Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 24 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 4: TOÁN

Bài 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) (tiết 1)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

1. Chơi trò chơi "Đố bạn"

- Em viết hai phân số có cùng mẫu rồi đố các bạn trừ hai phân số đó.

- Em và bạn cùng chơi.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) Thảo luận với bạn cách giải bài toán

b) Đọc kĩ hướng dẫn trong sách:

c) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn.

3. a) Nói cách trừ hai phân số khác mẫu số với bạn :

 b) Trừ hai phân số: và

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 24 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
 Ngày soạn: 25/02/2017
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Quan sát những bức tranh và cho biết mỗi bức tranh nói về điều gì?
- Các bức tranh mà các bạn học sinh vẽ về an toàn giao thông.
3. Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B
1. UNICEF(u-ni-xép)
a. sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp
2. Thẩm mĩ
b. khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề
3. Nhận thức
c. Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc
4. Khích lệ
d. đường nét, màu sắc trong tranh
5. Ý tưởng
e. ý nghĩ, dự định
6. Ngôn ngữ hội họa
g. tác động làm cho tinh thần hăng hái thêm lên
5. Trao đổi hoàn thành bài tập sau:
1) Đánh dấu x vào thích hợp: đúng hay sai ? Đ S
a. Chủ đề của cuộc thi là Vẽ về cuộc sống an toàn. x	
b. Chủ đề của cuộc thi là Em muốn sống an toàn. x
c. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi rất sôi nổi : Chỉ trong 4 tháng, Ban tổ x
 chức đã nhận được 60 bức tranh từ khắp nơi gửi về.
d. Các bạn nhỏ có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi, có kiến thức phong x
 phú về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.	
2) Nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em:
b. Phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc, ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
3. Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng:
c. Vừa gây ấn tượng, vừa tóm tắt bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
********
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
6. Tìm hiểu câu kể Ai là gì ?
1) Đọc ba câu kể Ai là gì ? (SKG T93):
2) Ba câu dùng để : a. Giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, vật.
3) Trong ba câu trên bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?. Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai, là con gì)?
Câu
Ai (cái gì, con gì) ?
là gì (là ai là con gì)?
Bạn này là Diệu Chi.
Bạn này 
là Diệu Chi
Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
Diệu Chi 
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công
Diệu Chi là một họa sĩ.
Diệu Chi 
là một họa sĩ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Tìm các câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của nó:
Câu kể Ai là gì ?
a. Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm ...chế tạo. 
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.
b. Lá là lịch của cây
 Cây lại là lịch đất.
 Trăng lặn rồi lại mọc, Là lịch của bầu trời
 Mười ngón tay là lịch
 Lịch lại là trang sách
c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
Tác dụng
- Giới thiệu về thứ máy cộng trừ
- Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
- Nêu nhận định (chỉ mùa)
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm)
- Nêu nhận định
- Nêu nhận đinh (năm học)
- Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
2. Dùng câu kể Ai là gì ? để giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em.
VD: Nhóm tôi là nhóm thỏ con sau đây tôi xin giới thiệu về các thành viên trong nhóm tôi. ...
Tiết 4: TOÁN
Bài 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Chơi trò chơi "Đố bạn"
- Em viết hai phân số có cùng mẫu rồi đố các bạn trừ hai phân số đó.
- Em và bạn cùng chơi.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a) Thảo luận với bạn cách giải bài toán
b) Đọc kĩ hướng dẫn trong sách:
c) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn.
3. a) Nói cách trừ hai phân số khác mẫu số với bạn :
 b) Trừ hai phân số: và 
Ngày soạn: 26/02/2017
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
3.a) Nghe- viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
 b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
4. a) Điền truyện hay chuyện vào chỗ trống ?
	Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện , các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
5. Thi giải câu đố:
- Đó là 3 chữ: nho- nhỏ- nhọ (chữ nho thêm dấu hỏi thành nhỏ, thêm nặng thành chữ nhọ).
- Đó là 4 chữ: chi- chì- chỉ- chị
Tiết 2: TOÁN
Bài 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) (tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 
1. Tính (theo mẫu)
a) Mẫu: 
b) Mẫu: 
c) Mẫu: 
3. Tính (theo mẫu):
Mẫu: 
a) 
b) 
c) 
3. Giải bài toán:
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh bằng số phần diện tích công viên là:
 (diện tích công viên)
Vậy diện tích trồng cây xanh là diện tích của công viên.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (t1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát và thảo luận
- Ánh sáng có vai trò quan trọng trong sự sống của con người, động vật và thực vật. Nhờ có ánh sáng con người có thể nhìn thấy mọi vật, sinh hoạt, học tập, tránh được tai nạn; động vật có thể đi lại, kiếm mồi và phát hiện nguy hiểm cần tránh; thực vật có thể lớn lên và phát triển bình thường.
2. Liên hệ thực tế và trả lời
- Để đảm bảo ánh sáng cho cuộc sống của mình con người đã sử dụng điện, lửa để kéo dài thời gian chiếu sáng.
- Nhờ có ánh sáng được kéo dài nên động vật và cây trồng mới có thể lớn nhanh và sinh trưởng tốt hơn
3. Đọc và trả lời
Nếu không có ánh sáng sự sống của con người, động vật và thực vật sẽ bị đe dọa hoặc không thể tồn tại.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
(Đồng chí Trang dạy)
Ngày soạn: 27/02/2017
Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (tiết 1+2) 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát tấm ảnh (đoàn thuyền ra khơi, cảnh kéo lưới, đánh bắt cá) trả lời câu hỏi:
Các bức ảnh chụp cảnh lúc hoàng hôn.
Những cảnh đó gợi cho em thấy sự vất vả của người dân trên sông biển nhưng cũng rất đẹp
4. Đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi
1) Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn 
Câu thơ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa, sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó .
2) Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?
- Đoàn thuyền trở về lúc bình minh: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới 
3) Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa ; Sóng đã cài then đêm sập cửa ; Mặt trời đội biển nhô màu mới ; Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
4) Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?
- Hình ảnh đoàn thuyền lúc ra khơi , tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm 
- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ hào hứng 
- Công việc kéo lưới được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực sinh động mà rất đẹp.
- Hình ảnh đoàn thuyền khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời .
5) Bài thơ giúp em hiểu: Chọn ý C (Cả hai ý trên)
******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. a) Đọc dàn ý cây chuối tiêu dưới đây :
- Giới thiệu cây chuối tiêu.
- Tả bao quát cây chuối tiêu.
- Tả các bộ phận của cây chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối,....)
- Nêu ích lợi của cây chuối tiêu.
b) Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn này.
- Đoạn 1: (Trong vườn nhà em trồng rất nhiều loại cây ăn quả). Em....
- Đoạn 2: Nhìn từ xa, cây chuối....(Đến gần mới thấy thân chuối to như cột nhà, sờ vào thân cây chuối đã có buồng, em cảm thấy ram ráp vì cây đã già, không còn bóng mượt nữa.
- Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá.....(Đặc biệt từ nách chuối trổ ra một buồng chuối dài lê thê kéo cây chuối oằn nghiêng. Những nải chuối úp sát vào nhau, quả tròn lẳn như cổ tay em, dáng cong cong chen chúc nhau hết lớp này đến lớp khác. Những nải chuối đầu to, những nải sau nhỏ dần.
- Đoạn 4: (Em rất thích loại chuối này vì nó ngọt lại có hương thơm. Chuối không những cho ta quả ăn, thân chuối còn để cho lợn ăn. ...Chuối có ích như thế....
c.) Trao đổi với bạn để sửa chữa.
Tiết 3: TOÁN
Bài 76: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Chơi trò chơi "Đố bạn"
- Ghép các thẻ thích hợp để được các phép tính đúng, chẳng hạn:
VD: 
- Ghi lại các phép tính nhóm em ghép được.
- Nhóm nào ghép được nhiều phép tính đúng nhóm đó thắng cuộc.
2. Tính:
a) 
b) 
3. Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Tiết 4: LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 2
QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NGÔ, ĐINH, TIẾN LÊ, LÝ, TRẦN, HẬU LÊ, CHÚNG EM BIẾT NHỮNG GÌ?
1. Quan sát ảnh và nối tên kinh đô với triều đại
Hoa Lư – Nhà Đinh, nhà Tiền Lê
Cổ Loa – Nhà Ngô
Thăng Long – Nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê
2. Những sự kiện tiêu biểu của các triều đại:
Triều đại
Sự kiện tiêu biểu
Ngô, Đinh, Tiền Lê
- Giành lại độc lập sau hơn một nghìn năm bị đô hộ (năm 938).
- Dẹp “loạn12 sứ quân”.
- Đánh thắng quân xâm lược Tống lần thứ nhất, bảo vệ độc lập dân tộc (năm 981).
Nhà Lý
- Rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
- Đạo phật rất phát triển.
- Trận Như Nguyệt đánh thắng quân xâm lược Tống lấn thứ hai.
Nhà Trần
- Toàn dân đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn ra biển.
- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Nhà Hậu Lê
- Vẽ bản đồ đất nước và soạn Bộ luật Hồng Đức.
- Giáo dục và văn học rất phát triển. Khoa học bước đầu có sự phát triển.
Ngày soạn: 28/02/2017
Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
2. Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại chuyện đó.
1) Chuẩn bị kể chuyện
a) Chọn hoạt động: 
 - Trồng cây, chăm sóc cây
 - Vệ sinh công cộng (nơi đang sống và học tập)
 - Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh.
 - Ngăn cản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm môi trường sống.
b) Lập dàn ý câu chuyện sẽ kể:
- Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về hoạt động (Đó là hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên.
- Diễn biến câu chuyện: Có thể kể về sự tham gia của em hoặc về về sự tham gia của người khác mà em được chứng kiến.
- Kết thúc câu chuyện: Kết quả của hoạt động, ý nghĩa của hoạt động.
c) Kể lại câu chuyện:
2) Thi kể chuện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 3: TOÁN 
BÀI 77: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Tìm x (theo mẫu):
5. Giải bài toán sau:
Bài giải 
Số trâu và ngựa chiếm số phần là:
Số bò chiếm số phần của cả đàn là:
 Đáp số: Bò chiếm cả đàn
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(Đồng chí Hải dạy)
Tiết 4: ĐỊA LÍ
BÀI 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ(TIẾT 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát và thảo luận:
b) - Hình thuộc thành phố Hồ Chí Minh: H1, H2, H3, H4
- Hình thuộc thành phố Cần Thơ: H5, H6
c) Các thành phố thuộc đồng bằng Nam Bộ
2. Quan sát hình 7, đọc thông tin và thảo luận:
b) Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
c) Từ TP HCM có thể đến nơi khác bằng đường thủy, đường bộ, đường hàng không.
3. Quan sát các hình từ 8-13 đọc thông tin và trả lời
c) Tên chợ và siêu thị lớn ở thành phố HCM: chợ Bến Thành, 
d) Trung tâm văn hóa và khu vui chơi: công viên Đầm Sen, Cát Tiên, Trường ĐH quốc gia, bảo tàng lịch sử...
4. Quan sát hình 14, đọc thông tin và thảo luận:
d) Thành phố Cần thơ có điều kiện thuận lợi là: Thành phố có vị trí địa lí nằm bên sông Hậu, ở trung tâm của ĐB Sông Cửu Long.
5. Quan sát các hình từ 15-20 đọc thông tin và trả lời
a) Cần Thơ có ngành công nghiệp chế biến thủy sản phát triển vì đây là nơi tiếp nhận các nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long
b) Một số sản phẩm công nghiệp của TP Cần Thơ: Máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu...
c) Một số địa điểm có thể tham quan, du lịch: Chợ nổi, vườn cò Bằng Lăng, 
6. Làm việc với phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Ở trung tâm của vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước
2. Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu
3. Ở trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long
4. Sản xuất máy nông nghiệp
5. Chế biến nông, thủy sản
4. Nằm bên sông Hậu, có sân bay Cần Thơ
Ngày soạn: 01/03/2017
Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
Bài 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Giới thiệu sản phẩm:
- Từng thành viên giới thiệu sản phẩm đã chuẩn bị:
VD: Ảnh chụp cảnh nhà sàn, gấu, quả hoặc con vật nặn bằng sáp, lọ hoa, búp bê, lật đật,....
- Cùng trưng bày sản phẩm của nhóm.
- Từng thành viên tập giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: VD: Sản phẩm đó do em sưu tầm hay tự làm, Màu sắc ra sao, chất liệu làm bằng gì ?.....
2.Thi giới thiệu sản phẩm trước lớp.
- Nhóm có nhiều sản phẩm thú vị giới thiệu hấp dẫn (chú ý sản phẩm tự làm sẽ được đánh giá cao hơn)
*****
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
1) Câu kể Ai là gì ? Em là cháu bác Tự.
2) Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa tìm được:
	Em //là cháu bác Tự
3) Trong câu trên vị ngữ do từ ngữ: là cháu bác Tự tạo thành (Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị ngữ)
* Ghi nhớ:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Tìm câu kể Ai là gì ? trong những câu văn, câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được (ghi vào bảng nhóm).
Câu
Vị ngữ
+ Người là cha, là Bác, là Anh.
+ Quê hương là chùm khế ngọt.
+Quê hương là đuờng đi học.
là cha, là Bác, là Anh
là chùm khế ngọt.
là đuờng đi học.
2. Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? viết các câu đó vào vở.
A
B
1. Sư tử
a. là nghệ sĩ múa.
2. Gà trống
b. là dũng sĩ của rừng xanh.
3. Đại bàng
c. là chúa sơn lâm.
4. Chim công
d. là sứ giả của bình minh.
3. Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?
a, Hải Phòng là thành phố lớn.	
b, Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu quan họ. 
c, Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta. 
4. Từng cặp thi đặt câu trước lớp.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
(Đồng chí Lê Thương dạy)
Tiết 4: TOÁN
BÀI 78: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Em và bạn cùng đọc bài toán sau và thảo luận tìm cách giải:
 b) Em hỏi, bạn trả lời:Để tính diện tích hình chữ nhật trên phải thực hiện phép tính gì?
- Thực hiện phép nhân: 
2. Em và bạn quan sát hình vẽ, rồi trả lời các câu hỏi.
3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo:
4. a) Em và bạn tính: 
 b) Nói bạn nghe cách tính.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc