A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được câu ứng dụng: Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
chì khi vẽ, kẻ, viết. * Hướng dẫn hs cách sử dụng thước kẻ. - Gv giới thiệu 1 số loại thước kẻ = gỗ, = nhựa. - Hướng dẫn hs cách sử dụng thước kẻ. * Gv hướng dẫn hs cách sử dụng kéo. - Gv mô tả cái kéo. - Hướng dẫn hs cách sử dụng kéo. 3. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu hs tập kẻ đường thẳng. - Yêu cầu hs cắt theo đường thẳng. - Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ hs hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động của hs: - Hs quan sát. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs theo dõi. - Hs tự làm. - Hs tự làm. 4. Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô để giờ sau học bài Kẻ các đoạn thẳng cách đều nhau. Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2008 Học vần Bài 94: oang oăng A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Đọc được các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề áo choàng, áo len, áo sơ mi. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Viết giàn khoan, tóc xoăn. - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: oang - Gv giới thiệu vần oang và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oang. - Phân tích vần oang. - Viết vần oang. - Viết tiếng hoang. - Đánh vần và đọc tiếng hoang. - Phân tích tiếng hoang. - Gv viết bảng: hoang - Gv cho hs quan sát tranh vỡ hoang. + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu về vỡ hoang. - Gv viết bảng vỡ hoang. - Đọc: oang, hoang, vỡ hoang. oăng (thực hiện như trên) - So sánh vần oang với vần oăng. - Đọc : oăng, hoẵng, con hoẵng. * Đọc từ ưd: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oang. oăng. - Đọc câu ưd - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Tranh vẽ gì? - Quan sát áo của các bạn trong nhóm, nói về loại vải, kiểu áo của bạn. c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: vỡ hoang, con hoẵng. - Gv nhắc hs tư thế ngồi viêt và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc. - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 95. Toán Bài 85: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I- Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2, 3 sgk trang 121. - Gv nhận xét, cho điểm. II- Bài luyện tập: 1. Bài 1: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Có tất cả số quả bóng là: 4+ 5= 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 2. Bài 2: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Tổ em có tất cả số bạn là: 5+ 5= 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 3. Bài 3: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Có tất cả số con gà là: 2+ 5= 7 (con gà) Đáp số: 7 con gà - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 4. Bài 4: Tính (theo mẫu): - Hướng dẫn hs tính theo mẫu: 2 cm+ 3 cm= 5 cm - Tương tự cho hs làm bài. - Gọi hs nhận xét. - Yêu cầu hs kiểm tra bài. Hoạt động của hs: - 2 hs lên bảng làm. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs nêu yêu cầu. - 1 hs nêu cách tin hs. - Hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2008 Học vần Bài 95: oanh oach A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. - Đọc được các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Viết: vỡ hoang, con hoẵng. - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu. 2- Dạy vần: oanh - Gv giới thiệu vần oanh và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oanh. - Phân tích vần oanh. - Viết vần oanh. - Viết tiếng doanh - Đánh vần và đọc tiếng doanh - Phân tích tiếng doanh - Gv viết bảng: doanh - Gv cho hs quan sát tranh doanh trại. + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu về doanh trại. - Gv viết bảng doanh trại - Đọc: oanh, doanh, doanh trại. oach (thực hiện như trên) - So sánh vần oanh với vần oach. - Cho hs đọc: oach, hoạch, thu hoạch. * Đọc từ ưd: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyện tập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oanh. oach. - Đọc câu ưd - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. - Em thấy cảnh gì ở tranh? - Trong cảnh đó em thấy những gì? - Có ai ở đó, họ đang làm gì? c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: doanh trại, thu hoạch. - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc. - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 96. Toán Bài 86: Vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước I- Mục tiêu: Giúp hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II- Đồ dùng dạy học: - Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm. - Mỗi hs chuẩn bị 1 thước có vạch chia thành từng cm. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước. + Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm. 2. Thực hành: a. Bài 1: Đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. b. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: ... - Nêu tóm tắt bài toán. - Nhìn tóm tắt nêu bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 5+ 3= 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Nhận xét bài giải. 3. Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. - Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC. - Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách. - Tự kiểm tra bài. Hoạt động của hs: - Hs quan sát. - Cho hs vẽ nháp. - 1 hs đọc. - Hs tự làm bài. - Hs đổi chéo kiểm tra. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 hs nêu. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 vài hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs đổi chéo kiểm tra. IV- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Đạo đức Bài 11: Đi bộ đúng quy định (tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường ko có vỉa hè phải đi sát lề đường. - Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. - Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người. 2. Hs thực hiện đi bộ đúng quy định. II- Đồ dùng dạy học: - 3 chiếc đèn màu đỏ, vàng, xanh làm bằng bìa. - Các điều 3, 6, 18, 20 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Cho hs quan sát tranh và hỏi: + ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? + Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv Kl: ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở thành phố, cần đi trên vỉa hè...... 2. Hoạt động 2: Hs làm bài tập 2. - Nhận xét về việc làm của các bạn trong từng hình. - Trình bày kết quả. - Gv Kl về từng tranh. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Qua đường. - Gv vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ. - Gv phổ biến luật chơi, thành lập đội chơi. - Gv tổ chức cho hs chơi. - Nhận xét, tổng kết trò chơi. Hoạt động của hs: - Vài hs nêu. - Hs làm bài tập. - Vài hs nêu. - Hs làm việc theo cặp. - Vài hs nêu. - Hs 3 tổ chơi. - Hs nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs đi bộ đúng quy định. Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2008 Học vần Bài 95: oat oăt A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc được các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Phim hoạt hình. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Viết: doanh trại, thu hoạch. - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: oat - Gv giới thiệu vần oat và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oat. - Phân tích vần oat. - Viết vần oat. - Viết tiếng hoạt - Đánh vần và đọc tiếng hoạt. - Phân tích tiếng hoạt - Gv viết bảng: hoạt - Gv cho hs quan sát tranh phim hoạt hình. + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu về phim hoạt hình. - Gv viết bảng: hoạt hình - Đọc: oat, hoạt, hoạt hình. oăt (thực hiện như trên) - So sánh vần oat với vần oăt. * Đọc từ ưd: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Cho hs tìm tiếng mới chứa vần oat. oăt. - Đọc câu ưd - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình. - Em thấy cảnh gì ở tranh? - Trong cảnh đó em thấy những gì? - Có ai ở đó, họ đang làm gì? c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: hoạt hình, loắt choắt. - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1 hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 97. Toán Bài 87: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Đọc, viết, đếm các số đến 20. - Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. - Giải bài toán. II- Các hoạt động dạy: Hoạt động của gv: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài 3, 4 sgk. - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Bài luyện tập chung: a. Bài 1: Điền các số từ 1 đến 20 vào ô trống: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét bài làm. - Đọc lại bài. b. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Muốn điền số ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs tự làm bài. - Đọc bài và nhận xét. c. Bài 3: Đọc bài toán. - Nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Hộp đó có tất cả số cái bút là: 12+ 3= 15 (bút) Đáp số: 15 cái bút - Nhận xét bài giải. d. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - Giải thích mẫu. - Yêu cầu hs tự làm. - Nhận xét bài. Hoạt động của hs: - 2 hs làm bài. - 1 hs đọc yc. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Vài hs đọc. - 1 hs nêu yc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài. - 3 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - 1 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - 1 hs đọc yc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài. - Hs nêu. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài. Thể dục Bài 23: Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: - Học động phối hợp. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách tham gia vào chơi. II- Chuẩn bị: - Sân trường, vệ sinh sạch sẽ có kẻ sẵn sân chơi. - 1 cái còi. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1- 2 phút. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1- 2 phút. * Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. * Đi thường và hít thở sâu. 2. Hoạt động 2: - Động tác phối hợp: + Gv tập mẫu, hô cho hs tập theo. + Lần tập 4, 5 gv ko tập mẫu. - Ôn 6 động tác thể dục đã học. * Điểm số hàng dọc. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. + Gv nêu tên trò chơi. + Gv tổ chức cho hs chơi. 3. Hoạt động 3: - Đi thường trên sân trường. - Trò chơi Diệt các con vật có hại. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà. Hoạt động của hs: - Hs đứng 4 hàng ngang. - Hs hát tập thể. - Hs tập đồng loạt. - Hs chạy theo 1 hàng dọc. - Hs đi theo đội hình vòng tròn. - Hs tập theo. - Hs tự tập. - Cán bộ lớp điều khiển. - Cả lớp tập. - Hs điểm số theo tổ. - Hs chơi thi đua theo tổ. - Hs đi theo 1 hàng dọc. - Cả lớp tham gia chơi. Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2008 Học vần Bài 97: Ôn tập A- Mục đích yêu cầu: - Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng. - Biết ghép các âm để tạo vần đã học. - Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài. - Nghe và kể lại được câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, dựa vào tranh minh hoạ trong sgk. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài học. - Bảng ôn tập C- Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài trong sgk - Viết: hoạt hình, loắt choắt. - Gv nhận xét, cho điểm II- Bài mới: 1. Ôn các vần oa, oe Trò chơi: xướng- hoạ - Gv hướng dẫn hs cách chơi - Gv tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết trò chơi 2. Học bài ôn: - Cho hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk. - Đọc bài trong sgk. - Thi viết các vần: Gv đọc cho hs viết. - Gv tổng kết cuộc thi Tiết 2 - Gv tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học. - Yêu cầu hs đọc kq. - Gv tổng kết cuộc thi. 3. Luyện tập: a. Luỵện đọc: - Đọc đoạn thơ ưd - Gv đọc mẫu - Luyện đọc toàn bài b. Kể chuyện: - Gv kể câu chuỵện: Chú Gà Trống khôn ngoan. - Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs: + Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì? + Cáo đã nói gì với Gà Trống? + Gà Trống đã nói gì với Cáo? + Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy? - Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. c. Luyện viết: - Hs luyện viết bài trong vở tập viết. - Gv chấm bài và nhận xét. Hoạt động của hs: - 3 hs - 2 hs - Hs thực hiện trò chơi - Hs làm theo cặp - Hs đọc theo cặp. - 10 hs đọc trước lớp - Hs đại diện 3 tổ thi - Hs thi theo tổ - Hs đại diện nhóm đọc - 5 hs - 5 hs đọc - Hs theo dõi - Vài hs nêu - vài hs nêu - Vài hs kể - Vài hs nêu. - Vài hs kể. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: - Đọc bài trong sgk. - Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học. Tự nhiên và xã hội Bài 23: Cây hoa I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. - Nói được ích lợi của việc trồng hoa. - Hs có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, ko bẻ cành, hái hoa nơi công cộng. II- Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh các cây hoa trong bài. - Khăn bịt mắt. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - Gv chia nhóm, yêu cầu hs: + Chỉ rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. + Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm? + So sánh các loại hoa có trong nhóm, tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của chúng. - Gọi hs lên trình bày trước lớp. - Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi hs trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì”? - Gv bịt mắt hs, đưa cho hs 1 bông hoa và yêu cầu hs đoán xem đó là hoa gì? - Gv tổng kết cuộc thi. Hoạt động của hs: - Hs làm việc theo nhóm 4. - Hs đại diện trình bày. - Hs thảo luận theo cặp. - Vài cặp hs thực hành hỏi và trả lời. - Vài hs đại diện các tổ tham gia chơi. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs chăm sóc và bảo vệ cây. Mĩ thuật Bài 23: Xem tranh các con vật I- Mục tiêu: Giúp hs: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh. - Thêm gần gũi và yêu thích các con vật. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ. - Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs xem tranh. - Gv giới thiệu tranh vẽ các con vật. a. Tranh các con vật. Sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? + Những con bướm, con mèo, con gà... trong tranh như thế nào? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? + Nhận xét về màu sắc trong tranh. + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà ko? Vì sao? b. Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ những con gì? + Những con gà ở đây như thế nào? + Đâu là gà trống, gà mái, gà con? + Em có thích tranh Đàn gà của Thanh Hữu ko? Vì sao? 2. Hoạt động 2: Gv tóm tắt, kl - Gv cho hs quan sát những tranh đẹp vẽ các con vật. - Yêu cầu hs tự vẽ tranh con vật theo ý thích. 3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. Gv nhận xét giờ học, khen hs tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Hoạt động của hs: - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hành. 4. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc các con vật. - Vẽ 1 con vật mà em yêu thích. Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2008 Toán Bài 88: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I- Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2, 3 sgk. - Gv nhận xét, cho điểm. II- Bài mới: 1. Bài 1: Tính: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Đọc kết quả và nhận xét. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 2. Bài 2: - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét bài làm. 3. Bài 3: - Nêu cách vẽ đoạn thẳng. - Yêu cầu hs tự vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. - Cho hs tự kiểm tra bài. - Nêu nhận xét. 4. Bài 4: Đọc bài toán. - Nêu tóm tắt bài toán. - Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AC là: 3+ 6= 9 (cm) Đáp số: 9 cm - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động của hs: - 2 hs lên bảng làm. - 1 hs nêu yc. - Hs làm bài. - Vài hs đọc và nhận xét. - Hs đổi chéo kiểm tra. - 1 hs nêu yc. - Hs làm bài. - Vài hs nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 hs nêu. - Hs tự vẽ đoạn thẳng. - Hs đổi chéo, kiểm tra. - Vài hs nêu. - 1 hs đọc. - Vài hs nêu. - Hs tự làm bài giải. - 1 vài hs nêu. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài. Học vần Bài 98: uê uy A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: uê - Gv giới thiệu vần uê và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần uê. - Phân tích vần uê. - Viết vần uê - Viết tiếng huệ - Đánh vần và đọc tiếng huệ - Phân tích tiếng huệ. - Gv viết bảng: huệ - Gv cho hs quan sát tranh Bông huệ + Đây là hoa gì? - Gv giới thiệu về hoa huệ. - Gv viết bảng bông huệ. - Đọc: uê, huệ, bông huệ. uy (thực hiện như trên) - So sánh vần uê với vần uy. - Đọc: uy, huy, huy hiệu. * Đọc từ ưd: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vầnuê, uy. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay. - Em thấy cảnh gì ở tranh? - Trong tranh em thấy những gì? - Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào? c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: bông huệ, huy hiệu. - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu
Tài liệu đính kèm: