Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 4 năm học 2008

I.MỤC TIÊU:

ã Đọc và viết được ; n- m- nơ - me.

ã Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng: no- nô- nơ; mo- mô- mơ; ca nô, bó mạ; bò bê có cỏ, bò bê no nê.

ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ,ba má.

II.CHUẨN BỊ:

ã Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.

III.LÊN LỚP:

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 4 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng Hs gọn gàng.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Cả lớp quan sát tranh- Trả lời câu hỏi.
? ở từng tranh các bạn đang làm gì? Các em cần làm như bạn nào? Tại sao?
Hàng ngày các bạn cần làm như bạn trong tranh1, 4, 3, 5, 7, 8 để có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Đọc ghi nhớ cuối bài.
-Thực hành ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- 2 Hs trả lời.
- Hs nnhận xét, bổ sung.
- Không sạch vì lấy tay rửa mặt.
- Bẩn xấu , mọi người cười chê lại còn bị đau mắt.
Lần lượt từng em trình bày hằng ngày em đẫ tắm , rửa, gội đầu , chải tóc như thế nào?
- Cả lớp thảo luận.
- Từng cặp Hs trả lời trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 28. 9.2008 
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2007
Học vần:
Bài 14: d -đ
I.Mục tiêu:
Đọc và viết được ; d- đ , dê, đò.
Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng: 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
III.Lên lớp:
Tiết 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A Bài cũ.
- Đọc bảng con: n, m nơ, me, bò bê có cỏ , bò bê no nê.
- Đọc bài sgk.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: d- đ.
? Tranh vẽ gì.
- Gv ghi tiếng dê lên bảng gọi Hs đọc.
? Trong tiếng dê âm nào đã học.
- Hôm nay cô dạy các em chữ ghi âm mới :d.
- Gv gài bảng.
2. Dạy âm và chữ ghi âm.
a. Âm d có đặc điểm gì? 
_ Quan sát nhận xét.
- Hãy tìm cho cô chữ d trong bộ chữ.
- GV đọc mẫu: dờ.
- Gv hướng dẫn phát âm.
- Gọi Hs đọc.
b. Ghép tiếng.
? Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào.
- Gv và Hs gài bảng.
- Hãy nêu cách ghép tiếng dê.
- Đọc mẫu: dờ- ê- dê.
- Đọc: dê.
- Đọc cả sơ đồ.
* Dạy chữ đ:
( Quy trình tương tự chữ d ).
- So sánh chữ d và chữ đ.
* Giải lao giữa giờ.
c. Luyện đọc từ ứng dụng.
- Gài bảng từ ứng dụng.
- Yêu cầu Hs đọc thầm, Gv chỉ.
? Hãy tìm các tiếng chứa âm vừa học.
? Phân tích tiếng da, đi.
- Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Gọi Hs đọc lại cả bài.
? Cô vừa dạy chúng ta âm gì mới.
d. Luyện viết bảng con.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Hd Hs cách viết.
- Gv và Hs cùng viết vào không trung.
- Gv nhận xét sửa sai.
- Đọc nối tiếp.
- 2 - 3 em đọc.
- Đàn dê.
- 4 - 5 Hs đọc.
- Âm ê.
- 3, 4 Hs đọc.
- Hs tìm và gài bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Muốn có tiếng dê ta thêm âm ê sau âm d.
- Lấy và gài bảng.
- Gồm có 2 âm: Âm d đứng trước, âm ê đứng sau.
- cá nhân, nhóm đọc.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Giống: Đều có d.
- Khác: đ có một dấu gạch ngang.
- cả lớp đọc thầm.
- Lên bảng gạch chân.
- Tiếng đi, từ da dê.
- Da: Âm d đứng trước, âm a đứng sau.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Âm d, đ.
	Tiết 2.
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng yêu cầu Hs luyện đọc.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.
- Đọc SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh .
? Tranh vẽ gì.
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
? Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu ứng dụng.
- đọc mẫu.
c. Luyện viết vào vở tập viết.
- Gọi Hs đọc bài viết ở vở.
- Hướng dẫn Hs quan sát chữ mẫu.
- Nêu lại quy trình viết.
- Xuống từng bàn để hướng dẫn thêm.
d. Luyện nói.
? Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì,
? Em nhìn thấy dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu, ăn gì?
Cá cờ sống ở đâu, có màu gì?
? Em có biết lá đa bị cắt trong tranh là trò chơi gì không?
? Đây là đồ chơi của con trẻ , đừng quá mải chơi mà quên nhiệm vụ học tập.
IV. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- 5 - 6 Hs đọc.
- 4 - 6 em đọc.
- Thảo luẩn trả lời câu hỏi.
- Mẹ dắt tay bé đi bộ, vẫy tay chào người đi đò.
- 4 - 5 em đọc.
- Tiếng dì, đi, đò có chứa âm d, đ.
- 1 Hs đọc.
- Đọc tư thế ngồi viết.
dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Sống dưới đất, ăn cỏ.
- Sống dưới nước, ăn cỏ.
- Trâu lá đa.
dò, dễ, dang tay, di chuyển...
 đắp , đun, đống, đẩy, đo, đã...
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Củng cố khái niệm bằng nhau.
So sánh các số trong phạm vi 5, cách sử dụng các từ, dấu >, < , = để đodcj và ghi kết quả.
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập.
III. Lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi 2 Hs lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Dưới lớp làm vào nháp.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: Luyện tập.
1. Hướng dẫn Hs làm bài .
Bài 1: Hs Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài.
? Các số được so sánh ở 2 dòng đầu có gì giống nhau? Kết quả thế nào?
2 < 3, 3< 4 nên 2 < 4.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Theo dõi các em làm bài , vài em đọc kết quả.
- Nhận xét.
Bài 3(24): Nêu yêu cầu.
- Hình trên có 4 ô trắng và 1 ô xanh ta phải thêm 1 ô trắng và 4 ô xanh để có 5 hình tam giác bằng 5 hình tròn. Các ô còn lại làm tương tự.
- Chữa bài: Gọi Hs đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét chấm điểm 1 số bài.
IV. Củng cố dặn dò.
- Về nhà làm bài vào vở ô li.
- Nhận xét giờ học.
 1 2 < < <	
5 > 4 > > 1
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
 3 > 2 4 < 5 2 < 3
 1 < 2 4 = 4 3 < 4
 2 = 2 4 > 3 2 < 4z
- Cả lớp làm bài.
- Cùng được so sánh với 3.
 2 < 3 ; 3 < 4
Viết theo mẫu. 
 3 > 2; 2 4
Làm cho bằng nhau(theo mẫu).
- Cả lớp nối các ô còn lại.
 5 = 5
- Hs khác nhận xét bổ sung.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
âm nhạc
( Gv chuyên trách dạy).
Ngày soạn: 28. 9. 2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2008
Học vần:
Bài 15: t- th.
I.Mục tiêu:
Đọc và viết được ; t - th , tổ , thỏ.
Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng: 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tổ- ổ.
II.Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
III.Lên lớp:
Tiết 1:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A Bài cũ.
- Đọc bảng con: d - đ, dê, đò , da dẻ, đi bộ.
- Đọc bài sgk.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: t - th.
? Tranh vẽ gì.
- Gv ghi tiếng tổ lên bảng gọi Hs đọc.
? Trong tiếng tổ âm nào đã học.
- Hôm nay cô dạy với các em chữ ghi âm mới :t
- Gv gài bảng.
2. Dạy âm và chữ ghi âm.
a. Âm t có đặc điểm gì? 
_ Quan sát nhận xét.
- Hãy tìm cho cô chữ t trong bộ chữ.
- GV đọc mẫu: tờ.
- Gv hướng dẫn phát âm.
- Gọi Hs đọc.
b. Ghép tiếng.
? Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm như thế nào.
- Gv và Hs gài bảng.
- Hãy nêu cách ghép tiếng tổ.
- Đọc mẫu: Tờ - ô - tô - hỏi - tổ.
- Đọc: tổ5.
- Đọc cả sơ đồ.
* Dạy chữ th:
( Quy trình tương tự chữ t ).
- So sánh chữ t và chữ th.
* Giải lao giữa giờ.
c. Luyện đọc từ ứng dụng.
- Gài bảng từ ứng dụng.
- Yêu cầu Hs đọc thầm, Gv chỉ.
? Hãy tìm các tiếng chứa âm vừa học.
? Phân tích tiếng tơ, tho.
- Gv đọc mẫu, giải nghĩa từ.
- Gọi Hs đọc lại cả bài.
? Cô vừa dạy chúng ta âm gì mới.
d. Luyện viết bảng con.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Hd Hs cách viết.
- Gv và Hs cùng viết vào không trung.
- Gv nhận xét sửa sai.
- Đọc nối tiếp.
- 2 - 3 em đọc.
- Vẽ tổ chim và đàn cò.
- Âm ô.
- 3, 4 Hs đọc.
- Trông giống hình cái máy bay.
- Thực hành gài bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Muốn có tiếng tổ ta thêm âm ô sau âm t.
- Lấy và gài bảng.
- Gồm có 2 âm: Âm t đứng trước, âm ô đứng sau.
- cá nhân, nhóm đọc.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Giống: Đều có t.
- Khác: th có thêm h ở sau.
- cả lớp đọc thầm.
- Lên bảng gạch chân.
- Tiếng tơ: Âm t đứng trước, âm ơ đứng sau.
- Cá nhân, lớp đọc.
- Âm t, th.
	Tiết 2.
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng yêu cầu Hs luyện đọc.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.
- Đọc SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh .
? Tranh vẽ gì.
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
? Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu ứng dụng.
- đọc mẫu.
c. Luyện viết vào vở tập viết.
- Gọi Hs đọc bài viết ở vở.
- Hướng dẫn Hs quan sát chữ mẫu.
- Nêu lại quy trình viết.
- Xuống từng bàn để hướng dẫn thêm.
d. Luyện nói.
? Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì,
- Treo tranh cho Hs quan sát trả lời câu hỏi.
? Con gì có ổ.
? Con gì có tổ.
- Các con vật cs ổ , có tổ để ở. Còn con người có gì để ở.
- Chúng ta có nên phá tổ của các con vật không? Vì sao?
IV. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- 5 - 6 Hs đọc.
- 4 - 6 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Bố và bé thả cá.
- 4 - 5 em đọc.
- Tiếng thả có chứa âm th.
- 1 Hs đọc.
- Đọc tư thế ngồi viết.
- Chủ đè luyện nói là ổ, tổ.
- Thảo luận nhóm.
- Con gà, con ngan, con ngỗng.
- Con chim.
- Con người có nhà.
- Không nên vì đó là nhà của chúng.
Táo, tâm, tài, tin, tà, tóc...
 Than, thanh, thu, thảo, thơm...
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Hs được củng cố về khái niệm ban đầu: Lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng cá từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. Các dấu>, < , = để đọc , ghi kết quả.
II. Chuẩn bị:
Tranh, bút màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của Hs.
- Nhận xét bài của Hs.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Bài 1(25): Nêu yêu cầu bài tập.
- Tranh 1 có 3 bông hoa, tranh 2 có 2 bông hoa. Chúng ta vẽ thêm vào tranh 2 để mỗi bên sẽ có 3 bông hoa.
- Có: 3 = 3
 Hoặc: Gạch bớt 1 bông ở tranh1 để có 2 = 2.
- Các tranh còn lại làm tương tự.
- Quan sát tranh gọi 1 số em đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét.
Bài 2(25): Nêu yêu cầu bài tập.
- Môt ô vuông có thể nối với 1 hoặc nhiều số. 
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn Hs làm tương tự bài 2.
- Nhận xét bài.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm bài tập SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Kiểm tra chéo vở, báo cáo.
- Nhận xét.
Vẽ thêm hoặc gạch bớt để cho bằng nhau.
Hs làm bài.
Đổi chéo vở kiểm tra.
3con kiến bằng 3 con kiến ( gạch 1 con ).
5 cây nấm bằng 5 cây nấm( vẽ thêm 1 cây).
Nối ô trống với số thích hợp.
< 2 < 3 < 5
 1 2 3 4 5
1 Hs lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
Đổi chéo vở kiểm tra.
Nối ô trống với số thích hợp.
 2 > 3 > 4 >
 1 2 3 
1 Hs lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
Đổi chéo vở kiểm tra.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thể dục
Đội hình đội ngũ- trò chơi vận động
I. Mục tiêu.
Ôn tập hàng dọc , dóng hàng, đưnhgs nnghiêm nghỉ , yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản.
Học quay phải, trái, nhận biết đúng hướng và quay đúng khẩu lệnh.
Ôn trò chơi: " Diệt các con vật có hại". Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động.
II. Chuẩn bị.
Sân trường sạch sẽ.
III. Lên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 1 Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ tập.
- Khởi động cho Hs vỗ tay và hát 1 - 2 phút.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2.
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ 3 - 3 lần.
- Sau mỗi lần tập có uốn nắn sửa sai, cho giải tán rồi tập lại.
- Lần 3 để cán sự tập hợp.
- Quay phải, trái 3 - 4 lần.
- Trước khi quay hỏi Hs đâu là bên phải, đâu là bên trái để nhận biết hướng. Gv hô để Hs quay.
- Các em biết xoay người theo hướng tay phải, chưa yêu cầu kĩ thuật quay.
* Ôn tổng hợp:
- Tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại.
3. Hoạt động 3:Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học , giao bài về nhà.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Cán sự chỉ đạo cho cả lớp dàn hàng ngang chuyển thành hàng dọc.
* * * * * * *
* * * * * * *
- Tập hợp hàng nhanh, trật tự.
* * * * * * *
* * * * * * *
- Hs thực hành.
Cán sự điều khiển, lớp tập.
- Cán sự điều khiển, cả lớp cùng chơi.
* * * * * * *
* * * * * * *
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 30. 9. 2008
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2007
Học vần:
Bài 16: Ôn tập.
I. Mục tiêu:
Nắm chắc cách đọc và viết các âm đã học trong tuần.
Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
Nghe hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện: Cò đi lò dò.
II. Chuẩn bị.
Bảng ôn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ.
- Đọc bảng t, th, tổ, thỏ, ti vi,thợ mỏ.
- Đọc bài SGK.
- Viết bảng: Ti vi, thợ mỏ.
- Nhận xét - ghi diểm. 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ôn tập.
? Tuần qua chúng ta đã được học những âm gì mới.
- Ghi vào góc bảng cho Hs kiểm tra.
2. Ôn tập các chữ và âm đã học.
- Gọi Hs đọc các âm vừa ghi bảng.
- Chỉ bảng yêu cầu Hs đọc.
- Gv yêu cầu Hs chỉ bảng đọc.
a. Ghép chữ thành tiếng.
- Ghép chữ n ở cột dọc với lần lượt từng âm ở hàng ngang ta được tiếng gì?
- Gọi Hs đọc lại.
- Các chữ còn lại làm tương tự.
- Chỉ bảng cho lớp đọc một lượt.
b. Ghép tiếng mơ, ta với các dấu thanh đã học ( \ , / , ? , ~ , . ).
- Quan sát uốn nắn sửa sai.
- Giải nghĩa từ.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Giải nghĩa: lá mạ, thợ nề.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Đọc cho Hs viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- Hs đọc nối tiếp.
- 3 Hs đọc.
- Cả lớp viết bài.
- i, a, n, m,t,, th, d, đ.
- đối chiếu.
- nô, nơ, ni , na.
- 2 -3 Hs đọc.
- 2 em đọc các tiếng vừa ghép được.
- Hs tự ghép.
- Hs nhẩm đọc.
- Cá nnhân, nhóm, lớp đọc.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng yêu cầu Hs luuyện đọc theo và không theo thú tự.
 - Sau mỗi em đọc có uốn nắn, nhận xét.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì.
- đọc câu ứng dụng dưới tranh.
? Khi đọc câu ứng dụng có dấu phẩy ta phải đọc như thế nào.
- Yêu cầu Hs đọc cá nhân.
c. Luỵện viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn Hs quan sát chữ mẫu.
- Nêu lại quy trình viết.
- Hướng dẫn Hs viết từng dòng theo mẫu.
- Quan sát nhgận xét.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Nội dung câu chuyện SGK.
- Gv kể diễn cảm câu chuyện có kèm theo tranh minh hoạ.
- Dựa vào tranh yêu cầu Hs kể lại nội dung từng bức tranh.
- Hs khác bổ sung.
? Câu chuyện nói lên điều gì.
IV. Củng cố dặn dò.
- 3 - 4 em nhắc lại bài.
- Đọc kĩ bài ở nhà, viết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Cò mò cá.
- 4 - 5 em đọc.
- Ngắt hơi.
- Tổ cò, lá mạ.
- Cả lớp viết bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Toán;
Số 6.
I. Mục tiêu
Có khái niệm ban đầu về số 6.
Biết đọc, viết số 6, so sánh các số trong phạm vi 6.
Nhận biết được cấc nhóm có 6 đồ vật.
Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II. Chuẩn bị:
Các nhóm đồ vật mẫu đều có số lượng là 6
III. Lên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs.
A. Bài cũ.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm nháp.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Số 6.
a. Lập số.
- Hs quan sát tranh vẽ SGK.
? Đang có mấy bạn chơi trò chơi? 
? Có mấy bạn đang chạy tới?
? Vậy 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
* Tương tự như vậy với 5 chấm tròn và 1 chấm tròn. 6 con tính.
? 6 bạn , 6 chấm tròn, 6 con tính các nhóm đồ vật này đều có số lượng là mấy.
b. Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
- Sáu được biểu diễn bằng chữ số 6.
- Đây là chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
c. Nhận biết thứ tự của chữ số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Yêu cầu Hs cầm 6 que tính ở tay trái rồi lần lượt lấy từng que đưa sang tay phải và đếm. Lấy 1 đếm 1, lấy 2 đếm 2, lấy 3 đếm 3, lần lượt cho đến 6.
? Số 6 đứng liền sau số nào? 
? Những số nào đứng trước số 6.
3. Luyện tập.
Bài 1(27): Nêu yêu cầu bài tập.
? Có mấy chùm nho xanh? 
? Có mấy chùm nho màu nâu?
? Trong tranh có tất cả mấy chùm?
- Tương tự như vậy ta làm các phần còn lại.
- Chữa bài: Gọi một số Hs làm bài miệng.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu.
? Muốn điền đúng ta phải làm gì?
? Cột có 3 ô vuông ta phải điền số nào dưới 3 ô vuông?
 - Gọi 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gọi 2 đội lên bảng làm bài thi.
- Nhận xét .
IV. Củng cố, dặn dò.
- Tập viết, tập đếm, phân tích số 6.
- Làm bài tập1, 2, 3, 4 (SGK).
- Nhận xét.
 2 > 4 > 5 >
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Có 5 bạn.
- Có 1 bạn.
- Là 6 bạn.
- Các nhóm đò vật đều có số lượng là 6.
- Liền sau số 5.
- Số 1, 2, 3, 4, 5.
Viết số thích hợp vào ô trống.
6
6
6
- Có 5 chùm, viết số 5.
- Có 1 chùm viết số 1.
- Cố tất cả 6 chùm.
- Cả lớp làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Viết số vào ô trống theo mẫu.
- Đếm số ô vuông ở từng cột.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs khác nhận xét.
Điền dấu vào ô trống.
- 2 đội lên bảng làm bài.
- Hs khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.Tự nhiên xã hội.
Bảo vệ mắt và tai.
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành th]ờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- Các hình trong bài 4- SGK.
III. Lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ.
? Em Đã làm gì để gọn gàng, sạch sẽ.
? Gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
* Khởi động.
- Giới thiệu bài mới: Bảo vệ mắt và tai.
2. Các hoạt động cơ bản.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Hs nhận ra việc gì nên làm để bảo vệ mắt.
* Cách tiến hành.
- Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát từng tranh ở hình 10 SGK tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng tranh.
+ Chỉ vào từng tranh hỏi và trả lời. Một em hỏi và trả lời ngược lại lần l]ợt cho hết số tranh trang 10.
- Bước 2: Cho Hs xung phong trình bày ý kiến của mình.
=> Cần phải bảo vệ đôi mắt của mình.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu:Hs nhận ra được việc gì nên làm và việc gì không nên làm.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn Hs Quan sát từng hình tập đặt câu hỏi để trả lời với nhau.
- Xuống từng bàn để xem các em làm việc.
=> Chúng ta phải bảo vệ tai của mình.
* Hoạt động 3: Đóng vai theo tình huống.
- Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
- Cách tiến hành : Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm 1: Phân vai đóng vai theo tình huống sau.
 Hùng đi học về thấy 2 đưa em của Hùng và Tuấn chơi trò chơi đấu kiếm bằng 2 que nhọn. Nếu là Hùng em sẽ xử trí thế nào?
Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi. Hai anh mở ka ra ô kê và hát rất to. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
- Nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố dặn dò.
- Khen ngợi nhóm đóng tốt.
- Cần biết giữ gìn đôi mắt và đôi tai của mình.
- Nhận xét giờ học.
- Hs trả lời, Hs khác bổ sung.
- Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo.
- Cả lớp mở SGK bài 4.
? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.
? Việc làm đố đúng hay sai.
? Là em, em sẽ làm gì.
- Hs khác bổ sung.
- Làm việc theo cặp.
- Chỉ hình 11 SGK hỏi và trả lời.
? Hai bạn đang làm gì.
? Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? Tại sao lại không làm như vậy?
- Đóng vai theo tình huống và xử lý tình huống.
- Nhóm khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 01. 3. 2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2008
Tập viết
Tuần 3
I. mục

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(240).doc