Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu : Sau bài học hs

 -Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ ngữ và câu ứng dụng

 - Viết được : On, an, mẹ con. Nhà sàn

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài theo bài học.
-Hs ôn tập theo dưới sự hướng dẫn của Gv.
- Trả lời liên hệ thực tế.
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 
 Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách xé hình con gà con đơn giản. Đường xé có thể răng cưa hình dáng tương đối phẳng mỏ mắt chân có thể dùng búi màu để vẽ 
 - Học sinh khéo tay xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng.có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng kích thước màu sắc khác 
 - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con 
II.Hoạt động dạy học: 
 1 Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 -Nhận xét kiểm tra
 3.Bài mới :Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dán bài mẫu
Mục tiêu: HS biết quan sát nhận biết cách xé dán hình con gà.
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu và đàm thoại.
GV dán hình con gà con ở từng phần và hỏi:
-Hãy nêu các bước để xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà?
Kết luận: GV nhắc lại các bước để xé hình con gà con
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS thực hành xé hình con gà trên giấy màu . 
Cách tiến hành:
-GV theo dõi, nhắc các em thao tác từng bước: Đánh dấu và vẽ các hình theo qui trình.
-Hướng dẫn xé từ từ, ít răng cưa, vừa xé vừa sửa cho 
giống hình mẫu. 
-Riêng mắt dùng chì màu để vẽ
-GV hướng dẫn cách dán cho cân đối, phẳng, đều và 
khuyến khích trang trí.
Kết luận: Các em đã xé, dán được hình con gà con
- Nhắc HS dọn vệ sinh, lau tay.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại nội dung bài học
-Đánh giá sản phẩm, chon vài bài đẹp để khen.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
-Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để tiết sau thực hành “Oân tập chương 1”
- HS quan sát
- HS quan sát , trả lời câu hỏi 
- HS đánh dấu và vẽ các hình trên giấy màu.
-HS thực hành xé :
trình bày và dán vào vở thủ công, trang trí thêm cảnh vật xung quanh gà con.
- HS dọn vệ sinh
- 2HS nhắc lại.
 Học vần
BÀI 46 : ÔN - ƠN
I.Mục tiêu Sau bài học học sinh 
 -Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được ôn - ơn, con chồn, sơn ca 
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề mai sau không lớn 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôn.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét.
So sánh vần ôn với on.
HD đánh vần vần ôn.
Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào?
Cài tiếng chồn.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn.
Gọi phân tích tiếng chồn. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ơn (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: ôn, con chồn, ơn, sơn ca.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì?
Tại sao con thích nghề đó?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Muốn thực hiện được ước mơ của mình bây giờ con phải làm gì?
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Em tìm tiếng mới.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ôn và ơn. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: gần gũi. N2:khăn rằn.
CN 1em
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ôn bắt đàu bằng ô.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng chồn.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: ô và ơ đầu vần.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
ôn, khôn lớn, cơn, mơn mỡn.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần on, an.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
 Toán : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : 
 - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ môtsố cho số o, biết làm phép tính trừ trong phạm vi đã học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh lên bảng : 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0  4 + 0 
 0 + 5 = 5 – 2 – 0 = 3 + 0  0 + 0 
 5 – 0 = 0 + 5 – 0 = 5 – 5  5 - 0 5 – 5 = 
+ Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. 
Mt :Học sinh nắm tên đầu bài ôn lại các khái niệm 
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
-Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm 
-Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? 
-2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? 
-Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ?
-Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài tập.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính 
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu của bài tập 
Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả 
Cho học sinh nhận xét : 2 – 0 = 1 + 0 = 
 2 - 2 = 1 - 0 = 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 = 
 4 – 2 – 2 = 
-Cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
Bài 4 : Diền dấu , = 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân 
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán 
- Cho học sinh giải trên bảng con 
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài 
-Học sinh suy nghĩ trả lời 
-  kết quả bằng chính số đó 
-  kết quả bằng 0 
- kết quả không đổi 
- Học sinh lên bảng :
 3 + 2 = 5 
 2 + 3 = 5 
 5 - 2 = 3 
 5 - 3 = 2
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Nhận biết cộng trừ với 0 . Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
-Học sinh tự nêu cách làm 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ?
 4 – 4 = 0 
-5b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? 
 3 - 3 = 0 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài – Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau .
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 Học vần
BÀI 47 : EN- ÊN
I.Mục tiêu Sau bài học hs
 - Đọc được en,ên,lá sen, con nhện từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được en, ên, lá sen, con nhện.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần en.
Lớp cài vần en.
GV nhận xét.
So sánh vần en với on.
HD đánh vần vần en.
Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào?
Cài tiếng sen.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen.
Gọi phân tích tiếng sen. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. 
Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ên (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng:
Aùo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Aùo len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Bên trên con chó là những gì?
Bên phải con chó?
Bên trái con chó?
Bên dưới con mèo?
Bên phải con là bạn nào?
Khi đi học bên trên đầu con là gì?
Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình.
Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần en, ên.
Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần en và ên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1:khôn lớn. N2:cơn mưa. 
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: en bắt đầu bằng e.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần en.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng sen.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng n.
Khác nhau: e và ê đầu vần.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
len, khen,tên , nền.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần en, ên.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế.
Bàn, con mèo.
Ghế.
Quả bóng.
Bàn, con chó.
Học sinh nêu.
Mũ.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh 
 - Thựchiện được phép cộng phét trừ các số đã học, phép cộng với số o, phép trừ một số cho số o, trừ 2 số bằng nhau 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh lên bảng : 3 + 0 = 1 - 1  1 
 3 – 0 = 5 - 2  4 
 3 – 3 = 6  5 + 0 
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Oân phép cộng trừ trong phạm vi 5 
Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau.
Bài 2 : Tính .
-Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng 
-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
Bài 3 : So sánh phép tính, viết = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con 
-Học sinh lần lượt đọc 10 em .
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
-Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho 
-Chú ý luôn so từ trái qua phải 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 3 + 2 = 5 
- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 
 5 - 2 = 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
 TNXH: 
 GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 - Kể được với các bạn về Oâng, bà,bố ,mẹ, anh ,chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình 
 - Đối với học sinh khá giỏi vẽ được tranh giói thiệu về gia đình mình 
 II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
Qua đó GVø ghi tựa bài.
Hoạt động 1:
Làm việc với SGK:
MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em.
Các bước tiến hành.
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em.
Gia đình Lan có những ai?
Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
Gia đình Minh có những ai?
Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
Bước 2: 
GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận:
Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chị, em .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận.
Hoạt động 2:
Em vẽ về tổ ấm của em.
MĐ: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. 
Bước 2 : 
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm).
Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ.
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Hoạt động 3: 
Đóng vai.
MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình.
Các bước tiến hành 
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây:
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó?
Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
Giáo viên goị 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác nhận xét góp ý kiến.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: 
Hát đồng ca bài: Đi học về.
Học sinh nêu tên bài.
HS kể.
Học sinh nêu.
Học sinh hát: Cả nhà thưpơng nhau.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS và trả lời: theo cặp.
Bố mẹ lan, em Lan và Lan.
Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối.
Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh.
Đang ăn cơm.
Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh vẽ tranh.
Học sinh trình bày.
Học sinh thực hành.
Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm.
Xách phụ giúp mẹ.
Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé.
Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu tên bàehs trả lời.
	Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 ÂM NHẠC: 
 ĐÀN GÀ CON( T1)
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài 
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
 - Học sinh khá biết gõ đệm theo phách 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
*Dạy bài hát “Đàn gà con”
GV hát mẫu hoặc cho học sinh nghe băng.
Dạy hát từng câu.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
*Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Vỗ tay đệm theo phách. Gv làm mẫu
Trông kìa đàn gà con lông vàng
 x x x x
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
 X x x x
Gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ gõ.
Gv làm mẫu.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả. 
HS hát lại bài hát vừa học.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
HS nêu.
vài em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh hát theo.
Lớp hát và gõ phách
Lớp hát và gõ phách
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.
Hai dãy chọn người hát thi.
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
 - Thực hiện được phép cộng,phép trừ số đã học; phép cộng với số không phép trừ một số cho số không biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán 
+ Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài 
+ Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài 
+ Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 2 Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. 
Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học 
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5 
-giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp 
-Cho học sinh mở SGK 
 Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu .
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán 
Bài 2 : Tính biểu thức .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-ví dụ : 3 + 1 +

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc