Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 8

I-Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết cấu tạo vần it, iêt, trái mít, chữ viết

- Phân biệt sự khác nhau giữa it và iêt để đọc đúng, viết đúng: it, iêt

- Biết ghép âm đứng trước với các vần it, iêt để tạo thành tiếng mới

- Viết đúng vần, đều nét đẹp

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II-Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa, tranh minh họa từ khóa, từ ứng dụng

2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

 

doc 18 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học thuộc : 3 em
Mỗi tổ từ 1, 2 hs viết bảng
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần it được tạo bởi âm i và t, âm i đứng trước , t đứng sau
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
HS thực hiện và nêu : tiếng mít
Học sinh đánh vần 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc 
HS nêu: Vịt, nghịt, tiết, biết
Học sinh đọc 
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1-LUYỆN TẬP :
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc lại vần, tiếng, từ mới học ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Em biết vịt đẻ trứng vào lúc nào không ?
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : 
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi 
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Tìm tiếng có vần it, iêt
Hoạt động 2: Luyện viết
Nêu nội dung bài viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
à Lưu ý học sinh những nét nối giữa các chữ i, iê với t, giữa chữ m, v với vần it, iêt và vị trí dấu sắc
Viết vần it
Trái mít
Viết vần iêt
Chữ viết
Hoạt động 3: Luyên nói
Cho học sinh nêu tên bài luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Hãy đặt tên cho các bạn
Bạn nữ đang làm gì ?
Bạn ban đang làm gì ?
Theo em, các bạn làm việc như thế nào ?
Em thích tô, viết hay vẽ ? Vì sao ?
Em thích tô (viết, vẽ) cái gì nhất ? Vì sao ?
2-Củng cố:
Đọc lại cả bài
Trò chơi:gọi đúng tên cho vật và hình ảnh
Chia 1 số tranh ảnh, đồ vật mô hình mà tên của chúng có chứa vần it, iêt cho học sinh 
Tuyên dương nhóm viết đúng và nhiều hơn
3-Dặn dò:
Về đọc và viết bảng từ có mang vần it - iêt
Chuẩn bị bài vần uôt - ươt
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
HS nêu: đàn vịt đang bơi
Học sinh: ban đêm 
HS cá nhân, đồng thanh
Học sinh nêu: vịt
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Em tô, vẽ, viết
Chăm chỉ, miệt mài
Học sinh viết tên tranh ảnh vào giấy
Đọc các từ viết được
Nhóm nói hay đúng và có nhiều tiếng của vần it , iêt hơn thì thắng
ĐẠO ĐỨC	T 18
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI
NGÀY:	Học Vần 	T 79
 UÂT - ƯƠT 
Mục tiêu:
Nhận biết sự cấu tạo và phân biệt sự khác nhau giữa vần uôt, ươt để đọc, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
Biết ghép âm đứng trước với các vần uôt, ươt để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần uôt - ươt
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần it – iêt 
viết từ ứng dụng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết
Đọc thuộc câu thơ ứng dụng
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần uôt – ươt ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần uôt
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ uôt 
Phân tích cho cô vần uôt
Lấy và ghép vần uôt ở bộ đồ dùng tiếng việt 
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: uô – tờ – uôt
Giáo viên đọc trơn uôt
Thêm âm ch và dấu nặng được tiếng gì?
Giáo viên viết bảng: chuột
Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng: con chuột
Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 
Viết vần uôt
Chuột 
Con chuột 
Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần ươt
Quy trình tương tự như vần uôt
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên viết bảng các từ, yêu cầu học sinh đọc các từ đó
Tìm các tiếng có vần uôt, ươt
Giải thích các từ :
Trắng muốt: rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp (giáo viên đưa khăn vải trắng muốt)
Tuốt lúa: làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông
Vượt lên: đi nhanh, tiếng lên phía trước
ẩm ướt: khg khô ráo, nhiều nước, hơi nước
Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc câu thơ
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần uôt được tạo nên từ uô và âm t
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
HS thực hiện và nêu: chuột
Học sinh đọc cá nhân, đt
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc 
Học sinh nêu
HS luyện đọc cá nhân 
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
LUYỆN TẬP :
Hoạt động 1: Luyện đọc
Cho HS luyện đọc các vần vừa học ở SGK 
GV đính tranh trong SGK choHS nhận xét 
Giáo viên đọc mẫu câu thơ
Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần uôt
Chuột nhắt
Viết vần ươt
Lướt ván
Hoạt động 3: Luyên nói
Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Qua tranh, con thấy nét mặt các bạn ntn ?
Khi chơi các bạn đã làm gì để khg xô ngã ?
Em có thích chơi cầu trượt không ? vì sao?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi: Thi tìm tiếng tiếp sức
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
Học sinh nghe hiệu lệnh viết tiếp sức tiếng có vần uôt, ươt
Tổ nào viết nhiều tiếng đúng, sẽ thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Chuẩn bị bài ôn tập
HS luyện đọc cá nhân 
HS q sát và nêu nh xét
Học sinh đọc câu thơ
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Đại diện mỗi dãy 3 bạn thi đua tiếp sức
Học sinh nhận xét 
THỦ CÔNG 	T 18
GẤP CÁI VÍ ( tiết )
 I- MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy và gấp được cái ví bằng giấy .
II- CHUẨN BỊ :
Giáo viên :- Ví mẫu bằng giấy có kích thước lớn .
 - Một tờ giấy màu HCN để gấp ví .
2- Học sinh : -1 tờ giấy màu HCN để gấp ví .
 - Một tờ giấy vở HS. Vở thủ công . 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC Ï CHỦ YẾU :
+ Học sinh thực hành gấp cái ví :
GV nhắc lại quy trình gấp quạt theo các bước gấp cái ví ở tiết 1.
GV gợi ý HS nhớ lại quy trình gấp cái ví .
Bước 1: Lấy đường dấu giữa : 
GV nhắc HS để dọc giấy, mặt màu úp xuống , khi gấp phải gấp từ dưới lên , 2 mép giấy khép kính ( H1)
Bước 2 : Gấp 2 mép ví :
GV nhắc nhở HS gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay vho thẳng ( H4 )
Bước 3 : Gấp túi ví :
GV nhắc nhở HS khi gấp phải cần chú ý : 
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong , 2 mép ví phải sát đường dấu giữa , không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau ( H7 ).
Khi lật H7 ra mặt sau , để giấy nằm ngang , gấp 2 phần ngoài vào ( H9). Chú ý gấp đều ( Không để bên to bên nhỏ ) cân đối với chiều dài và chiều ngang của ví ( H10).
Gấp hoàn chỉnh xong cái ví , GV gợi ý HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp .
Trong khi HS thực hành GV q sát , giúp đỡ HS còn lúng túng .
Tổ chức trình bày sản phẩm, chung1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
GV nhắc nhở HS dán sản phẩm vào vở thủ công .
	IV- NHẬN XÉT –DẶN DÒ :
GV nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật gấp của toàn lớp và đánh giá sản phẩm của HS
GV dặn dò HS chuẩn bị1 tờ giấy màu,1 tờ giấy vở để học :“ Gấp mũ ca lô“.
NGÀY DẠY :	
	 Học Vần 	T 80
	 ÔN TẬP 
MỤC ĐÍCH :
HS đọc , viết được 1 cách chắc chắn 14 chữ ghi vần đã học từ bài 68à bài 74 , đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng .
Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể “ Chuột nhà và chuột đồng”
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh chữ gắn bìa .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
Ôn tập :
Các chữ và vần vừa học : GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK . GV đọc vần HS viết vào vở BT chia theo dãy , mỗi dãy viết 1 vần .
Nhận xét 14 vần có gì giống nhau . trong 14 vần vần nào có âm đôi.
Đọc từ ngữ ứng dụng :
Gv viết lên bảng chót vót , bát ngát , Việt Nam 
HS đọc thầm tìm tiếng mới có chứa vần ôn .
HS luyện đọc toàn bài lên bảng.
TIẾT 2
Luyện đọc :
Luyện đọc bài trong SGK.
HS quan sát và nhận xét bức tranh T2 vẽ hình gì ? Luyện đọc 2 câu đố HS đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ôn : mat 
Đọc trơn 2 câu 
HS đọc trơn toàn bài trong SGK.
Hướng dẫn HS viết : chót vót , bát ngát .
Kể chuyện chuột nhà và chuột đồng.
GV giới thiệu và kể lần 1 .
GV kể lần 2 theo ND từng tranh .
Củng cố –dặn dò :
Trò chơi 
Khen ngợi HS học tốt .
Toán	T 70
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu:
Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng.
Biết SS độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: SS trưcï tiếp hoặc gián tiếp
Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:Bút , thườc, que tính
Học sinh :Bút , thườc, que tính, vở , sách
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ : Điểm , đoạn thẳng
Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi kẻ thành 2 đoạn thẳng
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, SS trực tiếp
Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh
Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắ
Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ BT1
Hoạt động 2: So sánh gián tiếp
Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay
Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn
Hoạt động : Thực hành
Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng , rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào băng giấy
So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy đó
Củng cố -Dặn dò:
Oân kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo
- Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập
Hát
Học sinh làm ở bảng . lớp nhận xét
HS nêu theo ý hiểu
1 HS lên thực hiện SS trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn
Học sinh mở sách nêu
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh làm bài
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài
HS làm theo hướng dẫn
Học sinh sửa bài
ÂM NHẠC	T 18
TẬP BIỄU DIỄN
I-MỤC TIÊU :
- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biễu diễn bài hát trước lớp .
-	Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc .
 II- GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
-	Nhạc cụ tập đệm các bài hát .
-	GV cần biết : 
+ Trò chơi thứ 1 :“Tiếng hát ở đâu”, “ Đoán tên “và “ Bao nhiêu người hát “
+ Trò chơi thứ 2 : Hát và gõ đối đáp .
Sau đó GV chia thành 2 nhóm : Nhóm A hát , Nhóm B gõ.rồi đổi lại.
Trò chơi này giúp các em biết nghe và hát đúng tiết tấu của bài hát .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1- Hoạt động 1: 
-	Dùng các bài hát đã học , GV tổ chức cho từng nhóm hoặc cá nhân lên biễu diễn trước lớp .Khi biễu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ .
-	Từ các bài hát , GV cho HS tự suy nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ -	GV cho từng nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất tuyên dương.
2- Hoạt động 2 :
 -	Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi như hướng dẫn ở trên.
 -	 Chú ý : ngoài trò chơi đã nêu GV có thể cho HS thực hiện thêm các trò chơi âm nhạc khác .
NGÀY DẠY :	 HỌC VẦN 	T 81
OC – AC 
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được cấu tạo : oc, ac, tiếng sóc, bác
P biệt sự khác nhau giữa vần oc – ac để tạo và viết đúng oc – ac, con sóc, bác sĩ
Nhận biết sự khác nhau giữa oc và ac để viết đúng vần, từ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, bộ chữ ghép, tranh vẽ trong sách giáo khoa , ít hạt thóc, băng ghi âm 1 bản nhạc
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: Đọc các vần có âm két thúc bằng t
Vần có âm kết thúc là t, các con phát âm ntn
Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần có kết thúc bằng âm c, đó là vần oc– ac ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần oc
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi bảng vần oc
Phân tích cho cô cấu tạo vần oc 
Lấy và ghép vần oc ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
à Lưu ý: khi phát âm vầm oc có âm kết thúc là âm c, chúng ta phát âm mạnh để phân biệt âm cuối là t
Giáo viên đánh vần: o – cờ - co
Giáo viên đọc trơn oc
Ghép thêm s và dấu sắc vào vần oc con được tiếng gì ?
Giáo viên ghi bảng: sóc
Phân tích cho cô tiếng sóc
Đánh vần: Sờ – oc – sóc – sắc – sóc
Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng: con sóc
Đánh vần: o–cờ–oc–sờ–óc–sóc–sắc–sóc; con sóc
Đọc lại vần và từ khóa
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần oc: viết chữ o rê bút viết chữ c
Viết sóc: viết con chữ s rê bút viết vần oc, lia bút viết dấu sắc trên o 
Con sóc : viết chữ con cách 1 con chữ o viết chữ sóc
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần ac
Quy trình tương tự như vần oc 
Viết: ac, bác, bác sĩ
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Đọc cho cô các từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng, giải thích
Hát thóc: giáo viên đưa nắm thóc, hạt thóc để sát thành gạo cho chúng ta ăn hàng ngày
Con sóc: loài vật nhỏ bé da xù xì, khi trời mưa nó nghiến răng
Bản nhạc:(mở băng) con nghe thấy hay không? đó là một bản nhạc đấy
Con vạc: gần giống như con cò ( đưa tranh)
Giáo viên ghỉ từ thứ tự và bất kỳ
Đọc toàn bảng
Đọc các từ ứng dụng 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
 nhẹ, lưỡi đánh lên
Học sinh đọc
Học sinh viết bảng con 
2 học sinh viết bảng lớp
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần oc được tạo nên bởi âm o và âm c, âm o đứng trước âm c đung sau
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh nêu : sóc
Aâm s đứng trước , vần oc đứng sau, dấu sắc trên o
Đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu : con sóc
Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc 
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
LUYỆN TẬP :
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV hd đọc vần, tiếng, từ, câu ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Con cho biết tranh vẽ gì ?
Để xem nó là quả gì , ntn, ta cùng đọc câu
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hàn than
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Giáo viên nêu nội dung viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần oc
Con sóc
Viết vần ac
Bác sĩ
Giáo viên theo dõi nhắc nhở
Hoạt động 3: Luyên nói
Đọc tên chủ đề luyện nói
Nhóm 2 em quan sát xem tranh vẽ gì, tìm hiểu nội dung
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ?
Ba bạn còn lại làm gì ?
Con có thích vừa vui vừa học không ? Tại sao ?
Kể tên các trò chơi con được học trên lớp ?
Con được xem những bức tranh đẹp nào mà cô đưa ra trong giờ
Con được nghe những câu chuyện nào hay mà cô đã kể trong giờ học ?
Con thấy cách học đó có vui không ?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi: kết bạn
Giáo viên giao cho 2 dãy, mỗi dãy 5 từ
Giáo viên ghi bảng vần ac một bên, vần oc một bên; và nhịp thước: học sinh có tiếng mang vần đứng vào bên vần của mình
Ai sai sẽ nhảy lò cò về chỗ
Nhận xét
Dặn dò:
Học kỹ bài, đọc viết bảng con những tiếng có vần oc, ac
Xem và chuẩn bị bài : ăc – âc 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Chùm quả
Cá nhân, đồng thanh
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát thảo luận 
Học sinh nêu
Học sinh đọc toàn bài
Học sinh tham gia trò chơi
Học sinh tuyên dương
Toán	T 71
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu:
Học sinh biết so sánh độ dài của một số vật quen thuộc
Nhận biết gang tay, bước chân, mỗi người là khác nhau
Rèn cho học sinh đo ước lượng bằng bàn tay, bước chân
Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viênThước kẻ, que tính
Học sinh :Thước kẻ, que tính
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay
Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa
Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay
Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay
Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên bảng
Hoạt động 3: Cách đo bằg bước chân
Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng bước chân đối với bục giảng
Hoạt động 4: Thực hành 
GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo
Thước kẻ dài
Sợi dây trùng
Độ dài bảng
Độ dài phòng học
Trình bày trước lớp
Nhận xét , tuyên dương
Dặn dò:
Về nhà tập đo nhiều lần các đồ vật trg nhà
Chuẩn bị xem bài: Một trục tia số
Hát
Học sinh sát định độ dài gang tay của mình
Học sinh quan sát 
Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc to kết quả đo được
Học sinh quan sát và lên thực hành 
Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo cho đồ vật được đo như gang tay, bước chân, que tính
Học sinh thực hành
Tự nhiên xã hội T 18
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
Mục tiêu:
Nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
 -	Các hình ở SGK bài 18.
Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
Học sinh:
 -	SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Bài mới:
Giới thiệu: : Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống= nghề gì?
- Đi thẳng hàng, trật tự.
Bước 2: Thực hiện hoạt động.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả.
- Em đi tham quan có thích không? Em thấy những gì?
+Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống = các nghề khác nhau
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Treo tranh SGK.
- Em nhìn thấy những gì trong tranh?
- Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết?
Bước 2: 
- Theo em, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em thích?
- Mọi người đang làm gì? 
- Xe cộ chạy ra sao?
Củng cố:
Em đi tham quan có thích không?
Em nhìn thấy những gì?
Cuộc sống ở đây là thành thị hay n thôn?
+Kết luận: Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương.
Dặn dò:
Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh.
Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đi thành hàng để quan sát 2 bên đường.
Học sinh nêu.
 - Hoạt động lớp.
- Bưu điện, trạm y tế, tr

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(48).doc