Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 14 năm học 2012

TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012

Sáng Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

Mĩ thuật

(Giáo viên bộ môn soạn giảng)

 .

Học vần

BÀI 55: ENG – IÊNG

(Có tính tích hợp nội dung GD và BVMT,mức độ tích hợp bộ phận)

I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.

-Giảm câu hỏi trong mục luyện nói 1 đến 3 câu hỏi.

*Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?Ao hồ giếng đem đến cho con người những lợi ích gì?Em cần gữ ao hồ giếng thế nào để có nguồn nước hợp vệ sinh ?

II. Đồ dung dạy-học:

-Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK), câu ứng dụng, phần luyện nói

- Bộ đồ dùng học vần, bảng con.

 

docx 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y và ghim lại mẫu lên bảng, gấp 1 ô như 2 nếp gấp trước được hình 4
d) Gấp các nếp tiếp theo
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước.
- Học sinh quan sát và làm theo
- Học sinh quan sát hình 4 và lam theo sự hướng dẫn cuả giáo viên
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Mức hiểu biết của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Chiều Toán
LUYỆN TẬP
l.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8
 -Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
 -Học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng :
-GV hệ thống bài tập, tranh vẽ bài tập 
-HS vở bài tập toán ,bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 	
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 3 + 5 =	 8 - 6 =	
 8 - 5	 = 8 - 4 = 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 55 
Bài 1:	 Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn mẫu nêu cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trung bình lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: viết kết quả thẳng cột 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tính.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
Bài 4:- Gọi HS nêu yêu cầu tính.
- GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS khá lên chữa bài.
Bài5: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp:
- GV gọi HS nêu bài toán.
- Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác, từ đó 
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc lại bảng trừ 8.
- Nhận xét giờ học
-2 học sinh lên bảng làm 
-Học sinh làm vở bài tập 
-Tính nhẩm: 
Học sinh làm vở 
 7 + 1= 8 , 6 +2 = 8 , 5 + 3 = 8
-1= 7 , 8 - 2 = 6 , 8 - 6 = 2
 8 - 7 =1 , 8 - 5= 3 , 8 - 8 =0
-Tính 
 Học sinh làm vở 
 8 -1 - 2 = 5 , 8 - 2 -3 =3
 8 -2 - 1= 5 , 8 -1- 5 =2
-Viết phép tính thích hợp 
 8 - 4 = 4 , 8 -3 =5
 8 - 6 =2 , 8 - 2 =6
-Trong sân có 8 con thỏ ,2 con chạy ra. Hỏi trong sân còn lại mấy con.
 8 -2 =6 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uông, ương”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uông, ương”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ, SGK
- Học sinh: vở bài tập tiếng việt, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc ,viết : uông, ương, luống rau, nương rẫy.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: uông, ương.
- Gọi HS đọc thêm: đỗ tương, chuồng bò, con mương
Viết: 
- Đọc cho HS viết: uông, ương, luống rau, nương rẫy, con đường làng. 
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uông, ương.
Cho HS làm vở bài tập trang 57:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: 
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
-Học sinh đọc câu ứng dụng
-Viết bảng con vần uông, ương, luống rau, nương rẫy.
-Gọi những học sinh yếu đọc 
-Lớp viết bảng con 
-Học sinh tìm những tiếng có vần mới 
-Bài 1: Nối từ với bức tranh 
-Luống rau, đỗ tương, chuồng bò, con mương.
-Học sinh viết 1 dòng từ luống cày
 1 dòng từ nương rẫy
Tự nhiên xã hội
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố kiến thức về nhận biết một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng và cháy.
 -Học sinh kể tên một số vật có thể gây nguy hiểm khi ở nhà.
 -Có ý thức không sử dụng hoặc nghịch những vật dễ gây nguy hiểm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.tranh vẽ bài tập 
- Học sinh:vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Những vật nào có thể gây đứt tay?
- Vật nào dễ gây cháy?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
3. Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
-GV gợi ý học sinh trả lời 
- Khi tiếp xúc với những vật sắc, nhọn, dễ gây đứt tay em cần phải làm gì? 
Chốt: Khi ở nhà một mình các em không nên nghịch hay sử dụng những đồ dùng dễ gây nguy hiểm như chai lọ, bếp bàn là, dao thớt
4. Xử lí tình huống
- Em xẽ làm gì khi sử dụng dao để gọt hoa quả xong? 
- Khi em giúp mẹ rót nước nóng vào phích em sẽ làm như thế nào để phòng bị bỏng? 
- Khi làm vỡ chai lọ thuỷ tinh sành sứ em sẽ làm gì để phòng bị đứt chân, tay. 
Chốt: Khi gặp hoả hoạn các em cần gọi người lớn giúp .
5. Hoạt động5: Củng cố- dặn dò 
- Chơi trò gọi cứu hoả.
-GV hướng dẫn cách chơi, nhóm nào chơi tích cực GV khen ngợi 
-Dao, kéo
- Bật lửa,xăng
-HS trả lờitheo gợi ý của giáo viên 
-Em phải cẩn thận 
-Học sinh lắng nghe
-Em rót từ từ, nếu nặng quá nhờ người lớn.
-Dùng chổi quyét và hót sạch, không dùng tay để nhặt mảnh vỡ.
-Học sinh chơi theo nhóm 
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Sáng Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
-Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh và nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo.
-Rèn HS ham thích học toán 
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ sách giáo khoa
- Bộ đồ dùng học toán + bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
 2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu mối quanhệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm nhóm
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
7
Bài 5 Nối 
 > 5+2
8
9
 < 8-0 
- Học sinh làm bảng con
-
Điền số 
- Học sinh thực hiện phép tính
-Có 8 quả cam trong rổ, 2 quả lăn ra ngoài. Hỏi trong rổ còn lai mấy quả
 8 -2 =6
 Học sinh lên bảng làm
 > 8+0
3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhắc lại dung bài, về nhà ôn lại bài.
Âm Nhạc
(Giáo viên bộ môm soạn giảng)
..
 Học vần
BÀI 57: ANG - ANH
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Đọc được câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng
-Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi 
-Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy học vần,Tranh minh hoạ các từ khoá,câu ứng dụng,phần luyện nói .
- Bộ đồ dùng học vần, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh đọc, viết bảng
-Giáo viên nhận xét 
II. Bài mới: ghi bảng vần ang, anh
Dạy vần : ang 
-Nhận diện 
-Vần ang gồm những âm nào?
-Học sinh đọc 
-Gồm âm a và ng 
Để có tiếng bàng phải thêm âm gì?
-Giới thiệu tranh 
 Viết từ cây bàng 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 
b)Dạy vần anh:
-Vần anh gồm những âm nào?
-Để có tiếng chanh phải thêm âm gì?
-Giới thiệu tranh từ ứng dụng 
Viết từ cành chanh 
-Giáo viên chỉnh sửa 
Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng 
 Buôn làng bánh chưng
 Hải cảng hiền lành 
-Giáo viên đọc mẫu giải nghĩa từ
-Cho học sinh đọc 
Giáo viên chỉnh sửa
* Luyện viết bảng 
-Giáo viên viết mẫu ang, anh, cây bàng, cành chanh 
-Giáo viên hướng cách ngồi, cầm bút
-Âm b và dấu huyền
-Học sinh ghép vần ang, tiếng bàng,từ cây bàng 
-Cá nhân, nhóm đọc
Lớp đọc đồng thanh 
-Âm a và âm nh
-Học sinh ghép vần anh
-Âm ch và vần anh 
-Học sinh ghép từ cành chanh
Cá nhân, nhóm đọc 
Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh đọc thầm 
Tìm tiếng có chứa vần mới
-Học sinh lên ghạch chân tiếng có vần mới 
-Cá nhân, nhóm đọc 
-Học sinh viết bảng con 
-Học sinh theo dõi
 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP 
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Học sinh đọc bài SGK
ang, bàng, cây bàng
anh - chanh - quả chanh
- Cho HS quan sát tranh và 1 em đọc câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc cá nhân , nhóm 
-Lớp đọc đồng thanh 
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ang, bàng, cây bàng
anh - chanh - quả chanh
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói:
 Buổi sáng
-Giáo viên đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận 
-Tranh vẽ gì?Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
 -Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt ?
-ở nhà em vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
-Buổi sáng 
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác bổ sung 
-Vẽ cảnh nông thôn 
-Mặt trời mọc 
-Người lớn thì đi làm ,còn em thì đi học 
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
-Thi tìm nhanh tiếng có vần ang, anh
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt. 
- Học sinh đọc lại bài
-Thi đua giữa các tổ , tổ nào tìm được nhiếu thì tổ đó thắng.
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố lại phép cộng, trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 -Làm tính trừ, cộng trong phạm vi 8 thành thạo.
- Yêu thích học toán.
II- Đồ dùngdạy học 
 Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ các bài tập 
Học sinh:vở bài tập toán +bảng con 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8?
GV nhận xét cho điểm 
- 3 học sinh lên bảng đọc 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Ôn và làm vở bài tập trang 58
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS chữa bài
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- HS yếu, trung bình chữa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu mẫu.
- HS tự nêu yêu cầu và mẫu 8 + 0 = 8 người ta nối với số 8
- Cho HS làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi.
Chốt: Một số cộng, trừ với 0.
- làm vào vở sau đó thi đua chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và tính vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi.
- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Số được nối nhiều nhất là số 9.
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- HS viết phép tính và chữa bài.
- HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- Đọc bảng cộng, trừ phạm vi 8
- Nhận xét giờ học.
 Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Tiếp tục ôn lại cách đọc và viết vần có kết thúc bằng âm nh, ng.
 - Rèn kĩ năng đọc và viết vần, chữ có kết thúc bằng âm nh, ng.
 - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.Tranh vẽ bài tập 
-Học sinh : Vở bài tập tiếng việt, bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết : bình minh, nhà rông, ang, anh
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: Ôn tập
- Gọi HS đọc thêm: lang thang, cành bưởi, vắng vẻ, vâng lời, mong đợi, xông hơi, cái thúng, viếng lăng, đi xuống, đánh kẻng, siêng năng, 
Viết:- Đọc cho HS viết: 
-lấp lánh, cành cây, cái bảng, răng khểnh, lung linh, càng cua, 
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm: ng, nh.
Cho HS làm vở bài tập trang 58:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: bánh cuốn, càng cua, mạng nhện,
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng từ có vần vừa học. 
-Về nhà ôn lại bài.
-Gọi học sinh đọc toàn bài vần ang, anh
-Lớp viết bảng con 
-Một số học sinh yếu đọc bài 
-Học sinh viết vở ô li
-Thi đua tìm, ai tìm được nhiều người đó được cả lớp khen.
-Các từ được nối
 Chú bé trở thành chàng trai dũng mãnh
Chị Mơ gánh rau vào thành phố
Đại bàng dang đôi cánh rộng 
-Cá nhân,nhóm đọc các từ vừa nối 
1 dòng hải cảng
1 dòng bánh chưng
Thủ công
LUYỆN TẬP
l. Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố lại cách gấp thành thạo các đoạn thẳng 
-Rèn con mắt thẩm mĩ và đôi bàn tay khéo léo
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
 	+ Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp
- Cho học sinh nhắc lại các bước vừa học buổi sáng 
- Giáo viên kết luận: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
-Giáo viên cho học sinh thực hành 
-Giáo viên nhắc lại cách gấp , sau đó cho học sinh thực hiện 
- Học sinh nhắc lại 
B1: Gấp nếp thứ nhất hình 2
 Gấp nếp thứ hai, hình 3
 Gấp nếp thứ ba, hình 4 
a) Gấp nếp thứ nhất
- Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng
- Giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu.
b) Gấp nếp thứ hai
- Giáo viên ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía ngoài để gấp nếp thứ hai.
- Cách gấp giống nếp thứ nhất.
c) Gấp nếp thứ ba
-Học sinh gấp xong dán vào vở thủ công 
Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm gấp đẹp. 
- Học sinh quan sát và làm theo
-Học sinh lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.Mức hiểu biết của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Sáng
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm phép cộng.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 9. đặt được đề toán và nêu được phép tính 
-Rèn học sinh ham thích môn học .
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ bài tập 
- Bộ đồ dùng học toán,bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 9
- Giáo viên rút ra bảng cộng
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8+ 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 9 hình tam giác 
 8 + 1 = 9 1+8=9
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 9
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài 
GV hướng dẫn cách làm
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
-GV nhận xét cho điểm 
-Học sinh luyện bảng con
-Học sinh làm nối tiếp 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
 Học sinh làm bài
 7 + 2 = 9
4.: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ. Hướng dẫn về nhà ôn bài
 Học vần( 2 tiết )
BÀI 58: INH - ÊNH
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
-Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi
-Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh các từ khoá , câu ứng dụng, phần luyện nói
- Bộ đồ dùng học vần,bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
-Giáo viên nhận xét 
5 học sinh đọc bài 
-Lớp viết bảng con
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài
Học sinh quan sát tranh
* Dạy vần inh
-Nhận diện 
-Vần inh gồm những âm nào?
Cho lớp ghép vần inh
- HS quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
-Gồm âm i và nh
- Học sinh ghép vần inh
-Để có tiếng tính thêm âm gì?
-Âm t và dấu sắc
-Giới thiệu tranh máy tính
-Học sinh ghép từ máy tính 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 
* Dạy vần ênh
-Nhận diện 
Vần ênh gồm những âm nào?
-Cho lớp ghép vần ênh
So sánh: inh với ênh
-Để có tiếng kênh phải thêm âm gì?
Giới thiệu tranh 
-Cho lớp ghép tiếng kênh,từ dòng kênh 
Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 
- Cá nhân, nhóm đọc 
Lớp đọc đồng thanh
-Âm ê và nh
-Lớp ghép vần ênh 
-Giống: đều có âm nh đứng sau
-Khác: âm và ê và âmi
-Âm k
Cá nhân, nhóm đọc 
Lớp đọc đồng thanh 
-Viết từ ứng dụng 
 Đình làng bệnh viện 
Thông minh ễnh ương
-Giáo viên đọc mẫu giải thích từ 
-Cho lớp đọc cá nhân
* Luyện viết bảng 
Giáo viên viết mẫu vần inh, ênh, máy tính, dòng kênh vừ viết vừa hướng dẫn học sinh viết. 
Lưu ý; cách cầm phấn, đặt bảng cách ngồi 
Nếu học sinh ngồi không đúng tư thế giáo viên chỉnh sửa cho các em 
- Học sinh đọc thầm ròi tìm tiếng có vần mới 
Cá nhân, nhóm đọc 
Lớp đọc đồng thanh 
-Lớp viết bảng con 
 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP 
*Luyện đọc bài tiết 1
Học sinh đọc bài sách giáo khoa
-Cho học sinh đọc cá nhân, nhóm 
 -Giáo viên quan sát chỉnh sửa 
-Cá nhân, nhóm, đọc SGK
-Đọc bài trên bảng
-Học sinh quan sát tranh 
Nêu câu ứng dụng 
Học sinh quan sát tranh 
-Cá nhân, nhóm đọc 
 *Luyện viết 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vào vở 
Vần inh, ênh, máy tính. Dòng kênh 
-Giáo viên quan sát uốn nắn các em tư thế ngồi, cách cầm bút ,cách đặt vở 
-Học sinh viết bài vào vở 
*Luyện nói
-Giáo viên nêu chủ đề luyện nói
Máy cày, máy nổ,máy khâu, máy tính
-Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi
-Trong tranh vẽ những loại máy gì?
-Trong các loại máy em biết loại máy nào ?
-Máy nổ dùng để làm gì?
 -Máy khâu dùng để làm gì?
Máy cày dùng để làm gì?
Máy tính dùng để làm gì? 
-Học sinh theo dõi 
-Học sinh thảo luận nhóm cặp đôi.
Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung 
-Dùng để may quần áo 
-Dùng để cày ruộng
 Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung 
* Củng cố – dặn dò 
-Cho học sinh thi tìm tiếng có vần mới
-Lớp đọc lại toàn bài một lượt 
Nhắc nhở học sinh về học bài.
-Thi đua giữa các tổ, tổ nào tìm được nhiều thì tổ đó thắng cuộc.
 Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
l.-Mục tiêu: Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
-Học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ.
ll. Đồ dùng dạy học
 -Vở bài tập đạo đức, tranh bài tập 1. điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em,1
-Bài hát : tới lớp tới trường.
lll. Các hoạt động dạy học 
-Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu tranh Thỏ và Rùa là 2 bạn cùng lớp 
-Giáo viên đọc mẫu 
Hoạt động 1:Thảo luận cặp đôi
--Giáo viên hướng dẫn các cặp quan sát tranh bài tập 1
-Trong tranh vẽ sự việc gì?
-Có những con vật nào?
Từng con vật đó đang làm gì?
-Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nàotiếp thu bài tốt hơn?
-Các em cần noi theo,học tập bạn nào? Vì sao? 
* Giáo viên kết luận :Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn .Rùa Chạp chăm chỉ nên đến đúng giờ
* Hoạt động 2; Thảo luận lớp 
Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
-Đi học đều đúng giờ có lợi gì?
Nếu khôngđi học đều đúng giờthì có hại gì?
* Giáo viên kết luận 
Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em học tập tốt hơn thực hiện được nội quy của nhà trường.
*Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ hướng 
- Hoc sinh làm viêc theo nhóm 2 người
- Hoc sinh trình bàykết quả trước lớp ,bổ sung kiến cho nhau.
-Học sinh lắng nghe
- Hoc sinh trả lời câu hỏi
- Các bạn khác nhận sét và bổ sung
-Học sinh lắng nghe
 dẫn học sinh về nhà ôn lại bài. 
Chiều
Toán
 ÔN TẬP
l.Mục tiêu:
 - Học sinh tiếp tục ôn củng cố kiến thức và kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 9.
 - Rèn cho các em nhìn tranh đặt nhanh đề toán.
 - Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập 
- Học sinh:vở bài tập toán+ bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 -2 học sinh đọc bảng cộng trong phạm
Thi đọc bảng cộng 9.
-GV nhận xét cho điểm 
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 59 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS chữa bài
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- HS yếu, trung bình chữa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu tính.
- Gọi HS yếu chữa bài.
Chốt: Một số cộng với 0.
- làm vào vở sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và làm tính vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: 6 + 3 cũng bằng 6 + 2 rồi + 1.
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Các phép tính được nối với số 9 là: 6+3; 8+1; 9+0; 4+5.
- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- HS viết phép tính và chữa bài.
- HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Đọc bảng cộng phạm vi 9.
-Lớp đọc đồng thanh một lượt 
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Tiếp tục ôn lại cách đọc và viết vần có kết thúc bằng âm nh, ng.
 - Rèn kĩ năng đọc và viết vần, chữ có kết thúc bằng âm nh, ng.
 - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.Tranh vẽ bài tập 
-Học sinh : Vở bài tập tiếng việt, bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- Viết : bình minh, nhà rông, ang, anh
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Đọc:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an tuan 14 lop 1.docx