C. Nối tiếp:
- Đọc lại các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
- GV Hd mẫu bài 4: 1 cái cốc nối với 1 chấm tròn rồi nối với số 1.
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
_______________________________________________
Tiết 2. Đạo đức:	 Em là học sinh lớp Một (T2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp...
HS K-G: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Khởi động: Cả lớp hát bài: ”Mẹ của em ở trường”.
B. Kể chuyện theo tranh:
1.GV yêu cầu HS qsát các tranh BT4 trong vở BT và chuẩn bị kể chuyện theo tranh
2. HS kể chuyện theo nhóm 4.
3. HS kể chuyện trước lớp: 2 - 3 em.
4. GV kể chuyện vừa kể vừa chỉ vào tranh:
*Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
*Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
*Tranh 3: ở lớp mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc ,viết ,biết làm toán nữa .Em sẽ tự đọc được truyện ,báo cho ông bà nghe,sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa ...Mai sẽ cố gắng học thật giỏ ,thật ngoan .
*Tranh 4:Mai có thêm nhiều bạn mới cả bạn trai và bạn gái .Giờ ra chơi Mai cùng các bạn chơi đùa ở sânthật là vui .
*Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Mai đã là học sinh lớp Một .
C. HS múa, hát tập thể, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề trường em.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 2.doc