Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 28

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến , lảnh lót, thơm phức , mộc mạc, ngõ .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.

-Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến ngôi nhà của mình.

*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em đứng quay mặt vào nhau.
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 * GV (ĐHXL)
Tiết 2: Chính tả (tập chép)
Bài viết: Ngôi nhà.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng khổ thơ 3 bài : Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút.
- Điền đúng vần iêu, yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2 , 3( SGK)
2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng khổ thơ 3 bài : Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút.
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
*HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài.
II/Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
c. Giới thiệu bài mới:Tập chép bài: “Ngôi nhà”.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép
*Mục tiêu: Nhìn bảng ,chép lại đúng khổ thơ 3 bài : Ngôi nhà
*Các bước hoạt động:
- GV viết bảng khổ thơ cần chép, cho HS đọc lại khổ thơ.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: mộc mạc, đất nước, em yêu.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, đầu các dòng thơ viết thẳng hàng.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai.
- Nhận xét, tuyên dương.
 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Mục tiêu: Làm được bài tập 2 ,3(SGK)
* Các bước hoạt động:
a. Điền vần iêu hay yêu:
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.
b. Điền chữ c hay k:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
* Ghi nhớ: Âm đầu c đứng trước e, ê, i viết chữ k.
3. Kết luận:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Hát.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại khổ thơ: 2->3 em.
- Đọc: c/n, đt.
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Chú ý.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ “ Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu”.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ Bà kể chuyện.
+ Chị xâu kim.
- HS nhắc lại.
- Quan sát bài viết đẹp.
Tiết 3: Tập viết.
Tô chữ hoa h, i ,k
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa : h, i, k . 
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ : Hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 , tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần)
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ trong vở tập viết
- Trình bày sạch đẹp khoa học.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 * HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài .
II/Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu các vần và tữ ngữ cần luyện viết. 
- Mẫu chữ viết hoa: H ,i,k đặt trong khung chữ. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
*Mục tiêu: HS nắm được quy trình tô các chữ hoa : h, i, k . 
 * Các bước hoạt động:
- Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa H, I, k hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
 Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và TNUD: 
*Mục tiêu: - HS viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng. kiểu chữ viết thường.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết.
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
 c.Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở
*Mục tiêu: HS tô được các chữ hoa. Viết đúng các vần , các từ ngữ vào vở .
* Các bước hoạt động:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
3. Kết luận:
- GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Đọc c/n: 2->3 em
- Đọc ĐT: 1 lần.
- Quan sát chữ mẫu viết hoa: H, I,k
- Quan sát và nhận xét.
- Luyện viết bảng con.
- Học sinh đọc lại các từ ngữ : Hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải .
- Học sinh viết bảng con.
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa h, i ,ktheo mẫu.
+ Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
Tiết 3 :Âm nhạc
$ 28:Ôn hai bài hát: Quả, hòa bình cho bé
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
2.Kĩ năng: Bước đầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ
3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình yêu thích văn nghệ
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài: Ôn bài: Quả
*Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
*Các bước hoạt động:
- GV hướng dẫn
- Nhận xét, động viên
b. Hoạt động 2: Ôn bài: Hòa bình cho bé
*Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
*Các bước hoạt động:
- Hát kết hợp với vỗ tay (gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
- So sánh tiết tấu lời ca với bài Bầu trời xanh
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn tự học
- Cả lớp hát ôn lại
- Hát theo hình thức đối đáp (đố và trả lời)
- 1 – 2 nhóm biểu diễn trước lớp
- HS hát, vỗ tay (gõ) theo phách tiết tấu lời ca.
- Có tiết tấu giống nhau
- HS lắng nghe
- HS chú ý theo dõi.
 Ngày soạn : 7 / 3 / 2010
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 10 / 3 / 2010
Tiết 1: Toán.
$ 110 :Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải bài toán có phép trừ .
- Thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn. 
- Rèn kỹ năng thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
3. Thái độ: Han thích học toán.
* HSKKVH: Làm quen với bài toán.
II/Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1:
*Mục tiêu: Biết giải bài toán có phép trừ 
*Các bước hoạt động:
* Bài 1(150):
- Cho HS đọc đầu bài và tự phân tích đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em giải.
* Bài 2(150): 
- Cho HS thực hiện tương tự như bài 1.
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: - Thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
*Các bước hoạt động:
* Bài 3(150): Điền số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn cách làm, cho HS làm vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4(150): Giải bài toán theo tóm tắt.
 * Tóm tắt
 Có : 8 hình tam giác
 Tô màu : 4 hình tam giác
 Không tô màu: hình tam giác?
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc bài toán: 2 em. 
+ có 15 búp bê, đã bán 2 búp bê.
+ .còn lại bao nhiêu búp bê.
- HS tóm tắt, giải vào vở, 1 em lên bảng.
 Tóm tắt:
 Có : 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
 Còn lại: búp bê?
- HS giải vào vở ô li
 Bài giải:
 Số búp bê còn lại là:
 15 – 2 = 13 (búp bê)
 Đáp số: 13 búp bê
 Tóm tắt:
 Có : 12 máy bay.
 Bay đi: 2 máy bay.
 Còn lại: máy bay?
 Bài giải:
 Số máy bay còn lại là:
 12 – 2 = 10 ( máy bay)
 Đáp số: 10 máy bay.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở, 3 em lên bảng làm:
 17 
 18 
 14 
- HS đọc tóm tắt: 2 em, lớp đọc thầm.
- HS giải vào vở, 1 em lên bảng.
 Bài giải
Số hình tam giác không tô màu là:
 8 – 4 = 4 (hình)
 Đáp số: 4 hình
Tiết 2+3: Tập đọc
 Quà của bố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng 1 khổ của bài thơ.
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến cha mẹ.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc TL bài: “ Ngôi nhà”.
+ ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì?
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
*Mục tiêu: Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
* Các bước hoạt động:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn mạnh ở khổ thơ 2: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ vững vàng: chắc chắn
+đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liền
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu thơ.
- Hd cách ngắt hơi sau mỗi dòng thơ rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu thơ.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2:Ôn các vần oan, oat.
*Mục tiêu: Tìm đọc tiếng, nói được câu có vần oan – oat.
*Các bước hoạt động:
a. Tìm tiếng trong bài có vần oan:
=> Ôn lại vần oan, oat.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần oan, oat: 
- Theo dõi, tuyên dương.
c. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat:
- Theo dõi, tuyên dương.
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Bạn nhỏ nhìn thấy hoa xoan, nghe thấy tiếng chim, ngửi thấy mùi rơm, rạ.
- Quan sát.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu phân tích rồi luyện đọc:lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
- HS luyện đọc từng câu thơ.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
- Bài gồm 3 khổ thơ.
- HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (đọc cho hết lớp).
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: ngoan.
- Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu).
+ HS tìm nhanh: hân hoan, học toán, hoạt bát, trắng toát, liên hoan, 
- Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu.
- HS thi đua tìm nhanh:
+ Bạn Lâm học toán rất giỏi.
+ Sóc Bông là con vật hoạt bát nhất.
 Tiết 2
a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và học thuộc lòng bài thơ.
*Mục tiêu: Tìm hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi (SGK). Học thuộc lòng bài thơ.
* Các bước hoạt động:
a. Tìm hiểu bài: (10)
- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Bố gửi cho bạn nhỏ những thứ gì?
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS luyện đọc lại bài.
- Theo dõi, cho điểm.
b. Học thuộc lòng: (10)
- GV xoá dần bảng cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10)
*Mục tiêu: Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
*Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- GV hướng dẫn HS quan sát tramh, nêu tên một số nghề nghiệp.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- Đọc khổ thơ 1: 1-> 2 em, lớp đọc thầm.
- Là bộ đội ở đảo xa.
- Đọc khổ thơ 2 và 3: 2 em, lớp đọc thầm.
- Nghìn cái nhớ, nghìn lời chúc, nghìn cái thương, nghìn cái hôn.
- Luyện đọc bài: c/n, nhóm, lớp.
- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc bài thơ.
Đọc: “ Hỏi nhau nghề nghiệp của bố”.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Nói theo nhóm 2.
- Nói trước lớp.
+ Bố bạn làm nghề gì?
+ Bố tôi là công nhân.
- Chuẩn bị bài sau: Vì bây giờ mẹ mới về.
Tiết 4: Mỹ thuật
$ 28: Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
2.Kĩ năng: Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
3. Thái độ: Yêu thích những vật trang trí hình vuông , đường diềm.
II/Chuẩn bị:
- Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu trang trí hình vuông và đường diềm.
*Mục tiêu: Quan sát những vật trang trí hìng vuông và đường diềm.
*Các bước hoạt động:
- Gv giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình vuông, đường diềm.
+ Các hình vẽ được trang trí như thế nào?
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng trang trí hình vuông, đường diềm
+ Viên gạch hoa, diềm ở váy, áo.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm bài.
*Mục tiêu: Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
*Các bước hoạt động:
- Cho HS quan sát bài tập 2 và gợi ý:
+ Nhìn hình vẽ ta thấy có thể vẽ tiếp vào góc hoặc vào giữa của hình vuông, hình bông hoa bốn cánh.
+ Những hình vẽ giống nhau thì vẽ như thế nào?
+ Khi tô màu cần chú ý điều gì?
c. Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.
*Các bước hoạt động:
- GV hướng dẫn học sinh vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích vào hình 2 trong vở tập vẽ.
- Cho HS thực hành vẽ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Đánh giá sản phẩm.
- Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá về cách vẽ hình, cách vẽ màu.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà tự vẽ vào hình 3.
- Hát.
- Vở tập vẽ, bút vẽ.
- Quan sát hình minh hoạ.
+ Được trang trí theo nhiều cách, nhiều màu sắc hài hoà.
- Học sinh quan sát bài tập hình 2 (Vở tập vẽ) và nêu yêu cầu:
+ Vẽ tiếp hình vào chỗ còn thiếu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Những hình giống nhau vẽ bằng nhau.
- Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
- Màu nền khác màu của hình vẽ.
- Lấy vở tập vẽ, bút vẽ.
- HS thực hành vẽ vào hình 2.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, bổ sung.
 Ngày soạn: 8 / 3 / 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 / 3 / 2010
Tiết 1: Toán
 $ 111: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.
2.Kĩ năng: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.
3. Thái độ: Ham thích học toán.
* HSKKVH: Bước đầu làm quen với toán có lời văn.
II/Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1:
*Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.
*Các bước hoạt động:
* Bài 1(151):
- GV hướng dẫn HS đọc đề, phân tích đề
- Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em lên bảng giải.
- Theo dõi, nhận xét.
* Bài 2(151): 
- Ch HS thực hiện tương tự bài 1.
- Theo dõi, sửa sai.
* Bài 3(151):
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Nêu được bài toán giải bài toán.
*Các bước hoạt động:
* Bài 4(151): Giải bài toán theo tóm tát sau:
 Có :15 hình tròn
 Tô màu : 4 hình tròn
 Không tô màu:. hình tròn?
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- HS đọc đề: 
- Tự tóm tắt và giải: Lớp giải vào vở, 1 em lên bảng giải.
 Tóm tắt:
 Có : 14 cái thuyền
 Cho : 4 cái thuyền
 Còn lại:.cái thuyền?
 Bài giải:
 Số thuyền còn lại là
14 - 4 = 10 (cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền
 Tóm tắt
 Có : 9 bạn
 Số bạn nữ: 5 bạn
 Số bạn nam:........... bạn?
 Bài giải:
 Số bạn nam của tổ em là:
 9 - 5 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
 Tóm tắt:
 Sợi dây dài: 13 cm 
 Cắt đi : 2 cm
 Còn :. cm?
 Bài giải:
 Sợi dây còn lại dài là:
 13 - 2 = 11 (cm)
 Đáp số: 11 cm
- HS đọc tóm tắt và tự giải vào vở, 1 em lên bảng.
 * Bài giải:
 Số hình tròn chưa tô màu là:
 15 - 4 = 11 (hình)
Đáp số: 11 hình
Tiết 2+3: Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Yêu thương cha mẹ.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Quà của bố ”.
+ Bố bạn nhỏ làm bộ đội ở đâu? Bố gửi gì cho bạn nhỏ?
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
*Mục tiêu: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khó.
* Các bước hoạt động:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng mẹ đọc giọng hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng con nũng nịu.
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ khóc oà: tự nhiên khóc to lên.
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Hd cách ngắt hơi sau mỗi dòng thơ rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Cho HS luyện đọc phân vai: 1 em đọc lời người dẫn chuyện, 1 em đọc giọng mệ, 1 em đọc giọng em bé.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Ôn lại các vần ưc, ưt
*Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ưc, ưt.
*Các bước hoạt động:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt:
=> Ôn lại vần ưt, ưc.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc: 
- Theo dõi, tuyên dương.
c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc:
- Theo dõi, tuyên dương.
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Bố bạn nhỏ làm bộ đội ở đảo xa, bố gửi cho bạn nghìn cái nhớ, nghìn cái thương. 
- Quan sát.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu phân tích rồi luyện đọc: khóc oà, hoảng hốt, đứt tay, cắt bánh.
- HS luyện đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
- Luyện đọc phân vai: 2-> 3 nhóm đọc.
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: đứt tay.
- Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu).
+ HS tìm nhanh: hộp mứt, vứt đi, nóng nực, bực tức..
- Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu.
- HS thi đua tìm nhanh:
+ Mẹ mua mứt tết.
+ Bức tranh này rất đẹp.
 Tiết 2
a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
*Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
* Các bước hoạt động:
a. Tìm hiểu bài: (20)
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- Cho HS đọc các câu hỏi và câu trả lời trong bài.
* Hướng dẫn cáh đọc câu hỏi.
* GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Hoạt động 2:Luyện nói:
*Mục tiêu: Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
*Các bước hoạt động:
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
 “ Bạn có hay làm nũng mẹ không?”
- Cho HS luyện nói theo cặp.
- Theo dõi, giúp đỡ và gợi ý cho HS còn lúng túng.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
+ Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào?
- Hướng dẫn tự học.
- Lớp đọc thầm bài: 1 em đọc
- Khi mới bị đứt tay cậu bé không khóc.
- Mẹ về cậu mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương, lúc mẹ không có nhà cậu khóc không ai thương, không ai vỗ về.
- Lớp đọc thầm các câu hỏi trong bài.
- Bài có 3 câu mẹ hỏi con: 2-> 3 em đọc
- Luyện đọc diễn cảm cả bài, đọc phân vai theo nhóm.
- Đọc: 2 em
- HS đọc mẫu trong SGK.
- Thực hành hỏi, đáp theo mẫu.
- Nhiều em nói câu mình tự nghĩ ra.
- HS đọc lại bài.
+ Bạn nhỏ là người đáng yêu, bạn thích làm nũng mẹ.
- Chuẩn bị bài: Đầm sen.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
$ 28: Con muỗi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu một số tác hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
2.Kĩ năng: - Bước đầu nêu được một số tác hại của muỗi, nơi sống của muỗi.
3. Thái độ: Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II/Chuẩn bị:
- Tranh con muỗi/
III. Dạy- học bài mới: (30)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bộ phận của con mèo.
- Con mèo thường có những bộ lông màu gì?
- Nuôi mèo có ích lợi gì?
c. Giới thiệu bài mới: - Trò chơi: Muỗi bay
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát con muỗi
 a.MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi.
- Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
b.Cách tiến hành: 
- Cho HS chia nhóm, cho HS quan sát con muỗi, đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
+ Con muỗi to hay nhỏ?
+ Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
+ Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của con muỗi.
- Quan sát kỹ đầu của con muỗi và chỉ vòi của chúng.
+ Muỗi dùng vòi để làm gì?
+ Muỗi di chuyển bằng cách nào?
c. Kết luận:
b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
a.MT: HS biết được nơi sống của muỗi và tập tính của muỗi.
- Nêu tác hại của muỗi và cách diệt trừ, phòng chống muỗi đốt.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
* Nhóm 1, 2:
- Muỗi thường sống ở đâu?
- Vào lúc nào em thường nghe thấy muỗi vo ve và hay bị đốt nhất?
* Nhóm 3, 4: Muỗi đốt có hại gì?
* Nhóm 5, 6: 
- Hãy kể một số cách diệt muỗi?
- Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
c. Kết luận:
3. Kết luận:
- Muỗi gồm những bộ phận nào?
- Nêu tác hại của muỗi.
- Nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo nhóm 2, đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm.
+ Muỗi là loài sâu bọ nhỏ, bé hơn ruồi.
+ Cơ thể muỗi rất mềm.
- HS lên chỉ các bộ phận của con muỗi.
+ Muỗi dùng vòi hút máu của người và động vật để sống.
- M

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc