Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I_Mục tiêu: Giúp HS

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

-Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3.

-Thái độ: biết học tập chú bé Chôm tính trung thực, thật thà.

II_Đồ dùng

-Tranh minh hoạ, bảng phụ, máy.

-SGK, vở ghi bài.

III_Các hoạt động dạy học chủ yếu

1_Ổn định lớp:HS hát

2_Kiểm tra bài cũ:

-Tiết tập đọc trước lớp ta học bài gì ? ( Tre Việt Nam ).

-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn mà em yêu thích và nêu ý nghĩa của bài (3 HS đọc ).

-Nhận xét.

3_Bài mới

-Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu

-GV ghi bảng tựa bài ( HS nêu tên tựa bài ).

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

-GV đọc mẫu, nêu tóm tắt nội dung và giọng đọc.

-Gọi HS chia đoạn: 4 đoạn

-HS chia đoạn:

+Đoạn 1: Từ đầu đến bị trừng phạt

+Đoạn 2: Tiếp theo đếnnảy mầm

+Đoạn 3: Tiếp theo đến của ta

+Đoạn 4: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( 4 HS đọc).

-GV hướng dẫn rút từ cần luyện đọc: sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi, nảy mầm ( HS phân tích từ, HS đọc từ, cả 4 từ).

-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 ( 4 HS đọc ) .

-HS đọc chú giải, GV giải nghĩa, minh họa từ khó.

 -1 HS đọc bài, chuyển ý qua tìm hiểu bài.

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo tuần Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t từ cần luyện đọc: sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi, nảy mầm ( HS phân tích từ, HS đọc từ, cả 4 từ).
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 ( 4 HS đọc ) .
-HS đọc chú giải, GV giải nghĩa, minh họa từ khó. 
 -1 HS đọc bài, chuyển ý qua tìm hiểu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
(Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng)
-Giải nghĩa : thóc giống, truyền ngôi
-Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ?
(Không thể nảy mầm được)
-Nhận xét, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 1.
*HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
(Chôm mang thóc về gieo trồng mà thóc không nảy mầm)
-Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
(Mọi người nô nức mang thóc đến nộp, chôm thì không có gì)
-Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
(Chôm không có gì để giao nộp cho nhà vua)
-Nhận xét, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 2.
*HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
-Mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
(Mọi người sửng sờ)
- Giải nghĩa : sững sờ, thú tội
-Nhận xét, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 3.
*HS đọc thành tiếng đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
-Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Giải nghĩa : trung thực, dũng cảm
-Nhận xét, gọi HS nhắc lại,chốt ý chính đoạn 4.
-Gv hướng dẫn rút nội dung bài, ghi bảng ( HS nhắc lại ).
-GV GD HS qua nội dung
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
-HS nêu giọng đọc các đoạn ( hoặc đọc nối tiếp rồi nêu giọng đọc từng đoạn )
-GV giới thiệu đoạn luyện đọc, hướng dẫn cách đọc
-Gv đọc mẫu
- 1 HS đọc lại
-GV nhận xét	
-HS luyện đọc theo nhóm ( phân vai đoạn 4 )
-HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV_Củng cố, dặn dò
-GD HS qua bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
-Biết học tập tính trung thực từ các nhân vật trong truyện.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ
-SGK, vở ghi bài, các câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” ? ( học sinh kể).
-Nhận xét.
3_Bài mới
*Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu
-Ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại).
Hoạt động 1: Gợi ý câu chuyện.
-Gợi ý để học sinh liên tưởng đến những bài tập đọc trong sgk TV 4 tập 1 như:
-Những hạt thóc giống.Ba chiếc rìu.Một người chính trực
-Những câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào?
-Họ là người như thế nào? 
-Biểu hiện nào cho ta thấy họ là những người trung thực? 
-Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Thông tin truện kể.
-Chúng ta có thể tìm đọc những câu chuyện về tính trung thực ở đâu? 
-Chúng ta có nên sưu tầm nhiều truyện kể, không những về tính trung thực mà còn các loại truyện khác hay không?
-Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Thi đua kể chuyện
-GV gọi lần lượt 3-4 HS kể chuyện ( HS kể chuyện).
-Nhận xét, tuyên dương.
*Tham khảo
Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Một hôm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than thở.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
-Này con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ:
-Thưa cụ, bố mẹ cháu mất sớm, cháu phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của cháu là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, cháu không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy cháu buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
-Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
– Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:
-Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
-Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
-Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
-Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
-Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
IV_Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
³³³³³³³
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của hai hay nhiều số.
-Tính được trung bình cộng của 2, 3 , 4 số.
-Làm việc nhóm hiệu quả.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở bài tập
3_Bài mới
* Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu bài
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
BÀI TOÁN 1: Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu, rót vào can thứ hai 4 lít dầu. Hỏi nếu số dầu đó được rót đều vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? ( hình vẽ minh hoạ).
-HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán.
+Muốn tìm số lít dầu rót đều vào mỗi can ta làm thế nào?
+Ta nói can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít, trung bình mỗi can có 5 lít.
+Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
+Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 ta làm thế nào?
-Để tìm số trung bình cộng của hai số ta làm thế nào? 
BÀI TOÁN 2:Số học sinh của 3 lớp lần lượt là 25 học sinh ,27 học sinh ,32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? ( hình vẽ minh hoạ ).
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào? 
NHẬN XÉT:
Ta nói: Số 28 là số trung bình cộng của ba số 25, 27 va 32. 
Ta viết: ( 25 + 27 + 32 ): 3 = 28.
Vậy, muốn tìm số trung bình cộng của ba số ta làm sao?
-Goị HS nhắc lại:Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia cho số các số hạng.
-Gọi HS nêu lại kết luận ( HS nêu).
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Bài tập yêu cầu ta làm gì? ( tính TBcộng của các số sau )
-Gọi HS làm bài ( cả lớp làm nháp ):
a) 42 và 52
b) 36 , 42 và 57
c) 34,43,52 và 39
d) 20, 35, 37, 65 và 73
-Gọi HS nhận xét, GV NX .
Bài 2: Bốn em Mai, Hoa, Hưng, Thịnh cân nặng lần lượt là 36kg, 38kg, 40kg, 34kg.Hỏi mỗi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
-HS đọc yêu cầu bài tập ( HS đọc)
-HS làm vào vở bài tập :
-GV nhận xét.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
³³³³³³³³
Luyện từ và câu
MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Biết được một số từ ngữ ( gồm cả tục ngữ, thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng ( BT 4 ). Tìm được một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với những từ vừa tìm được ( Bt 1, 2 ), nắm được nghĩa của từ “ tự trọng” ( BT3 ).
-Biết trung thực trong học tập.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: 
2_Kiểm tra bài cũ:
-Cho ví dụ một số từ ghép, từ láy ( HS trả lời).
-Nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực
- HS đọc yêu cầu bài tập.
_Thẳng thắn, thẳng tính, thật thà, thật lòng,..
+gian dối, xảo trá, gian xảo,..
-HS trả lời miệng
-Nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Đặt câu với các từ vừa tìm được
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở bài tập.
-GV nhận xét.
Bài 3: Chọn dòng nêu đúng nghĩa của tự trọng
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh trả lời miệng : 
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
-GV NX,giải thích thêm các câu còn lại.
Bài 4: Có thể dùng những thành ngữ nào để nói lên tính trung thực hoặc lòng tự trọng.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS thi đua.
Tính trung thực: a, d
Tự trọng: b, e
-Nhận xét, tuyên dương.
-Tham khảo:
Thẳng như ruột ngựa.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Thuốc đắng giã tật.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
IV_Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Tính được bình cộng của nhiều số.
-Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.
-Tự giác học tập.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: học sinh hát
2_Kiểm tra bài cũ:
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
-Gọi HS nhận xét.
- HS tính số trung bình cộng của các số sau:
a) 33 và 41 ( mở ô cửa bí mật đáp án)
b) 15, 17 và 25
-Nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu
BÀI 1: Tìm số trung bình cộng của các số sa
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS nhắc lại các bước tìm số trung bình cộng.
a_( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 ( làm bảng con,mở ô cửa bí mật đáp án ).
b) GV HD HS cách làm của bài này.
( 35 + 12 + 24 + 21 + 13 ) : 5 = 21 ( làm bảng con ).
-Nhận xét, chốt lại.
BÀI 2: Số dân của một xã trong ba năm tăng lần lượt là: 96, 82, 71 người .Trung bình mỗi năm số dân xã đó tăng bao nhiêu người
-HS đọc yêu cầu bài tập.
Gọi HS nêu lại các lời giải và phép tính.
-GV trình bày bài giải ( hoặc đính bảng phụ đáp án ).
-Nhận xét, HS nêu lại cách tính số trung bình cộng.
BÀI 3: Số đo chiều cao của 5 bạn học sinh lớp bốn lần lượt là: 138cm, 132cm, 133cm, 136cm, 134cm. Số đo chiều cao trung bình của mỗi em là bao nhiêu xăng-ti-met?
- HS làm vào vở
- GV nhận xét tập.
BÀI 4:Có 9 ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố, trong đó 5 ô tô đi đầu mỗi ô tô chở 36 tạ và 4 ô tô đi sau mỗi ô tô chở được 45 tạ. Hỏi trung bình mỗi ô tô chở được bao nhiêu tấn thực phẩm?
- HS làm nhóm 2.
- GV nhận xét tập.
BÀI 5:
a.Trung bình cộng của hai số là 9, biết một trong hai số đó là 12. Tìm hai số.
b.Trung bình cộng của hai số là 28, biết một trong hai số đó là 30. Tìm hai số.
- HS làm nhóm 4.
- GV nhận xét tập.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
³³³³³³³³
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
-Hiểu ND: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.
-Biết ứng xử khéo léo với những lời ngon ngọt, đặc biệt là từ người lạ.
II_Đồ dùng
-Tranh minh hoạ, bảng phụ.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: 
2_Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài cũ và TLCH.
-HS nhận xét, GV nhận xét.
3_Bài mới
* Giới thiệu bài
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nêu tên tựa bài ).
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV đọc mẫu, nêu tóm tắt nội dung và giọng đọc: giọng vui, dí dỏm ( HS đọc bài).
-HS chia đoạn.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 ( 3 HS đọc).
- GV rút từ cần luyện đọc, hướng dẫn đọc đúng: 
vắt vẻo
đon đả
 loan tin
 khoái chí 
-HS đọc từ, HS đọc các từ.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 (3 HS đọc )
-HS đọc chú giải, giáo viên rút thêm từ cần giải nghĩa: 
lõi đời
quắp đuôi.
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Gà Trống đứng ở đâu và Cáo đứng ở đâu ?
(Cáo đứng dưới đất,Gà Trống đứng trên cây)
-Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
(Bao tin hòa bình giữa các loài)
-Cáo muốn Gà Trống xuống để làm gì ?
(Ăn thịt gà Trống)
-Sự thật có phải Cáo muốn bày tỏ tình thân với Gà Trống hay không ? Vì sao ?
(Dụ dỗ Gà Trống xuống để ăn thịt)
-Nêu ý chính đoạn 1
*HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-Gà có tin lời Cáo không ? Vì sao ?
(Gà không tin vì Gà biết Cáo lừa mình xuống)
-Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ?
(Dạo cho Cáo sợ và bỏ chạy)
-Nêu ý chính đoạn 2
*HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
-Cáo thế nào khi nghe Gà loan tin ? 
(Cáo sợ và bỏ chạy, hồn lạc phách bay, quắp đuôi)
-Thấy Cáo chạy Gà tỏ ra thế nào ? 
(Khoái chí cười phì)
-Nhờ đâu mà Gà thoát chết ?
(Sự thông minh nhanh trí)
-Vậy, bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?. 
-Nêu ý chính đoạn 3
-Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc thuộc lòng
-Giới thiệu đoạn luyện đọc:
-GV đọc mẫu ( HS đọc )
-GV tổ chức cho lớp đọc thầm thuộc lòng.
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
-GV nhận xét-tuyên dương.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
³³³³³³³³
Tập làm văn
VIẾT THƯ ( KT VIẾT )
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Viết một lá thư thăm hỏi ,chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ).
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-SGK, giấy kiểm tra, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng.
3_Bài mới
a_Giới thiệu bài
Ghi bảng tựa bài ( HS đọc tựa bài).
* Nêu yêu cầu, mục đích của giờ kiểm tra:
Bài kiểm tra sẽ giúp các em rèn kỹ năng viết thư, biết được bức thư nào đúng bố cục đầy đủ nội dung và chân tình ( đầy cảm xúc nhất ).
-GV đính bảng phụ, nhắc lại ghi nhớ của bài tập làm văn “ Viết thư “. HS dựa vào bố cục đó hoàn thành bức thư của riêng mình theo đề bài đã cho.
-Cho HS đọc thầm đề bài sách giáo khoa trang 52.
-Gọi một vài HS nói lên đề tài em chọn.
-GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách thể hiện tình cảm qua thư
*HS viết thư
Hết giờ, các em sẽ bỏ thư vào phong bì đã chuẩn bị sẵn, ghi rõ địa chỉ người gửi, người nhận.
*Tham khảo
Đó là những lời tâm sự đầy xúc động của cô bé mồ côi Nguyễn Anh Thư, học sinh lớp 9A Trường THCS Anh Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An - nữ sinh đoạt giải nhất trong cuộc thi “Thư gửi mẹ hiền” do Tỉnh đoàn Nghệ An, Sở GD-ĐT Nghệ An và báo Tiền Phong phối hợp tổ chức.
Thư kể ba năm trước, mẹ Thư đột ngột qua đời sau một thời gian chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Cha đi làm, chị gái đi học xa nhà nên sau biến cố Thư phải tự chăm sóc mình.
Thương đứa cháu mồ côi mẹ, không có cha bên cạnh, một người dì đưa Thư về nhà chăm sóc.
Trong bức thư gửi người mẹ của mình, Thư viết: “Mẹ à, con không hay thể hiện những hành động, cử chỉ yêu thương. Con ngang bướng và đôi khi hay cãi lời mẹ. Chưa một lần con cầm tay mẹ rồi nói “Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi”. Rồi đến lúc mẹ ra đi, con bỗng nhận ra con đã mất đi tình cảm quan trọng và thiêng liêng lắm. Con cố ngoảnh lại đi tìm, về những nơi thân thuộc gắn với kỷ niệm con và mẹ để tìm. Nhưng mẹ ạ, tất cả chỉ là hư vô, chỉ là thất vọng mà thôi”.
Không có người mẹ thân yêu của mình bên cạnh trên cõi đời, cô học trò bé nhỏ ấy đã cứng cỏi, tự lập trong cuộc sống và đạt thành tích cao trong học tập.
Thư viết: “Bây giờ con trưởng thành nhiều rồi mẹ ạ! Con đã biết chăm sóc bản thân, biết chăm sóc những người thân khi họ ốm và đặc biệt là tự tay nấu những món ăn cho gia đình. Mà khi mẹ còn sống, con chưa bao giờ làm được”.
Những dòng tâm sự mộc mạc về người mẹ đã khuất, những lời chia sẻ từ tận đáy lòng của Thư về sự biết ơn đối với người dì đã thay mẹ chăm sóc khiến cho cả khán phòng rưng rưng xúc động.
IV_Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
.
³³³³³³³³
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Toán
BIỂU ĐỒ
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Laøm quen vôùi bieåu ñoà tranh veõ.
-Böôùc ñaàu bieát caùch ñoïc bieåu ñoà tranh veõ.
-Hứng thú với các loại biểu đồ.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.
-Bieåu ñoà, nhö phaàn baøi hoïc SGK.
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp: 
2_Kiểm tra bài cũ:
-HS leân baûng laøm baøi taäp 3 cuûa tieát 23.
-Kieåm tra VBT..
-GV chöõa baøi, nhaän xeùt .
3.Baøi môùi : 
a.Giôùi thieäu baøi: 
-Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen vôùi bieåu ñoà daïng ñôn giaûn, ñoù laø bieåu ñoà tranh veõ.
-Nêu tên bài học, ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại).
Hoạt động 1: Tìm hieåu bieåu ñoà Caùc con cuûa naêm gia ñình: 
-GV treo bieåu ñoà Caùc con cuûa naêm gia ñình (HS quan saùt vaø ñoïc treân bieåu ñoà ).
-Bieåu ñoà goàm maáy coät ? 
-Coät beân traùi cho bieát gì ? 
-Coät beân phaûi cho bieát nhöõng gì ?
-Bieåu ñoà cho bieát veà caùc con cuûa nhöõng gia ñình naøo ?
-Gia ñình coâ Mai coù maáy con, ñoù laø trai hay gaùi ?
-Gia ñình coâ Lan coù maáy con, ñoù laø trai hay gaùi ? 
-Bieåu ñoà cho bieát gì veà caùc con cuûa gia ñình coâ Hoàng ?
-Vaäy coøn gia ñình coâ Ñaøo, gia ñình coâ Cuùc ?
-Nhöõng gia ñình naøo coù moät con gaùi ?
-Nhöõng gia ñình naøo coù moät con trai ?
-Haõy neâu laïi nhöõng ñieàu em bieát veà caùc con cuûa naêm gia ñình thoâng qua bieåu ñoà
Hoạt động 2:Luyeän taäp
Baøi 1: Quan saùt bieåu ñoà
* HS quan saùt bieåu ñoà,HS laøm baøi.
*GV chöõa baøi:
-Bieåu ñoà bieåu dieãn noäi dung gì ?
-Khoái 4 coù maáy lôùp, ñoïc teân caùc lôùp ñoù?
-Caû 3 lôùp tham gia maáy moân theå thao ? Laø nhöõng moân naøo ? 
-Moân bôi coù maáy lôùp tham gia ? Laø nhöõng lôùp naøo ?
-Moân naøo coù ít lôùp tham gia nhaát ? 
-Hai lôùp 4B vaø 4C tham gia taát caû maáy moân ? Trong ñoù hoï cuøng tham gia nhöõng moân naøo ? 
-GV nhận xét.
Baøi 2 Quan saùt bieåu ñoà
-HS ñoïc ñeà baøi trong SGK, sau ñoù laøm baøi.
-GV gôïi yù caùc em tính soá thoùc cuûa töøng naêm thì seõ traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi khaùc cuûa baøi
-HS döïa vaøo bieåu ñoà vaø laøm baøi vào vở bài tập .
-Gv nhận xét.
IV.Cuûng coá- Daën doø
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
.
³³³³³³³³
Chính tả ( nghe viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Nghe viết đúng đoạn trong bài Những hạt thóc giống, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b, 3a.
-Biết tự sửa sai lỗi chính tả của mình.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ.SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ: -nghỉ chân, tuyệt vời, nghiêng soi, thiết tha .
-Gọi HS đọc từng từ, các từ vừa viết.Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu
Hoạt động 1: Hứơng dẫn nghe- viết:
-GV đọc mẫu ( HS đọc )
-Nhìn vào đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì ?
-GV đính bảng phụ, rút từ khó : 
ôn tồn
 thóc giống
dõng dạc.
-GV phân tích từ khó ( HS đọc từng từ ).
-Cả lớp viết bảng con từ khó, cá nhân đọc từng từ.
-GV nhận xét từng từ.HS đọc lại các từ vừa viết.
Hoạt động 2: Nghe viết
-HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
-GV đọc bài theo cụm ( HS viết.)
-GV đọc lại bài 1 lần ( HS soát lỗi).
-HS nhìn bảng phụ bắt lỗi chéo ( gạch chân từ, tiếng viết sai bằng bút chì).
-GV chấm tập, nêu lỗi và cách chữa ( HS viết lại từ sai cho đúng một dòng ở cuối bài ).
-Nhận xét, chuyển ý qua bài tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2b) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- HS đọc yêu cầu và nội dung.Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: 
+Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả.
 Bài 3 a) Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n.
-HS đọc yêu cầu và nội dung. HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật.
Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn.
-Nhận xét, tuyên dương
b) Cách tiến hành như mục a.
-Đáp án: chim én.
IV_Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
* RÚT KINH NGHIỆM:
³³³³³³³³
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán
BIỂU ĐỒ ( TT )
I_Mục tiêu: Giúp HS
-Laøm quen vôùi bieåu ñoà hình coät.
-Böôùc ñaàu bieát caùch ñoïc bieåu ñoà hình coät.
-Tích cực phat biểu xây dựng bài.
II_Đồ dùng
-Bảng phụ. 
-SGK, vở ghi bài.
III_Các hoạt động dạy học chủ yếu
1_Ổn định lớp:
2_Kiểm tra bài cũ:
-HS leân baûng laøm caùc baøi taäp 2 SGK /29 
-GV chöõa baøi, nhaän xeùt.
3.Baøi môùi : 
a.Giôùi thieäu baøi: 
-Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen vôùi moät daïng bieåu ñoà khaùc, ñoù laø bieåu ñoà hình coät.
-GV ghi bảng tựa bài ( HS nhắc lại ).
Hoạt động 1: Giôùi thieäu bieåu ñoà hình coät – Soá chuoät 4 thoân ñaõ dieät 
-Ñaây laø bieåu ñoà hình coät theå hieän soá chuoät cuûa 4 thoân ñaõ dieät.
-Bieåu ñoà hình coät ñöôïc theå hieän baèng caùc haøng vaø caùc coät (GV chæ baûng).
+Bieåu ñoà coù maáy coät ?
 +Döôùi chaân caùc coät ghi gì ?
 +Truïc beân traùi cuûa bieåu ñoà ghi gì ?
 +Soá ñöôïc ghi treân ñaàu moãi coät laø gì ? 
 +Bieåu ñoà bieåu dieãn soá chuoät ñaõ dieät ñöôïc cuûa caùc thoân naøo ? 
 +Haõy chæ treân bieåu ñoà coät bieåu dieãn soá chuoät ñaõ dieät ñöôïc cuûa töøng thoân.
 +Thoân Ñoâng di

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5..........doc
  • docBD Tuan 5.......doc