Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 16

Tiếng Việt:

Bài 64: im - um Mỹ thuật:

Nặn hoặc xé dán con vật

Sau bài học, học sinh có thể:

- Nhận biết được cấu tạo vần im – um chim sâu, trùm khăn.

- Đọc được những từ ngữ ứng dụng:

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh đỏ tím vàng. HS biết cách nặn cách xé dán con vật.

- Nặn xé dán con vật theo cảm nhận của mình.

Yêu quý các con vật có ích.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở tập viết.
Cho HS viết
5’
5
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần iêm ?
- Tìm thêm chữ ghi âm x gài với vần iêm ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: xiêm.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng: xiêm?
HS: Viết bài trong vở tập viết
6’
6
HS: Quan sát và tìm từ
chim câu (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
- GV: Viết mẫu: iêm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết:
HS: Tiếp tục viết bài
5’
7
HS: Viết bảng con
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
GV: Dạy yêm: (quy trình tương tự)
HS: Tự sửa lỗi của bài mình
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 65: iêm – yêm
Toán:
Thực hành xem đồng hồ 
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần iêm – yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 Đọc được những từ ngữ ứng dụng:
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10.
-Tập xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng ,buổi tối .Làm quen với chỉ giờ lớn hơn 12giờ 
-làm quen với những hoạt động sinh hoạt ,học tập thường ngày liên quan đến thời gianmuộn giờ sáng tối
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Đồng hồ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: GTb, ghi bảng. HD làm bài 1
Gọi HS nói mẫu số giờ, cho HS chỉ và nói theo cặp.
8'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm vào vở tập viết.
HS: Quan sát và nói theo cặp bài 1.
Nhận xét
5’
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét chữa bài 1.
Bài 2: Cho HS quan sát tranh HD HS liên hệ và nhận xét.
Cho HS quan sát tranh 2, 3 nói theo cặp, nhận xét.
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ gì ?
Các bạn đang làm gì?
Cô giáo đang làm gì?
Bạn trai đang nói gì với cô giáo
Cô giáo nói gì với bạn trai?
Đã bao giờ em được điểm mười chưa? Được mấy điểm 10 rồi?
HS: Quan sát tranh nói theo cặp, nhận xét.
5’
5
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét 
5’
6
GV: Gọi đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS nói theo từng cặp lại các tranh.
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
Tự nhiên xã hội:
Các thành viên trong nhà trường.
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính.
- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nắm vững cấu tạo của các số (7,8,9,10).
- Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tương ứng.
- Biết được các thành viên trong nhà trường, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GV và các nhân viên khác và học sinh.
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
- GV ND bài
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Nhớ và lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 trong nhóm.
GV: Giờ trước chúng ta học bài gì?
5’
2
GV: Gọi HS làm bài1 trong SGK, lần lượt từng em đứng lên đọc kq'
3 + 7 = 10 4 + 5 = 9
6 + 3 = 9 10 - 5 = 5
HS: Nói về trường học của em.
5’
3
HS: Làm bài 1
làm theo tổ
+
+
+
 5 8 5
 4 1 3 
 9 7 8
Gv: GTb, Ghi bảng.
* HĐ1: Làm việc với SGK.
MT: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
5’
4
-GV: Nhận xét HD bài 2
HS: quan sát thảo luận nhóm.
5’
5
HS: Làm bài 2 
Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống
- 10 gồm 1 và 9
 10 gồm 8 và 2 
GV: Làm việc với lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét kết luận.
* HĐ2: HD thảo luận, cho HS thảo luận
-GV: Nhận xét- HDHS QS tranh đặt đề toán bài tập 3
Hàng trên có 4 chiếc thuyền 
- Hàng dới có 3 chiếc thuyển
Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ?
4 + 3 = 7
HS: Thảo luận nhóm. Nêu các thành viên của trường.
HS: đặt đề toán và viết phép tính
10 - 3 = 7
GV: Gọi một bài HS trình bày trước lớp, GV cùng nhận xét kết luận.
- HĐ3: Trò chơi.
HD cách chơi cho HS chơi.
5’
6
GV: Cho HS thi nêu nhanh kết quả HS nêu miệng kq
10 - 5 = 5 7 + 3 = 10
9 + 1 = 10 10 - 6 = 4
HS: Chơi trò chơi, đoán tên các thành viên trong trường.
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công:
Gấp cái quạt (Tiết1)
Đạo đức:
Trật tự vệ sinh nơi công cộng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách gấp cái quạt bằng giấy
- Biết cách gấp cái quạt. Gấp được cái quạt theo mẫu. Rèn KN gấp ra các đoạn thẳng cách đều.
-GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm
- Hiểu vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng cần làm gì và tránh những gì để giữ gìn trật tự vệ sinh những nơi công cộng .
- HS: Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, về sinh nơi công cộng
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Mẫu cái quạt
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Quan sát cái quạt mẫu
Nhận xét:
Các nếp gấp cách đều = nhau, các đường gấp được miết phẳng 
- Giữa quạt mẫu có dán hồ
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa
GV: Cho HS QS và Phân tích tranh
Nội dung tranh vẽ gì?
 Việc chen lấn nhau có tác hại gì?
Qua việc này em rút ra kinh nghiệm gì?
5’
2
GV: hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài cùng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ
5’
3
HS: Nhắc lại quy trình gấp.
Gv kết luận: Chen xô dẩy nhau làm òn ào, gây cản trở cho việc diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
5’
4
GV: HDHS thực hành 
HS: giải quyết một số tình huống
? Em biết những nơi công cộng là nơi nào? để giữ trật tự nơi công cộng em phải làm gì?
5’
5
HS: Thực hành gấp cái quạt
GV: Gọi các nhóm nêu cách giải quyết tình huống.
KL: Trường học bệnh viện là nơi mang nhiều lợi ích cho các em vì vậy các em cần phải giữ trật tự nơi công cộng.
GV: Theo dói giúp đỡ HS còn lúng túng.
HS: Liên hệ một số nơi công cộng ở địa phương em.
HS: Hoàn thiện bài
GV: Nhận xét tuyên dương.
5’
6
GV: Thu chấm. – nhận xét
Cho HS trưng bày kết quả
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: Thể dục: (Học chung)
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Ôn đi vuợt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp. (35')
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND giờ 
 x x x x x
2. Khởi động:
 x x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
 x x x x x
- Khởi động các khớp 
- Trò chơi: Kết bạn 
B. Phần cơ bản 
22 - 25'
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- ĐHTL:
 x x x x x
 x x x x x
2. Ôn đi vuợt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái.
- ĐHTL:
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXC:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV giao bài tập về nhà
Ngày soạn: 29/11/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 66: Uôm - Ươm
Chính tả (Tập chép)
Con chó nhà hàng xóm 
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần uôm, ươm, tiếng buồm, bướm.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: Cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh.
- Tập chép chính xác, trình bày đúng bài viết ( Con chó nhà hàng xóm)
- Viết đúng quy tắc chính tả và Làm đúng bài tập, Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn.
- Có ý thức rèn chữ
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
 Hát
HS: Đọc viết bài iêm, yêm
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần uôm- ươm
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: Uôm:
- Ghi bảng vần uôm và hỏi: 
- Vần uôm do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- Hãy so sánh vần uôm với ươm?
- Hãy phân tích vần uôm ?
Vần: Vần uôm đánh vần như thế nào?
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
HS: Vần uôm do 2 âm tạo nên là âm uô và m.
- Giống: Đều kết thúc bằng m
Khác: âm bắt đầu.
- Vần uôm có âm uô đứng trước, âm m đứng sau.
- uô - mờ uôm
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
5’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần uôm ?
- Tìm thêm chữ ghi âm b và dấu huyền gài với vần uôm ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: Buồm.
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng Buồm ?
HS: Tập viết chữ khó viết
HS: Tìm và gài 
-Đọc Bờ - uô - mờ uôm - huyền buồm.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Nêu nội dung bài viết
8’
3
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: tiếng buồm (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
3’
4
HS: Viết bảng con uôm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết
GV: HD viết bài.
Đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5’
5
GV: D¹y ­¬m: (quy tr×nh t­¬ng tù)
HS lµm bµi tËp vµo phiÕu.
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
GV: HDHS: Lµm bµi 2 trong phiÕu. Gäi ®¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 2
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TiÕng ViÖt:
Bµi 66: U«m - ¦¬m
To¸n:
Ngµy th¸ng
A. Môc tiªu:
- NhËn biÕt ®­îc cÊu t¹o vÇn u«m, ­¬m, tiÕng buåm, b­ím.
- Ph©n biÖt ®­îc sù kh¸c nhau gi÷a vÇn u«m, ­¬m ®Ó häc vµ viÕt ®óng c¸c vÇn, tiÕng, tõ kho¸: C¸nh buåm, ®µn b­ím.
- §äc ®óng c¸c tõ øng dông vµ c©u øng dông.
Ph¸t triÓn lêi nãi tù nhiªn theo chñ ®Ò: ong, b­ím, chim, c¸ c¶nh
- BiÕt ®äc tªn ngµy trong th¸ng
- BiÕt xem lÞch, biÕt ®äc thø ngµy th¸ng trªn lÞch.
- Lµm quen víi ®¬n vÞ ®o thêi gian ngµy th¸ng.
- Cñng cè nhËn biÕt vÒ c¸c ®¬n vÞ do thêi gian, ngµy, tuÇn, lÔ tiÕp tôc cñng cè biÓu t­îng ®Ó tr¶ lêi.
B. §å dïng
C. C¸c H§
GV: Tranh minh ho¹
HS: SGK
GV: Tê lÞch th¸ng, quyÓn lÞch HS: SGK
TG
H§
1’
4'
Ô§TC
KTB
HS: §äc bµi tiÕt 1
HS: KT sù chuÈn bÞ bµi cña nhau
5’
1
HS: Më s¸ch ®äc l¹i bµi tiÕt 1
GV: GTB, ghi b¶ng.
- Giíi thiÖu tªn c¸c ngµy trong th¸ng, giíi thiÖu lÞch vµ cÊu chóc cña tê lÞch.
HD c¸ch ®äc c¸c ngµy trong th¸ng 
Gäi HS ®äc.
NhËn xÐt. 
5'
2
GV: Treo tranh cho HS qu¸n s¸t vµ hái
Tranh vÏ g× ?	 Ghi b¶ng c©u øng dông.
Cho HS ®äc c©u øng dông.
HD HS viÕt u«m, ­¬m, c¸nh buåm, ®µn b­ím vµo vë tËp viÕt.
HS: §äc c¸c ngµy trong th¸ng theo nhãm.
1 HS chØ – 1 HS nªu ngµy
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Gọi HS nhìn tờ lịch trả lời.
Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
Đọc tên các ngày trong tháng.
Nhận xét
HD làm bài tập 1.
5;
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ những gì ?
- Con chim sâu có lợi ích gì?
- Con bướm thích gì?
- Con ong thích gì?
- Con cá cảnh để làm gì?
- Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?
- Em biết những loài chim gì?
- Bướm thường có màu gì
- Trong các con vật trên em thích nhất con vật gì?
- Nhà em có những con vật gì?
HS: Làm bài 1 +2
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét – HD làm bài 3 + 4 cho HS làm 
5'
7
Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Làm bài 3+4.
Nhận xét
GV: Cho HS đọc lại bài.
GV: Nhận xét – sửa chữa.
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập
Tập đọc:
Thời gian biểu
A. Mục tiêu
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Củng cố các kỹ năng về so sánh số.
- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
- Đọc đúng các số chỉ giờ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian 
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
Gọi 2 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài “Con chó nhà hàng xóm”.
5’
HS: Làm bài 1
5 + 5 = 10 
10 - 5 = 5
- GV: Đọc mẫu toàn bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
5’
GV: HDNhận xét
10 + 0 = 10 
10 - 0 = 10
Chúng đứng ở vị trí khác nhau
- Kq' giống nhau
HD bài 2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
HS : Làm bài 2
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Phải thực hiện phép tính và so sánh
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
5’
GV: Nhận xét HDHS bài 3- 
Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Cho HS làm bài rồi gọi 3 em lên bảng chữa
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
HS: Làm bài tập 3
GV: HD tìm hiểu bài
Đây là lịch làm việc của ai ?
- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày?.
- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ?
- Nêu nội dung của bài?
5’
GV: Nhận xét – HD bài 4
Đọc kỹ đề bài viết phép tính thích hợp.
6 + 4 = 10
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
Luyện đọc lại bài
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
TiÕt 4
Nhãm tr×nh ®é 1
Nhãm tr×nh ®é 2
M«n
Tªn bµi 
TNXH:
Ho¹t ®éng ë líp
Thñ c«ng:
GÊp c¸t d¸n biÓn b¸o GT chØ lèi ®i thuËn chiÒu (T2)
A. Môc tiªu:
 - N¾m ®­îc c¸c ho¹t đéng häc tËp ë líp. ThÊy ®­îc mèi quan hÖ gi÷a GV vµ HS, gi÷a HS víi HS trong tõng ho¹t ®éng, häc tËp.
- BiÕt tham gia tÝch cùc vµo c¸c ho¹t ®éng ë líp. BiÕt gióp ®ì, chia xÎ víi c¸c b¹n trong líp.
- Cã ý thøc tham gia tÝch cùc vµo c¸c H§ ë líp
- Häc sinh biÕt c¾t, gÊp c¾t biÓn b¸o giao th«ng
- GÊp c¾t d¸n ®­îc biÓn b¸o giao th«ng
- Häc sinh cã høng thó víi giê häc thñ c«ng.
B. §å dïng:
C. C¸c H§
GV: ND bµi 
HS: SGK
GV:ND bµi 
HS: GiÊy, keo, kÐo, hå d¸n
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết) Hoạt động học, viết là 2 trong những hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn có hđ nào nữa. Chúng ta học bài ngày hôm nay.
HS: QS biển báo nhận xét 
5’
2
HS: QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì 
- Hoạt động nào được tổ chức trong lớp ? hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông
5’
3
GV: Gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày. 
KL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
HS:Thực hành Gấp, cắt dán 
5’
4
HS: GT cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao?
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
5’
5
Gv: Gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
KL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
HS: Trưng bày sản phẩm
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 30/11/ 2010
Ngày giảng Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 67: Ôn tập
Toán:
 Thực hành xem lịch
A. Mục tiêu
- Được củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học.
- Đọc viết một cách chắc chắn về các vần kết thúc bằng m.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
- Biết xem lịch, biết đọc thứ ngày tháng trên lịch.
- Làm quen với đơn vị đo thời gian ngày tháng.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị do thời gian, ngày, tuần, lễ tiếp tục củng cố biểu tượng để trả lời.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Tờ lịch tháng, quyển lịch tháng 1và tháng 4
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
Hát
HS: Đọc viết bài uôm, ươm
GV: Gọi HS trả lời: Một năm có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày?
5’
1
GV: GTB, ghi bảng
Hãy cho cô biết những vần nào đã được học ?
Ghi bảng.
HS: Làm bài tập 1 vào phiếu:
nhìn vào tờ kịch tháng 1 ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng
5’
2
HS: Nêu các vần. Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
GV: Chữa bài tập 1
Gọi HS nêu số ngày trong tháng và trong tuần HD làm bài tập 2
5’
3
GV: Ghép âm thành vần:
- Các em hãy ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo vần tương ứng đã học. Ghi vào bảng ôn.
HS: Làm bài tập 2
Chỉ và nói ngày, tháng, thứ theo nhóm.
Nhận xét
9’
4
HS: Đọc CN, Nhóm, ĐT
GV: Gọi nêu ngày tháng, thứ trên lịch.
Nhận xét- HD làm bài 3
GV: HD Đọc từ ứng dụng. ghi bảng.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
 Lưỡi liềm: Dụng cụ thường làm bằng sắt, thép có răng để cắt cỏ.
Xâu kim: Lờy chỉ sâu qua lỗ kim.
Nhóm lửa: Làm cho cháy lên thành ngọn lửa.
- HS đọc, tìm từ chứa vần đã học.
HS:Làm bài 4 Nêu ngày, tháng, thứ trên lịch trong nhóm.
Nhận xét 
5’
5
HS: Đọc từ ứng dụng.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Nhận xét chữa bài.
5’
6
GV: Tập viết từ ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh viết từ sâu kim, lưỡi liềm vào bảng con.
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
HS: GHi bài vào vở
 HS: Viết bài
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt:
Bài 67: Ôn tập
Luyện từ và câu:
 Từ chỉ tính chất. Câu kiểu 
A. Mục tiêu:
- Được củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học.
- Đọc viết một cách chắc chắn về các vần kết thúc bằng m.
- Đọc đúng các từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện: Đi tìm bạn.
- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
GV: HS đọc lại bài tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
5’
1
HS: Đọc bài SGK
- GV: GTB, ghi bảng
- HD làm bài tập 1
- Cho HS làm việc theo cặp.
GV: Treo tranh cho học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
HS: Làm bài 1: (Miệng)
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc.
7'
2
HS: Tranh vẽ nhà bà có cây cam rất sai quả.
- 1 vài em đọc.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
GV: Gọi HS nêu Kết quả 
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
5'
3
GV: Hướng dẫn viết các từ ứng dụng vào vở tập viết.
HS:Làm bài 2
- Cái bút này rất tốt.
- Bé Nga ngoan lắm !
- Hùng bước nhanh thoăn thoát
- Chiếc áo rất trắng 
- Cây cao này cao ghê 
- Tay bố em rất khoẻ
- Chữ của em còn xấu
- Con cún rất hư
 - Sên bò chậm ơi là chậm!
- Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em. 
- Cái bàn ấy quá thấp.
 - Răng ông em yếu hơn trước
5'
4
HS Viết bài
GV: Gọi HS đặt câu trước lớp.
- Kết luận.
5'
5
GV: Kể chuyện: “Đi tìm bạn".
- Cho học sinh QS tranh
- Giáo viên kể chuỵên (1 lần).
Lần 2: Kể bằng tranh.
- Câu truyện nói lên điều gì?
- Sóc là người như thế nào?
- Vì sao nhím lại mất tích?
HS: Làm bài 3
Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5 Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
HS: Kể lần lượt theo nhóm, Mỗi em kể 1 tranh.
GV: Nhận xét - sửa chữa.
2’
KL
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán:
Luyện tập chung
Kể chuyện:
 Con chó nhà hàng xóm
A. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10
- Kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: “Con chó nhà hàng xóm” kể bằng lời của mình.
- Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp 
được lời bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ÔĐTC
KTB
Hát
 HS: lên bảng làm bài tập 2
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: HDHS Làm bài 1
Các em phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới. Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô
HS: QS tranh. Kể trong nhóm theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài 2
Đọc số từ 0 - 10, từ 10-0
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét HD HS làm bài 3
+ 5 + 4 + 7 + 2 + 10
 2 6 1 2 0
 7 10 8 4 10
HS: 1 số em kể trước lớp 
HS: Làm bài 3
- 10 - 9 - 8 - 7 - 5 
 4 2 5 6 1
 6 7 3 1 4
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
GV: Nhận xét HDHS làm bài 4
8- 3 = 5 + 4 = 9
6 +4 = 10- 8 = 2
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
4
HS: Làm bài 5Viết phép tính thích hợp
a, 5 +3 = 8 3 +5 = 8
b, 7 – 3 = 5 7 – 5 = 3
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
5’
5
GV: Nhận xét sửa chữa, 
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài g

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc