I. MỤC TIÊU:
- Giáo dục HS biết nghiêm trang trong chào cờ.
- Nắm được tình hình hoạt động của tuần 10.
- Giáo dục học sinh biết tôn trọng lá quốc kì, nội qui của nhà trường.
II. NỘI DUNG:
11: Gia đình - Hát - HS thực hiện trò chơi - HS nêu + Đầu, mình, chân, tay, mũi, miệng, mắt. + Gồm có 3 phần: Đầu, mình, chân và tay. + Bằng: Mắt mũi, tay + Không nên chơi súng cao su, nếu lỡ bắn trúng người khác sẻ bị đau hay bị thương. - HS trình bày: + Buổi sáng ngủ dậy lúc 6 giờ, em ăn sáng, học bài, trưa ăn cơm ngủ trưa, thức dậy1 giờ đánh răng rửa mặt đi học. - HS tự nêu và tự trả lời theo ý thích. - HS thực hiện chơi. @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán: Luyện tập I.MỤC TIÊU : * Giúp HS : - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. II ĐỒ DÙNG DẠY DỌC : - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con , vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 5/ 27/ 5/ 2/ 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS làm vào bảng con các phép tình: 2 – 1 = 3 – 1 = 3 – 2 = - GV cho hs cùng nhận xét bài với nhau. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập. b.Hướng dẫn hs luyện tập. * Bài 1 : Nêu yêu cầu bài này ? - GV cho HS nhìn tranh nêu phép tính - Nhận xét chữa bài * Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập ? - Gv cho HS làm bài . * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống ? - GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài rồi chữa bài - Nghỉ giữa tiết * Bài 4 : Viết dấu + - * Bài 5: cho HS nhìn tranh rồi viết phép tính thích hợp - GV chấm chữa bài . 4.Củng cố - dặn dò : - GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét – nêu gương. - Chuẩn bị bài hôm sau: Bài phép trừ trong phạm vi 4 , về nhà làm bài tập 1/55 - Hát - HS làm vào bảng con. - Viết số - HS nêu , rồi viết số 1 + 1 = 2 2 - 1 = 1 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - Tính - HS làm bài và chữa bài 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 2 – 1 = 1 1 + 3 = 4 3 – 2 = 1 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5 - HS nêu viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài đổi vở chữa bài . - HS Làm bài 1..+..2 = 3 2..+..1 = 3 3..-..1 = 2 3..-..2 = 1 ( Vì 2 cộng 1 bằng 3 nên viết dấu cộng) - Nêu bài toán , nêu phép tính -HS 3 - 1 = 2 - 2 HS nhắc lại @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Học vần Bài 40: iu - êu I. MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được : iu , lưỡi rìu , êu , cái phễu . - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng: Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ , bộ biểu diễn vần HS : Bộ đồ dùng học vần , bảng con , vở tập viết , bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ( Tiết1 ) TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 32/ 2/ 1/ 12/ 15/ 10/ 2/ 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài 39 - Cho viết : au , lau sậy , âu , cái cầu - Nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài 40 vần iu , êu - GV viết lên bảng vần iu , êu . b.Dạy vần : Vần iu * Nhận diện: - Vần iu được tạo nên từ âm nào ? - So sánh iu và au ? - Tìm ghép iu ? - GV đọc iu , cho HS đọc * Đánh vần: vần iu - Ghép âm r và dấu huyền vào vần iu để được tiếng ? - Vị trí của các chữ trong tiếng rìu - Đánh vần rìu - Đưa tranh : Tranh vẽ gì ? - Cho đọc từ : lưỡi rìu - GV chỉnh sữa cách phát âm. *.Luyện viết: iu , lưỡi rìu - Gv viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - Nhận xét sửa sai Vần êu : Qui trình tương tự - Nhận diện vần êu ? - Cho HS tự so sánh : iu và êu - Đọc , phân tích ,đánh vần : êu phễu cái phễu - Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn viết êu , cái phễu c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Đọc mẫu , giải nghĩa từ . 4. Củng cố : Gọi HS đọc lại bài ( Tiết 2 ) 1. Ổn định : 2.Luyện tập : * Luyện đọc: - Luyện đọc lại bài ở tiết 1 - Đọc câu:- Gv đưa tranh : Tranh vẽ gì ? - Cho đọc câu - Tìm chữ in hoa , tiếng có vần vừa học ? - Đọc mẫu gọi HS đọc * Luyện viết: - GV cho HS viết vào vở tập viết: iu , lưỡi rìu , êu , cái phễu - Giúp đỡ HS yếu , chấm vở . -Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Các con vật đang làm gì ? - Liên hệ * Hướng dẫn làm bài tập -Nhận xét chữa bài 3.Củng cố , dặn dò : - GV cho HS đọc bài - Tìm tiếng mới có vần vừa học. - Nhận xét – nêu gương - Chuẩn bị hôm sau bài: 41 : iêu , yêu - Hát -2 HS đọc bài - 2 HS viết , lớp viết bảng con . - HS đọc đồng thanh iu , êu + Vần iu được tạo nên từ: I và u - Giống: đều có u cuối vần , khác I và a . - HS ghép - HS đọc cá nhân , đồng thanh . - Đánh vần iu : i – u – iu ; iu - HS ghép và nêu tiếng : rìu -R đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i - R ờ – iu – riu – huyền – rìu ; rìu - Vẽ lưỡi rìu - Đọc cá nhân , đồng thanh . - HS viết vào bảng con. + Vần êu được tạo nên từ: ê và u - Khác: i và ê - Giống: Kết thúc bằng âm u - êu : ê – u – êu ; êu - Phờ – êu – phêu – ngã phễu . - Cái phễu - Viết bảng con - Đọc từ , phân tích tiếng có vần iu hoặc êu - 2 HS đọc bài - Hát - HS đọc lần lượt: cá nhân, tổ, tập thể. - Tranh vẽ bà và bé dạo ở vườn cây -Đọc : Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả . - Tìm nêu chữ in hoa : C , Tiếng có vần vừa học :đều , trĩu . - Đọc bài bảng lớp , SGK - HS viết vào vở tập viết. - HSđọc: Ai chịu khó ? - Vẽ con trâu , con chin , mèo , chó , gà trống . - HS trả lời. - Làm vào vở :Nối chữ với tranh ; Nối từ tạo câu : Mẹ địu bé . Đồ chơi nhỏ xíu . Bể đầy rêu . - 2 HS đọc bài @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Thủ công Xé dán hình con gà (Tiết 1) I.MỤC TIÊU : -Biết cách xé dán hình con gà đơn giản. -Xé được hình con gà, dán cân đối, phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , bài mẫu về xé dán hình con gà, có trang trí. -Giấy nháp có kẻ ô, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 27/ 3/ 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : -GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho HS trả lời về dán hình, màu sắc của con gà. b.Hướng dẫn mẫu xé hình thân con gà : -GV dùng một tờ giấy màu vàng, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật. -Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy. -Xé 4 góc hình chữ nhật, xé chỉnh sửa thân gà. c.Xé đầu gà : - Đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông nhỏ hơn mình gà . - Xé rời hình tròn được đầu gà . -Dùng bút màu để vẽ hình mỏ, mắt, chân gà, các hình này chỉ được vẽ sau khi đã dán xong mình và đầu . d.Dán hình : -Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà, GV dùng thao tác bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự : Thân gà, đầu gà,vẽ mỏ , mắt và chân gà lên giấy trắng làm nền. - Nghỉ giữa tiết * Cho HS thực hành nháp 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại các bộ phận của con gà ? -Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị đồ dùng bài hôm sau thực hành xé dán hình con gà con . - Hát -HS trưng bày dụng cụ học tập lên bàn để GV kiểm tra. -HS chú ý lắng nghe trả lời. - Theo dõi các bước trên tranh , thao tác của giáo viên . -HS theo dõi thao tác dán hồ của GV. -HS lấy giấy nháp làm thử. -HS nhắc lại @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Toán: Bài 36: Phép trừ trong phạm vi 4 I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 -Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh toán 1,bài phép trừ trong phạm vi 4. - Bốn con chim, bốn quả cam, bốn bong bóng, bốn hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 5/ 32/ 2/ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc phép cộng trong phạm vi 4 - Cho làm bài tập : Viết số 1 + 3 = ; 3 + 1 = ; 2 + 2 = - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề: Phép trừ trong phạm vi 4. b. Giới thiệu các phép trừ: * 4 – 1 = 3 - GV hướng dẫn hs xem tranh tự nêu bài toán. - GV gọi HS trả lời bài toán. - GV để thể hiện bài toán ta có phép tính. 4 – 1 = 3 - GV chỉ vào 4 – 1 = 3 rồi cho hs đọc * Hướng dẫn lập phép trừ: 4 – 3 = 1 ; 4 – 2 = 2 - GV cho HS xem tranh và tự nêu bài toán. - GV gọi HS trả lời bài toán , nêu phép tính . * Hướng dẫn học thuộc các phép trừ: c. Hướng dẫn cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - GV cho HS quan sát hình vẽ như SGK rồi nêu phép tính - Nói cho HS biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. c. Luyện tập: - Hướng dẫn HS thực hành. * Bài 1: - GV cho hs nêu yêu cầu của bài. - GV gọi 2 HS chữa bài - GV và hs nhận xét. * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài * Lưu ý: HS khi thực hiện các phép tính theo cột dọc cần viết số thẳng cột - GV cho HS nhận xét Nghỉ giữa tiết * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, đổi vở nhận xét * Bài 4: - GV treo tranh cho HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - GV cho HS nhận xét chữa bài. - Chấm vở một vài em, tuyên dương 4. Củng cố, dăn dò: Trò chơi:Thi đua viết phép trừ trong phạmvi 4 - Tuyên dương tổ viết nhanh, đúng. - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập: 2/56 học thuộc các phép trừ, chuẩn bị hôm sau: Bài: Luyện tập - Hát - 2 HS đọc - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1 + 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 2 + 2 = 4 - HS nêu bài toán. - Trên cành có 4 quả cam rơi xuống 1 quả. Hỏi trên cành còn mấy quả cam ? - 2 HS trả lời bài toán. Có 4 quả cảm rơi xuống 1 quả cam còn lại 3 quả cam. - HS đọc cá nhân. Bốn trừ một bằng ba. - Xem tranh nêu bài toán, nêu phép tính - HS thi nhau đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát sơ đồ nêu phép tính 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 4 - 2 = 2 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 - Làm vào vở bài tập - Tính viết kết quả theo hàng ngang: 3 + 1 = 4 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 3 - 1 = 2 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 - Tính - HS làm bài 3 4 3 4 2 4 2 3 1 2 1 1 1 1 2 2 1 3 - Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở - HS nêu bài toán - 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp vào ô trống 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 - 3 tổ cử đại diện thi viết - HS lắng nghe @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Học vần: Bài: Ôn tập giữa kì I I. MỤC TIÊU: - Đọc viết các âm như: a, b, d, e, g, h, l, k, n, m, q, qu, x, r, s, t, ch, kh, ph, nh, gi, tr, ng, gh, ngh một cách chắc chắn. - HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng: a, i, u, y - Đọc đúng các từ ngữ có câu ứng dụng. - Tìm được một số từ mới có chứa vần vừa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt lớp 1 - Bảng ôn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 5/ 32/ 2/ 1/ 35/ 4/ Tiết 1: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại các âm và vần đã học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề: Ôn tập b. GV hướng dẫn HS ôn tập: - GV ghi lên bảng tất cả các chữ cái đã học rồi cho HS đọc. - GV cho đọc cho HS viết từng âm vào bảng con. - Ghi lên bảng các vần: oi, ai, ôi, ui, uôi, ay, ây,au, âu, iu, êu - GV chỉ bảng cho HS đọc. - GV đọc từng vần cho HS viết vào bảng con. 4. Củng cố: - GV gọi 2 HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. Ổn định: 2. Luyện tập: - GV cho đọc lại bài ở tiết 1. - GV cho HS ghép các âm đã học với vần vừa ôn để tạo thành tiếng mới * Cách thực hiện: - GV cho hai nhóm thi nhau ghép nhiều lược nhóm nào nhiều tiếng có nghĩa hơn nhóm đó được tuyên dương - GV chọn những tiếng ghép đúng cho cả lớp đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài - Nêu gương một số em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt. - Chuẩn bị hôm sau bài: Bài 43. - HS lần lượt nhắc lại: a, b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, q, r, s, t, y ch, nh, ph, gi, tr, ng, gh, ngh, qu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết: a, b, d, đ, g, h, k, l, m, n, q, r, t, y,.. ch, nh, ch, tr, gh, ngh, qu. -HS đọc lần lượt cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh - HS viết vào bảng con: oi, ai, ôi ,ui, uôi, ay, ây, au, âu, iu, êu. - 2 HS đọc bài - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS thi nhau ghép * Nhóm 1: voi, bay, cây, thau * Nhóm 2: nai, bầu, lều, cau, suối, - HS đọc lần lượt - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Mĩ thuật: Bài 10 : VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số quả: bưởi, cam, táo, xoài - Hình ảnh một số quả dạng tròn - Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ 5/ 1/ 5/ 5/ 16/ 2/ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GVghi đề. b. Giới thiệu các loại quả: - GV giới thiệu hình các loại quả: + Đây là quả gì? + Hình dạng của quả? + Màu sắc của quả? - GV yêu cầu HS: + Tìm thêm một vài quả mà em biết? - GV tóm tắt: (có thể dùng hình ảnh hoặc vẽ lên bảng) + Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú. c. Hướng dẫn HS cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước: + Quả bí đỏ dạng tròn thì vẽ hình gần tròn + Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn - Nhìn mẫu vẽ cho giống quả. d. Thực hành: - GV bày mẫu: Bày một quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ; mỗi mẫu một quả, loại có hình và màu đẹp - GV yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy còn lại trong Vở Tập vẽ 1. (không vẽ to quá hay nhỏ quá) - GV giúp HS: + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu + Vẽ màu theo ý thích. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu đẹp) - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. - HS hát. - HS để đồ dùng lên bàn. - Quan sát và trả lời - HS nêu các quả mà em biết. + Quả xoài màu vàng. + Quả dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà. + Quả cam màu vàng đậm. + Quả dưa hấu màu xanh đậm - HS lắng nghe. - HS chú ý. - HS nhận xét màu của quả. - HS quan sát - Thực hành vẽ vào vở - HS quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả. - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Toán: Bài 37: Luyện tập I. MỤC TIÊU: * Giúp HS : - Củng cố về bảng trừ và làm tính từ trong phạm vi 3 và phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 5/ 32/ 2/ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 4. - Gọi 1 HS làm bài vào bảng con. - - - 4 4 1 2 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề: Luyện tập. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS làm bài. - GV lưu ý cho hs: Khi thực hiện các phép tính theo cột dọc cần viết số thẳng cột - GV nhận xét chữa bài * Bài 2: - GV nêu cách làm bài: - Cho hs làm bài, rồi chữa bài * Bài 3: - Yêu cầu làm gì ? - Làm thế nào để viết dấu ? - Nhận xét, chữa bài Nghỉ giữa tiết * Bài 4 : - Nhìn tranh nêu cho cô bài toán ? - Gọi HS trả lời bài toán * Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s - Vì sao em ghi s ? - GV nhận xét bài làm, chấm vở. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà làm bài tập 3/ 57 SGK, chuẩn bị bài hôm sau: Phép trừ trong phạm vi 5 - Hát - 1 HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng làm bài - - - 4 4 1 2 3 2 - Sử dụng vở bài tập toán -Tính : - HS làm bài vào bảng con - HS: Tính rồi viết kết quả vào ô vuông - HS làm bài rồi đổi vở chữa bài - Điền dấu: > , < , = - Tính kết quả phép tính rồi so sánh kết quả - HS làm bài, chữa bài. 2 < 4 -1 3 -2 .<.. 3 -1 3 = 4 - 1 4 -1 >. 4 -2 4 > 4 - 1 4- 1 .= . 3 +0 - HS nêu bài toán : Có 4 con Thỏ đang chơi, 2 con Thỏ chạy đi nơi khác. Hỏi còn lại mấy con Thỏ ? - HS trả lời, nêu phép tính 4 - 2 = 2 - HS làm bài - Vì 4 - 1 = 3, nhưng kết quả ghi 2 nên sai - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Học vần: Kiểm tra định kì (Giữa HKI) Âm nhạc: Ôn tập 2 bài hát: - TÌM BẠN THÂN - LÍ CÂY XANH I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca - Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa - Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài: Lí cây xanh II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. - Một số nhạc cụ gõ đơn giản III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung - Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: (5/) - KT bài cũ - Bài mới 2.Phần hoạt động: (20/) a.Hoạt động 1: b.Hoạt động 2: 3.Phần kết thúc: (5/) - Củng cố: - Dặn dò: - GVgọi 2 hs lên biểu diễn. - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. - Ôn tập bài hát “Tìm bạn thân” - Ôn tập bài hát . - Cho hs vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. - GV cho từng nhóm HS tập biểu diễn trước lớp. - Ôn tập bài hát “Lí cây xanh” - Ôn tập bài hát - Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. - Cho HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa. - Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát - Cho HS hát lại 2 bài hát . - Trò chơi: Thi nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh . - Ôn lại 2 bài hát: Tìm bạn thân và Lí cây xanh có kết hợp vỗ theo tiết tấu. - Chuẩn bị: Học hát “Đàn gà con”. - 2 hs lên hát. - Cho hát theo nhóm, tổ, lớp. - HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ. - Cho từng nhóm lên biểu diễn : hát kết hợp với vài động tác phụ họa. - Cho hát theo nhóm, tổ, lớp. - HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo: Nhóm, tổ. - Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa. - 2 HS hát lại 2 bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - HS xung phong hát cá nhân. - HS chơi trò chơi. - HS lắng nghe. - HS nghe. @Rút kinh nghiệm: -----_____bơa_____----- Thể dục: Bài10: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. MỤC TIÊU: - Ôn tập hợp một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện chính xác, hơn giờ trước. - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối cơ bản. II. DỤNG CỤ, SÂN BÃI: - Sân trường dọn vệ sinh III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật Biện pháp tổ chức SL TG 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu - Khởi động 2. Phần cơ bản: - Ôn 2 tay ra trước, 2 tay dang ngang - Ôn 2 tay ra trước, 2 tay lên cao * Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông . 3. Phần kết thúc: - Hệ thống lại bài - Thả lỏng - Nhận xét giờ học - Dặn dò 1L 3L 3L 3L 5/ 25/ 5/ - Hôm nay ôn tư thế cơ đã học, học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. - Đứng vỗ tay hát, đi thành vòng tròn. - Trò chơi diệt các con vật có hại - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển GV sửa sai. N1: 2 tay ra trước ; N 2: TTCB ; N 3: 2 tay dang ngang ; N4: TTCB - N1: 2 tay ra trước ; N2: TTCB; N3: 2 tay lên cao ; N4: TTCB - GV làm mẫu, giải thích động tác, cho HS tập, sửa sai. - HS nhắc lại nội dung vừ
Tài liệu đính kèm: