Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 19 năm 2012

Toán

 Mười một, mười hai

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được cấu tạo cc số mười một, mười hai, biết đọc viết cc số.

- Bước đầu nhận biết số cĩ hai chữ số; 11(12) gồm 1chục v 1(2) đơn vị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ chục que tính và 2 que tính rời

- Kẻ sẵn bảng như SGK

- Sử dụng SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở từ tay thầy giáo, cô giáo thì các em sẽ làm gì và nói như thế nào? Chúng ta cùng xem cách xử lí của các nhóm tổ 2 và tổ nhé.
- Gọi các nhóm ở tổ 3 và số bạn tổ2 cịn lại lên đóng vai và xử lí tình huống 2.
- Cách xử lí của nhóm bạn như vậy đã được chưa? Vì sao?
- Lớp mình bạn nào đã làm được như bạn vừa rồi?
- Nhận xét tuyên dương.
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay của thầy giáo, cô giáo?
- Khi cô đưa sách, vơ cho em thì em lấy như thế nào và nói gì?
- Khi em đưa sách, vở cho cô em nói gì và làm gì?
- Cả lớp mở VBT
- Lắng nghe
- Nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận - chuẩn bị đóng vai
- 1 - 2 nhóm lên đóng vai và xử lí tình huống 1:
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân trả lời:
- HS giơ tay
- Cá nhân trả lời: Khi gặp thầy giáo, cô giáo trong trường cần dừng lại mở mũ nón, đứng thẳng người và chào hỏi lễ phép.
- 1 - 2 nhóm lên đóng vai và xử lí tình huống 2:
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân trả lời:
- HS giơ tay
- Cá nhân trả lời: Khi đưa sách vở cho thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay.
- Lấy bằng hai tay và nói: Em cảm ơn cô ạ.
- Thưa cô sách đây ạ.
* Kết luận: 
- Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay của thầy giáo, cô giáo cần phải đưa bằng hai tay.
. Lời nói khi đưa: Thưa thầy (thưa cô) đây ạ.	
. Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn thầy (cô) ạ.
* Thầy giáo, cô giáo là người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em nên người. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em phải vâng lời và làm theo lời dạy bảo của thầy cô. Để hiểu thêm điều đó chúng ta bước sang hoạt động 2 xem các bạn nhỏ đã làm theo lời dạy bảo của thầy cô giáo chưa nhé.
2.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập 2 ở VBT trang 29
- Chia 5 nhóm mỗi nhóm 4 HS .
+ Nhóm 1 quan sát và thảo luận tranh 1.
+ Nhóm 2 quan sát và thảo luận tranh 2.
+ Nhóm 3 quan sát và thảo luận tranh 3.
+ Nhóm 4 quan sát và thảo luận tranh 4.
+ Nhóm 5 quan sát và thảo luận tranh 5.
- Nhiệm vụ của các nhóm thảo luận xem tranh vẽ gì? Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo? Thời gian thảo luận 2 phút.
- Đính lần lượt từng tranh gọi đại diện nhóm lên chỉ tranh trình bày và giải thích.
- Theo em nên học tập ở những tranh nào?
- Nếu các bạn ở tranh 2, 3, 5 là bạn của em thì em khuyên bạn điều gì?
* Vậy để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em cần phải làm gì?
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận:
- Đại diện các nhóm lên trình bày:
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời:
* Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em phải lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
 * Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em cần phải lễ phép, vâng lời, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
C. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay các em vừa học bài gì?
- Khi gặp thầy giáo, cô giáo ở trường em sẽ làm gì?
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo em phải làm gì và nói gì?
* Các em ạ, không những đối với các thầy cô giáo trong trường mà với tât cả người lớn hoặc các thầy, cô từ nơi khác đến các em cũng phải chào hỏi lễ phép.
- Về nhà chuẩn bị về một bạn (hay bản thân em) đã biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Sưu tầm bài thơ, ca dao tục ngữ, kể chuyện về biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở.
*****************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012
Toán 
Mười ba, mười bốn, mười lăm 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị(3, 4, 5).
- Biết đọc, viết các số đĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chục que tính và 5 que tính rời 
- Kẻ sẵn bảng như SGK 
- Sử dụng SGK làm bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng số 11, 12 
- Nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 Mười ba, mười bốn, mười lăm 
2. Giới thiệu số 11:
- Cho HS lấy thẻ 1 chục que tính và 3 que tính rời ( kết hợp GV lấy que tính và đính bảng cài) 
- 1 chục que tính thêm 3 que tính nữa được bao nhiêu que tính?
- Số 13 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 13 gồm có mấy chữ số?
- Kết hợp ghi bảng:
Chục
Đơn
vị
Viết số
Đọc số
1
3
13
mười ba
1
4
14
mười bốn
1
5
15
mười lăm
- Chỉ số 13 cho HS đọc 
3. Giới thiệu số 14, 15: Tương tự như trên 
- Cho HS viết bảng con số 13, 14, 15
4. Thực hành:
* Bài 1. Viết số:
a. Gọi HS lên bảng viết số
- Nhận xét sửa sai.
b. Tương tự như trên 
* Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: 
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK đếm số ngôi sao và viết số tương ứng vào ô trống
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
- Nhận xét tuyên dương 
* Bài 3. Nối mỗi tranh với một số thích hợp 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 4. Điền số vào mỗi vạch của tia số:
- Gọi HS đọc các số vừa điền 
- Nhận xét sửa sai 
C. Củng cố - dặn dò:
- Số 13, số 14, 15 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương, nhắc nhở
- Chuẩn bị trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
 - 2 HS viết bảng lớp 
 - Cả lớp viết bảng con
 - Nhận xét, bổ sung
 - 2 HS đọc tên bài
 - Cả lớp mở hộp thực hành toán lấy thẻ 1 chục và 3 que rời để trên bàn 
 - Cá nhân trả lời: mười ba que tính 
 - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị 
 - Số 13 gồm có hai chữ số 
 - Cá nhân đọc: mười ba
 - Cả lớp viết: 13, 14, 15
 - 1 HS nêu y/c
 - 1 HS viết: 10, 11, 12
 - 1 HS viết: 13, 14, 15
 - Cả lớp viết bảng con
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 3 HS 
 - Nhận xét bổ sung 
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 1 HS lên bảng điền 
 - Cả lớp làm ở SGK
 - 2 HS trả lời:
************************************************
Tiếng Việt
uc - ưc 
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được:uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nĩi từ 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất
- Nhận ra uc, ưc trong các tiếng bất kì 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt 
 - Sử dụng tranh minh họa ở SGK trang 158, 159 . Tranh giải nghĩa từ : máy xúc , lọ mực .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân 
- Đọc từ: mắc áo, quả gấc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân 
- Đọc : Những đàn chim ngói ...
 Như nung qua lửa.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 78: uc 
- Chỉ bảng và đọc: uc 
2. Dạy vần uc: 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: uc 
- Cho HS phân tích vần: uc 
- Cho HS đính bảng cài: uc 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: uc 
- Gọi HS đánh vần và đọc: uc 
- Đính bảng cài: trục 
- Cho HS phân tích: trục 
- Cho HS đính bảng: trục 
- HS đánh vần- đọc: trục 
- Ghi bảng: trục 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 cần trục
* Dạy vần ưct: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh uc với ưc
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 máy xúc lọ mực 
 cúc vạn thọ nóng nực 
- HS thi gạch tiếng có vần uc, ưc 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu .Giai nghĩa từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: uc, ưc, trục, lực
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: uc, ưc, trục, lực
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Con gì mào đỏ
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy?
- Tìm tiếng có vần: uc, ưc 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b.Luyện nói: "Ai thức dậy sớm nhất"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Em hãy chỉ vào tranh và giới thiệu người và vật đang làm gì?
- Gợi ý cho HS TB, yếu trả lời các câu hỏi sau:
+ Mọi người đang làm gì?
+ Con gì báo thức cho mọi người thức dậy?
+ Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm 
III. Củng cố - dặn dò:
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: uc, ưc
- Gọi HS đọc cả bài ở bảng lớp 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương ...
- Chuẩn bị bài sau: ôc, uôc 
 - Tổ 1, tổ 2 viết: màu sắc, ăn mặc
 - Tổ 3, tổ 4 viết: giấc ngủ, nhấc chân 
 - 5 HS 
 - 3 HS 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
- Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - HS khá, giỏi so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết bảng con:
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
- Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc câu 
- 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc
 - Quan sát - trả lời 
- 3 HS khá, giỏi
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
 - Cả lớp viết vào vở 
- HS giỏi tìm 
 - 3 HS đọc 
*******************************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 01 năm 2012
Tiếng Việt
ôc - uôc
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
- Luyện nói từ 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Nhận ra ôc, uôc trong các tiếng bất kì.
- So sánh được vần ôc với vần uôc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK trang 160, 161. Tranh giải nghĩa từ : con ớc , đơi guớc .
* Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: máy xúc, cần trục,lọ mực, nóng nực
- Đọc từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực, cần trục, lực sĩ 
- Đọc đoạn : Con gì mào đỏ 
 Lông mượt như tơ
 Sáng sớm tinh mơ
 Gọi người thức dậy?.
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài 79: ôc 
- Chỉ bảng và đọc: ôc 
2. Dạy vần uc : 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: ôc 
- Cho HS phân tích vần: ôc 
- Cho HS đính bảng cài: ôc 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: ôc 
- Gọi HS đánh vần và đọc: ôc 
- Đính bảng cài: mộc 
- Cho HS phân tích: mộc 
- Cho HS đính bảng: mộc 
- HS đánh vần- đọc: mộc 
- Ghi bảng: mộc 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 thợ mộc
* Dạy vần uôc: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh ôc với uôc
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
- HS thi gạch tiếng có vần ôc, uôc 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu . Giai nghĩa từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: ôc, uôc, mộc, đuốc
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: ôc, uôc, mộc, đuốc
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) 
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK 
 Mái nhà của ốc 
 Tròn vo bên mình
 Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ.
- Tìm tiếng có vần: ôc, uôc 
- Cho HS luyện đọc câu trên (HS yếu đánh vần từng tiếng)
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Luyện nói: "Tiêm chủng, uống thuốc"
* Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn trai trong tranh đang làm gì?
- Em thấy thái độ của bạn như thế nào?
- Khi nào chúng ta mới uống thuốc?
- Hãy kể cho lớp nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
* Luyện đọc bài ở SGK 
- Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp 
c. Luyện viết: 
- Hướng dẫn HS viết vào vở: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 7 bài chấm 
III. Củng cố - dặn dò:
- Tìm tiếng từ ngoài bài có vần: ôc, uôc
- Gọi HS đọc cả bài ở bảng lớp 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương ...
- Chuẩn bị bài sau: iêc, ươc 
 - Tổ 1, tổ 2 viết: máy xúc, cần trục
 - Tổ 3 viết: lọ mực
 - 5 HS 
 - 3 HS 
 - 3 - 5 HS đọc 
 - 2 HS phân tích 
 - Cả lớp đính bảng cài
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 4 HS đọc 
 - 2 HS 
 - Cả lớp đính
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - 3 HS đọc
 - Quan sát - nhận xét 
 - 3 - 5 HS đọc
 - HS khá, giỏi so sánh 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS đọc từ 
 - 2 HS thi
 - Cá nhân - cả lớp
 - 3 HS đọc 
 - Cả lớp viết bảng con:
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp 
 - Quan sát - nhận xét
 - 2 - 3 HS đọc câu 
 - 2 HS tìm
 - Cá nhân - cả lớp 
 - 3 HS đọc lại câu 
 - 2 HS đọc
 - Quan sát - trả lời 
 - 3 HS kể
 - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc
- Cả lớp viết vào vở 
 - HS giỏi tìm 
 - 3 HS đọc 
******************************************************
Tự nhiên – xã hội
Cuộc sống xung quanh(tt)
I . MỤC TIÊU:
- Quan sát và nhận biết bức tranh vẽ cuộc sống ở nông thôn và bức tranh vẽ cảnh về cuộc sống ở thành phố 
 - Nhận biết xung quanh chúng ta có những hoạt động nào
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
III . CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt đđộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
- Nêu những cảnh vật nơi em sống 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
- Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh T.2
b/ Hoạt động 1 : Làm việc SGK 
* Mục tiêu : Phân tích tranh trong SGK để nhận biết bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, thành phố 
* Cách tiến hành :
Bước 1: HS quan sát tranh, thảo luận : nói về những gì em thấy 
Bước 2: Hỏi:Tranh trang 38, 39, 40, 41 vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? 
* Kết luận:T 38, 39 vẽ cuộc sống ở nông thôn. T 40, 41 vẽ cuộc sống ở thành phố. Dựa vào đặc điểm nổi bậc ở từng địa phương ta dễ dàng nhận biết từng địa phương đó khi được nghe và thấy.
c/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất buôn bán của nhân dân địa phương nơi em ở
* Cách tiến hành
- Cho HS :Em nói về cuộc sống ở địa phương em ở
+ Em sống ở đâu ?
+ Hãy nói về cảnh vật nơi em sống
* Kết luận: Qua các bài hát, đặc điểm về văn hóa, ta cũng nhận ra được địa phương đó. Do đo,ù cần giữ gìn bản chất văn hóa dân tộc của từng địa phương góp phần làm giàu đẹp nước nhà. 
- Thi đua:diễn tả vài đặc điểm văn hóa của dân tộc Việt Nam chúng ta
 III. Củng cố dặn dò 
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố ?
- Em hãy nói về cuộc sống ở địa phương em ở
* GDBVMT: Cần giữ gìn bản chất văn hóa dân tộc của từng địa phương góp phần làm giàu đẹp nước nhà. 
- Chuẩn bị bài sau: An toàn trên đường đi học 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở	
- Cá nhân nêu 
- Quan sát thảo luận nhóm 2
- Đại diện trình bày 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Cá nhân lên tập làm hướng dẫn viên du lịch 
- Cá nhân nêu 
********************************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 01 năm 2012
Toán 
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín 
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị(6, 7, 8, 9).
- Biết đọc, biết viếtcác số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chục que tính và 9 que tính rời 
- Kẻ sẵn bảng như SGK 
- Sử dụng SGK làm bài tập, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng số 13, 14, 15 
- Nhận xét cho điểm 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 Mười sáu, mười bảy mười tám, mười chín 
2. Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy thẻ 1 chục que tính và 6 que tính rời ( kết hợp GV lấy que tính và đính bảng cài) 
- 1 chục que tính thêm 6 que tính nữa được bao nhiêu que tính?
- Số 16 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 16 gồm có mấy chữ số?
- Kết hợp ghi bảng:
Chục
Đơn
vị
Viết số
Đọc số
1
6
16
mười sáu
1
7
17
mười bảy
1
8
18
mười tám
1
9
19
mười chín
- Chỉ số 16 cho HS đọc 
3. Giới thiệu số 17, 18, 19: Tương tự như trên 
- Cho HS viết bảng con số 16, 17, 18, 19
4. Thực hành:
* Bài 1. Viết số:
a. Gọi HS lên bảng viết số
- Nhận xét sửa sai.
b. Tương tự như trên 
* Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: 
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK đếm số nấm và viết số tương ứng vào ô trống
- Gọi HS đọc bài làm của mình 
- Nhận xét tuyên dương 
* Bài 3. Nối mỗi tranh với một số thích hợp 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 4. Điền số vào mỗi vạch của tia số:
- Gọi HS đọc các số vừa điền 
- Nhận xét sửa sai 
5. Củng cố - dặn dò:
- Số 16, 17, 18, 19 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? 
- Các số trên gồm có mấy chữ số?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương, 
 - 2 HS viết bảng lớp 
 - Cả lớp viết bảng con
 - Nhận xét, bổ sung
 - 2 HS đọc tên bài
 - Cả lớp mở hộp thực hành toán lấy thẻ 1 chục và 6 que rời để trên bàn 
 - 2 - 3 HS trả lời: mười sáu que tính 
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị 
 - Số 16 gồm có hai chữ số 
 - Cá nhân đọc: mười sáu
 - Cả lớp viết: 16, 17, 18, 19
 - 1 HS nêu y/c
 - 1 HS viết: 10, 11, 12, 13, 14
 - 1 HS viết: 15, 16, 17, 18, 19
 - Cả lớp viết bảng con
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 3 HS 
 - Nhận xét bổ sung 
 - Cả lớp làm ở SGK - đổi chéo bài nhận xét 
 - 1 HS lên bảng điền 
 - Cả lớp làm ở SGK
 - 2 HS 
********************************************************
Tiếng Việt
iêc - ươc 
A/ MỤC TIÊU:
- Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Nhận ra iêc, ươc trong các tiếng bất kì 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK trang 162, 163. Tranh giải nghĩa từ : cá diếc , cái lược .
 * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ...
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: con ốc, gốc cây, đôi guốc
- Đọc từ: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài, thợ mộc, ngọn đuốc 
- Đọc : Mái nhà của ốc ...
 Nghiêng giàn gấc đỏ.
- Nhận xét - cho điểm 
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Bài 80: iêc ươc 
- Chỉ bảng và đọc: iêc 
2/ Dạy vần iêc : 
a. Nhận diện vần:
- Đính bảng cài: iêc 
- Cho HS phân tích vần: iêc 
- Cho HS đính bảng cài: iêc 
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu: iêc 
- Gọi HS đánh vần và đọc: iêc 
- Đính bảng cài: xiếc 
- Cho HS phân tích: xiếc 
- Cho HS đính bảng: xiếc 
- HS đánh vần- đọc: xiếc
- Ghi bảng: xiếc 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
 xem xiếc
* Dạy vần uôc: Tương tự như trên 
- Cho HS so sánh iêc vơí ươc
- Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự)
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cá diếc cái lược
 công việc thuộc bài
- HS thi gạch tiếng có vần iêc, ươc 
- Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. (HS khá, giỏi đọc trơn từ)
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ.
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu . Giai nghĩa từ kèm theo tranh minh họa .
- Gọi HS đọc lại các từ trên.
d. Hướng dẫn viết: iêc, ươc, xiếc, rước 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: iêc, ươc, xiếc, rước 
 - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con 
- Nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docL1T19CTH.doc