Giáo án lớp 5 + 4 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

TRE VIỆT NAM

 Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ).

 Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

 HTL những câu thơ em thích.

 Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

 Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc

 Đạo đức

CÓ CHÍ THÌ NÊN

- Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .

- Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.

- Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung.

 

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 + 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Hoạt động dạy – học 
b.1/Hoạt động 1: Trò chơi “ Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”
-GV tiến hành trò chơi theo các bước . 
+Chia lớp thành2 đội : Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn . 
+Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm . Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 món ăn . 
*Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? 
GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc 
GV tiến hành thảo luận nhóm theo hướng 
-Chia nhóm HS 
+Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc , các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau 
+Những món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật và thực vật ? 
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực vật . 
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? 
*Hoạt động 3: Cuộc thi : Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
-GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên : lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 2: 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 3: 
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
Ÿ Bài 4: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại từng câu. 
Ÿ Bài 5: 
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học
	===========================
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
-Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. 
-Từ điển tiếng Việt .
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhóm làm bài. 
KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
 Học sinh nhận định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì 
 Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
 Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
- Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 
- Trò: SGK 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/ Oån định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài 
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. 
3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp 
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại. 
Bài tập 2 
- GV : Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại: 
+ Từ ghép có nghĩa phân loại 
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp 
Bài tập 3 
- GV: Muốn làm đúng BT này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào ( lặp âm đầu , lặp phần vần hay lặp cả âm đầu và vần ) 
4/ Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
1/ Oån định lớp 
2. Bài cũ: gọi 2 học sinh nêu phần bài học 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Vệ sinh tuổi dậy thì”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. 
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch , thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
_ GV chốt ý (SGV- Tr 41)
* Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập )
+ Bước 1:
_GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập 
+ Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng 
 * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
_GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
_GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
® Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
+ Bước 1: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
+ Bước 2: HS trình bày
+ Bước 3: 
_GV khen ngợi và nêu câu hỏi :
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “
- Nhận xét tiết học 
	===========================
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể rất chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua ) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi . 
 Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
Tranh minh họa bài học trong SGK
TOÁN
ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
- Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến thức. 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. 
- Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
- Phấn màu - Bảng phụ 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/ Oån định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài : 
- Trung thực là một đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc Những hạt thóc giống , các em sẽ thấy người 
xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào. 
3.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm cả bài
b/ Tìm hiểu bài 
Nhà vua chọn người như thế nào
- Thóc đã luộc chín cón nảy mầm được không? 
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
- Đến kì phải nộp thóc cho vua 
- Chôm đã làm gì, mọi người làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? 
- HS đọc đoạn cuối
- Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. 
- Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách phân vai. 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? 
- GV nhận xét tiết học. 
1/ Oån định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3/ Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài mới: 
 “Bảng đơn vị đo khối lượng” 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Ÿ Bài 1:- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng . 
- GV nhận xét
Ÿ Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Xác định dạng bài và nêu cách đổi
- Học sinh làm bài 
- GV nhận xét, ghi điểm 
Ÿ Bài 3 : - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm
- HS làm cá nhân. 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
Ÿ Bài 4: - Học sinh đọc đề - thảo luận- 
 phân tích đề - Tóm tắt- làm bài.
 4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
- GV nhận xét, ghi điểm 
- HS nêu lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
	==========================
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
Đạo đức
Bài 2 :VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
Học sinh biết : 
1.Nhận thức được: 
-Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
1/Giáo viên: 
-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
-SGK Đạo đức 4
-Giấy khổ to ( nếu có ).
2/Học sinh:
-SGK
-Vở bài tập Đạo đức 4.
Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
- Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.
- Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Đọc lưu loát toàn bài.- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
- Tranh phóng to (SGK) Sưu tầm tranh ảnh.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại vài tấm gương, mẩu chuyện về trung thực trong học tập. Rút ra bài học cho mình qua câu chuyện , tấm gương vừa kể. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
Mỗi người đều có thể gặp khò khăn trong cuộc sống và trong học tập. Nhưng phải cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua những khó khăn như thể nào; Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu điều này qua bài Vượt khó trong học tập.
 -GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
@Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó
-GV giới thiệu: Trong cuộc sống cũng có thể gặp khó khăn, rủi ro . Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết vượt qua. Chúng ta hãy cùng em bạn Thảo trong truyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào ? 
-GV kể chuyện. 
-GV mời 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. 
@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( bài tập 1, 2 trang 6, SGK ) 
-GV chia lớp thành các nhóm. 
ØGV kết luận : 
-Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
@Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi ( Câu hỏi 3 trang 6, SGK). 
GV ghi tóm tắt các ý lên bảng. 
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. 
@Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK): 
-GV yêu cầu HS nếu cách sẽ chọn và giải thích lí do. 
-GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? 
-GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
 4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết 2 bài 2 “ Vượt khó trong học tập”.
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
3/Dạy – học bài mới
 Giới thiệu bài mới: “ Một chuyên gia máy xúc” 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
Ÿ Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: 
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2: thảo luận nhóm: 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, rút đại ý. 
- Rèn đọc diễn cảm- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn- Nêu cách đọc 
_Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ thi đua nêu lên đại ý 
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Đọc diễn cảm
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
	===========================
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
TOÁN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số . 
 Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số . 
 - Hình vẽ và đề bài toán a, b ,bảng phụ .
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
 Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. 
 Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
 Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. 
 Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 21 . 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài: “ Tìm số trung bình cộng” 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.1/Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng 
a/Bài toán1 :- Hs đọc đề toán .
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán . -1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào giấy nháp .
-Dựa vào cách giải của bài toán HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4? 
-GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước: 
-GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. 
*Bài toán 2 : -GV yêu cầu Hs đọc đề bài toán 2 
- HS làm bài . 
-GV nhận xét 
-GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác , HS nêu quy tắc tính số trung bình cộng của nhiều số . 
b.2/ Luyện tập – Thực hành . 
*Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu đề bài , sau đó tự làm 
-GV chữa bài . 
* Bài 2 : -GV yêu cầu HS đọc đề toán . 
-GV yêu cầu HS làm bài . 
Bài giải 
Bốn bạn cân nặng số kg là : 
36 + 38 + 40 + 34 = 148 ( kg ) 
Trung bình mỗi bạn nặng số kg là : 
148 : 4 = 37 ( kg ) 
Đáp số : 37 kg
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
 *Bài 3: HS đọc đề toán - làm bài . 
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
 4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập.
1.Ổn định lớp 
2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
3/Dạy – học bài mới
 Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra viết” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
	===========================
Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009
Tiết 1	
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
Khoa học 
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN 
I.Mục tiêu 	Giúp học sinh (HS): 
- Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật 
- Nêu được ích lợi của muối I – ốt
- Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn
II.Đồ dùng dạy - học : 
- Các minh hoạ trong trang 20 , 21 SGK .
- Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I – ốt . 
Toán
LUYỆN TẬP 
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. 
- Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước.
- Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
- Phấn màu, bảng phụ 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Tại sao cần ăn phối hợp các chất đạm động vật và đạm thực vật ? 
+Tại sao phải ăn nhiều cá 
-GV nhận xét và cho điểm 
 3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.1/Hoạt động 1: Trò chơi “ Kể tên những món rán ( chiên ) hay xào “
+Chia lớp thành 2 đội : Thành viên trong mỗi đội nốùi tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm 
-GV công bố kết qủa của hai đội -Tuyên dương đội thắng cuộc 
*Hoạt động 2 : Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật ? 
-Chia nhóm HS : Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ: 
+Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật và thực vật ? 
+Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật hoặc thực vật . 
-Yêu cầu HS trình bày kết qủa thảo luận , - - Gv nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến hay . 
- HS đọc phần đầu của mục bạn cần biết 
*Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i- ốt và không nên ăn mặn 
- HS mang những tranh ảnh minh sưu tầm được để trình bày .
+HS thảo luận cặp đôi :muối I –ốt có ích lợi gì cho con người ? 
- Muối I –ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ? 
-GV kết luận : chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bệnh áp huyết cao 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài: ăn nhiều rau và qủa chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 
1/ ơån định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
 Giới thiệu bài mới: “Luyện tập” 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố 
Ÿ Bài 1: Học sinh thảo luận tìm cách giải
- Học sinh giải và sửa bài 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Nêu tóm tắt
- Học sinh giải và sửa bài 
Giáo viên nhận xét, chốt
Ÿ Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN
- Học sinh giải và sửa bài 
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
Ÿ Bài 4 :- Học sinh đọc đề
- Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích ® thực hành câu b
- Giáo viên nhận xét
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
4.Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị: Decamet vuông -- Hectomet vuông
	===========================
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu-Giúp HS:
 - Củng cố về số trung bình cộng.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”. 
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. 
- Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
- Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 22 . 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Hướng dẫn luyện tập 
*Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số - rồi tự làm bài 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
b/(35 + 12 + 24 + 21 + 43): 5 = 27
- GV chữa bài , nhận xét
* Bài 2: HS đọc đề bài . –GV hướng dẫn HS tự làm . Bài giải 
Số dân tăng thêm của cả 3 năm
96 + 82 + 71 = 249 ( người)
Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm số người là 
249 : 3 = 83 ( người)
	Đáp số : 83 người
* Bài 3 : HS đọc đề bài . - HS tự làm
Bài giải 
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn 138+132+130+136+134= 670(cm)
Trung bình số đo chiều cao củamỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 5.doc