Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 8 năm 2013

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Lễ hội.

- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. HS hiểu được các em có quyền được bố mẹ yêu thương, chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Mẫu vật: Trái ổi.

 - HS : Bảng con.

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tạo hứng thú học toán.Bài 1, Bài 2(dòng 1), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV : Mô hình (tranh) minh hoạ bài tập 3. 
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 
1 + 1 =? 3 + 1 = ? 1 + 2 = ?
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính.
Củng cố cách viết phép tính theo cột dọc (viết các số thẳng cột)
+ Bài 2: Điền số
GV hướng dẫn HS cách làm bài:
 + 1 
2 
Lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 vào ô trống
+ Bài 3: GV nêu Y/c và HD học sinh làm.
- Lưu ý: Không gọi 1 + 1 + 1 = 3 là phép cộng mà chỉ nói: Ta phải tính 1 cộng 1 cộng 1
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bảng cộng trong P.vi 3, P.vi 4
- Trò chơi: Đoán số
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài; nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- 3- 4 em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 3 2 2 1 1
 + + + + +
 1 1 2 2 3
 4 3 4 3 4
- HS nêu Y/c bài, làm và chữ bài (dòng 1)
- 1 số em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 + 1 + 2 
 1 2 1 3 
 + 3 + 2
 1 2 2 4 
 HS đọc bài làm của mình
- HS chỉ và nói:
 Lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng với 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng (=)
* Tương tự với: 2 + 1 + 1 =
 1 + 2 + 1 =
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 28 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 8: Tiết 109 - 110 - 111 Học vần
 Bài : ui - ưi 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Đồi núi
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Tranh minh họa SGK.
	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : chổi, thỏi còi, đồ chơi 
 Đọc SGK 
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài mới. 
 - GV viết bảng, đọc: ui 
. Dạy vần: 
* Hoạt đông 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. * ui
- GV đưa vần ui và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ui: được tạo nên bởi 2 âm: u và i 
- So sánh: ui với oi ?
* GV đánh vần mẫu - đọc trơn
 u - i - ui
- Muốn có tiếng núi phải thêm âm và dấu ?
- GV ghi bảng núi
- Phân tích: núi
- Đánh vần: GV đánh vần mẫu- đọc trơn
* Cho HS quan sát tranh- 
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đồi núi
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ui. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần ôi. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay học được vần nào mới? Tiếng, từ nào mới? 
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1.
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 * ưi ( Quy trình HD tương tự)
- Lưu ý: ưi được tạo nên bởi 2 âm: ư đứng trước, i đứng sau
- So sánh ui với ưi
* GV đánh vần mẫu - đọc trơn
 ư - i - ưi
- Muốn có tiếng gửi phải thêm âm và dấu?
- GV ghi bảng gửi
- Phân tích: gửi
- Đánh vần: GV đánh vần mẫu-đọc trơn
* Cho HS quan sát tranh- 
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: Gửi thư
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
 * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa: Gửi thư
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố - Dặn dò: 
? Ta vừa học được thêm vần nào mới? Tiếng, từ nào mới? 
? Hai vần ui, ưi giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 HS Đọc lại bài tiết 1. ĐT
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết bảng: cái túi vui vẻ 
 gửi quà ngửi mùi
 GV giải nghĩa từ ngữ.
 GV đọc mẫu
 - Đọc câu ứng dụng
 GV đưa tranh 
? Tranh minh hoạ những gì? 
 GV tóm tắt nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu
 GV chỉnh sửa khi HS đọc.
*Hoạt động 11: Luyện viết 
 GV viết mẫu và nêu quy trình
 GV hướng dẫn và uốn nắn nhắc nhở HS 
 Nhận xét bài viết,
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Đọc tên bài luyện nói
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Vì sao em biết?
? Em biết tên vùng nào có đồi núi? 
? Trên đồi núi thường có gì? 
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV nhận xét động viên HS
* Chơi trò chơi đọc nhanh
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bài SGK
- Tìm chữ vừa học
- Về đọc bài - viết bài
- 3 HS lên bảng-Lớp viết bảng con
- Nhiều em đọc
- HS đọc theo
- HS nêu
- Giống: Đều có i
- Khác: ui có u đứng trước, oi có o đứng trước
- HS đánh vần đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ui
- Âm n, dấu sắc
 HS cài núi
 - Trong tiếng núi âm n đứng trước, ui đứng sau, dấu sắc trên u 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Đồi núi
- HS đọc CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết bảng con
- HS thi viết
- HS trả lời
- Đọc CN 4,5 em
- Giống: Đều kết thúc bằng i 
 - Khác: ưi có thêm dấu râu
- HS đánh vần đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ưi
- Âm g, dấu hỏi
 HS cài gửi
 Trong tiếng gửi âm g đứng trước, ưi đứng sau, dấu hỏi trên ư 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- Gửi thư
 - HS đọc CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết bảng con
- HS thi viết
- HS trả lời
- Đọc bài 5, 6 em
- HS luyện đọc
- Vài HS đọc lại
 - HS quan sát tranh
- Gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- 3 HS đọc 
- Cảnh núi đồi
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
-. CN + ĐT
Tuần 8: Tiết 30: Toán
 Bài: Phép cộng trong phạm vi 5
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.Bài 1, 2, 4a.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- GV : Một số mẫu vật phù hợp với hình vẽ trong tranh.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 1+ 1+ 2 = 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 =
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
*. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 5:
a. Giới thiệu lần lượt các phép cộng: 
 4 + 1 = 5 Thực hiện theo
 1 + 4 = 5 3 bước. 
 3 + 2 = 5 
 2 + 3 = 5 
b. Đọc bảng cộng
- GV xóa dần
- GV hướng dẫn để HS ghi nhớ theo cả hai chiều.
 c. Cho HS quan sát mô hình: ( chấm tròn) và rút ra nhận xét:
 4 + 1 = 5 Tức là 1 + 4
 1 + 4 = 5 Cũng là 4 + 1( vì cùng bằng 5)
* Tương tự với các sơ đồ còn lại.
*. Thực hành. 
+ Bài 1: Tính
 Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 5
+ Bài 2: Tính 
 Lưu ý: Viết số thẳng nhau theo cột
 + Bài 4( a ): HD học sinh quan sát tranh rồi nêu bài toán
- GV nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5.
- Về ôn lại bài - CB bài sau.
- Hát
- 3 em lên bảng
- HS tự nêu đề toán
- HS đọc (nhìn bảng).
- HS thi lập lại công thức đó (nói, viết)
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 3 + 2 = 5
5 = 4 + 1 5 = 2 + 3 5 = 3 + 2
- HS nêu Y/c của bài rồi làm bảng con.
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
- HS nêu Y/c của bài rồi làm bài
 4 2 2 3 1 1
+ + + + + +
 1 3 2 2 4 3
 5 5 4 5 5 4
 -HS nêu bài toán.
 Chẳng hạn tranh (1):
Có 4 con hươu, thêm 1 con hươu . Hỏi tất cả có mấy con hươu.
 Viết phép tính tương ứng với bài toán
 4 + 1 = 5
 HS có thể nói cách khác.
Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi tất cả có mấy con hươu?
 1 + 4 = 5
 –––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 8: Tiết 112 – 113 – 114 Học vần
 	 	 Bài : uôi - ươi 
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được uôi - ươi, nải chuối, múi bưởi. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. 
- Tăng cường Tiếng việt cho học sinh. Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề chuối
 bưởi,vú sữa.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Tranh minh họa SGK.Nải chuối, quả bưởi
 	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: cái túi, vui vẻ, gửi thư 
 - Đọc bài SGK 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vào bài mới. 
 - GV viết bảng: uôi. GV đọc
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. 
a. Nhận diện: * uôi
 GV đánh vần uôi và nêu cấu tạo: uôi gồm 3 âm. u đứng trước, tiếp đến âm ô và cuối cùng là i 
- So sánh: uôi với ôi
b. Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: - u-ô-i-uôi
 => uôi.
- Muốn có tiếng “Chuối” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: tiếng chuối
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Chờ- uôi- chuôi- sắc- chuối
 => chuối
- GV viết bảng: nải chuối 
- Cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uôi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 Uôi – chuối
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ uôi chuẩn bị trước. 
Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 ? Hôm nay học vần nào mới ? Tiếng, từ nào ?
- 2 HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài tiết 1( GV chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. 
 *Vần ươi ( Quy trình tương tự )
- So sánh: ươi với uôi
+ Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: ư - ơ - i-ươi
 => ươi
- Muốn có tiếng “Bưởi” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: tiếng bưởi
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Bờ – ươi - bươi- hỏi - bưởi
 => bưởi
- GV viết bảng: múi bưởi
- Cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV nhận xét sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học được thêm vần mới nào?
?Tiếng, từ mới nào?
? Hai vần uôi, ươi giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( GV chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	 3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 HS luyện đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp
- Đọc từ ngữ ứng dung 
 GV viết bảng từ ứng dụng.
 Đọc mẫu - giải nghĩa từ
 Hướng dẫn HS tìm tiếng ngoài bài chứa vần mới học
 GV động viên HS 
- Đọc câu ứng dụng.
 GV cho học sinh quan sát tranh
? Tranh minh họa những gì?
 GV tóm tắt nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 GV viết mẫu + nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
? Nêu tên chủ đề?
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ những quả gì?
? Trong 3 thứ quả đó em thích loại quả nào nhất?
? Chuối chín có màu gì?
? Vườn nhà em trồng cây ăn quả gì?
 	 4. Củng cố - Dặn dò: 
- HS đọc bài SGK 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng 
- Lớp viết bảng con. 
- HS đọc ĐT uôi 
- HS nêu lại
 - Giống: Kết thúc bằng ôi
- Khác: uôi thêm u đứng
 trước
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS cài uôi
- Âm ch HS cài chuối
- HS nêu
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: chuối CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 uôi - chuối - nải chuối
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết, viết vào bảng con
- HS thi viết đúng
- HS nêu
- Đọc bài 5,6 em
- Giống: Đều kết thúc bằng i
- Khác: ươi có ươ đứng trước
 uôi có uô đứng trước
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS cài ươi
- Âm b HS cài bưởi
- HS nêu
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: bưởi CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ươi – bưởi – múi bưởi
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết, viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- HS đọc 
- HS đọc
- 3 HS đọc lại
- HS tìm
- Trả lời 2,3 em
- Lần lượt HS đọc
- HS viết từng dòng
- 3 HS nêu
- Chuối, bưởi, vú sữa.
- HS nêu
- Màu vàng
- HS nêu
	Tuần 8: Tiết 8 Đạo đức
 	 Bài : Gia đình em (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục hiểu gia đình là nơi các em được yêu thương chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng, bà, cha mẹ.
- Biết trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ.
- Phõn biệt được cỏc hành vi, việc làm phự hợp và chưa phự hợp về kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
	 - GV:
	 - HS : Vở bài tập đạo đức
	1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trẻ em có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ.
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài – Ghi bảng: 
 Hướng dẫn luyện tập: 
a. Khởi động: Chơi trò chơi: Đổi nhà.
- GV phổ biến cách chơi.
- Chơi thử 2 lần.
- Tổ chức cho HS chơi.
? Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà?
? Em cảm thấy NTN khi luôn có một mái nhà?
=>GV kết luận: Gia đình là nơi em đang sống trong tình yêu thương, chăm sóc của mọi người.
b. HĐ1: Tiểu phẩm: Chuyện của bạn Long.
- Mục tiêu: Phân biệt hành vi biết và không biết vâng lời bố mẹ.
- Tiến hành: 
+ GV nêu tên tiểu phẩm.
+ GV nêu tên các vai.
+ GV nêu nội dung tiểu phẩm.
? Em nhận xét việc làm của Long?
? Điều gì xảy ra khi Long không nghe lời mẹ?
=> GV kết luận
c. HĐ2: Liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân theo nội dung bài học.
-Tiến hành:
? Sống trong gia đình em được mọi người quan tâm như thế nào? 
? Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
=> GV nêu KL: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Chúng ta phải có bổn phận NTN đối với ông bà, cha mẹ?
 - Về thực hành đúng theo bài học.
- Được chăm sóc - nuôi dưỡng.
- Vâng lời
- Không có chỗ trú mưa nắng, không được sống trong tình yêu thương, chăm sóc dạy bảo của cha mẹ.
- Rất vui và hạnh phúc
 Hoạt động nhóm
- HS phân vai - đóng vai
 Hoạt động cả lớp
Các nhóm lên trình diễn trước lớp
- Bạn Long chưa vâng lời mẹ.
- Không học và làm hết bài tập- Cô giáo phê bình.
 Hoạt động cả lớp
 - HS nêu

- Ngoan ngoãn, chăm học
Ngày soạn : Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... /./ )
	Tuần 8: Tiết 115 -116 – 117 Học vần
 	 	 Bài : ay - â - ây
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: ay, â-ây, máy bay, nhảy dây. Đọc được từ và câu ứng dụng. 
- Tăng cường Tiếng việt cho HS. Phát triển lời nói từ 2,3 câu tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Qua đó HS thấy được trẻ em có quyền vui chơi, giải trí và thể hiện khả năng của mình.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa SGK.	
	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: tuổi thơ, buổi tối, túi bưởi 
 - Đọc: SGK từng phần 
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài.
 - GV viết bảng - đọc mẫu: ay 
 Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 a. Nhận diện: * ay
GV viết ay và nêu cấu tạo: ay được tạo nên từ 2 âm. a đứng trước, y đứng sau 
- So sánh: ay với ai 
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: - a-y-ay
 => ay.
- Muốn có tiếng “bay” phải cài thêm âm gì ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bay
- Phân tích: tiếng bay
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 bờ- ay- bay
 => bay
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: máy bay 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ay. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 ay – máy bay
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ay chuẩn bị trước. 
Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 ? Hôm nay học vần nào mới ? Tiếng, từ nào ?
- 2 HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1( chỉ bất kỳ )
 - GV nhận xét, đánh giá.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
* Vần â-ây ( Quy trình tương tự )
Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần ây. 
- Cấu tạo: ây được tạo nên từ â và y
- So sánh ây với ay
+. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: â-y-ây
 => ây.
- Muốn có tiếng “dây” phải cài thêm âm gì ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng dây
- Phân tích: tiếng dây
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 dờ - ây - dây
 => dây
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: nhảy dây 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
 - GV hướng dẫn HS quy trình viết
- GV nhận xét và sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học được thêm vần mới nào ?
? Tiếng, từ nào mới ?
? Hai vần ay, ây giống và khác nhau như thế nào
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
 - GV nhận xét, đánh giá.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV viết bảng từ ứng dụng.
 Cho HS đọc
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
 - Đọc câu ứng dụng.
 GV cho học sinh quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
 GV giải thích nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 GV viết mẫu
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
 * Hoạt động 12: Luyện nói 
 HS mở SGK
? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Hãy gọi tên từng hoạt động trong tranh?
? Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
? Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Cho HS lên bảng luỵên nói
? Qua bài ta thấy trẻ em có quyền gì ?
- GV nhận xét động viên HS
* Chơi trò chơi: Đọc nhanh
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- đọc bài SGK 
? Tìm tiếng, từ, câu có vần vừa học. 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng 
- Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Bắt đầu bằng a
- Khác: ay kết thúc bằng y
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ay
- Âm b HS cài bay
- HS nêu: bay
- bay được tạo nên từ âm b và vần ay
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ay - bay - máy bay
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS nêu
- Đọc bài 5,6 em
- HS nêu
- Giống: Đều kết thúc bằng âm y
- Khác nhau: â và a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ây
- Âm d HS cài dây
- HS nêu: dây
- dây được tạo nên từ âm d và vần ây
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ây – dây – nhảy dây
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc CN 5,6 em
- HS đọc
- Lần lượt đọc
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết từng dòng vào vở
- 3 HS nêu
- HS nêu
- Bơi, bò, nhảy
- Lên bảng 2,4 em
- Quyền vui chơi giải trí
- HS thi đọc nhanh
 Tuần 8: Tiết 31: Toán
	 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV :
	- HS :
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng
 4 + 1 = ? 2 + 3 = ? 
 3 + 2 - ? 5 = * + *
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính
? Hãy quan sát và so sánh:
 2 + 3 và 3 + 2 
 4 + 1 và 1 + 4 
? Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả NTN? 
+ Bài 2: Tính
? Nhận xét cách đặt tính? Các số thẳng hàng nhau theo cột dọc.
CN lên bảng-Lớp làm bảng con
+ Bài 3:( Làm dòng 1) Tính:
- GV hướng dẫn làm bài.
- CN lên bảng- Lớp làm vào sách
- Yêu cầu đổi chéo - chữa bài
+ Bài 5: Yêu cầu HS nêu đề toán
- CN lên bảng làm và chữa bài - Lớp làm vào vở
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Luyện tập phép tính gì?
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con.
- HS nêu Y/c. HS làm bảng con.
 2 + 3 = 3 + 2
 4 + 1 = 1 + 4
- Cá nhân nêu.
HS nêuY/c
- HS làm và chữa bài
 2 1 3 2 4
 + + 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08 lop 1 van (2013).doc