Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 11 năm học 2008

I . Mục tiêu :

 -Qua bài này , giúp HS nhớ lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.

 - Nắm được nội dung bài.

 - GD tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh thắng giặc ngoại xâm.

II.Đồ dùng dạy học :

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

-Bảng thống kê các sự kiện đã học.

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 11 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc chất được làm bằng thép.
 -GV yêu cầu hs quan sát các hình trang 48,49
 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
 -Yêu cầu một số hs trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài.
 Yêu cầu hs:
 +Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm tư gang hoặc thép khác mà em biết?
 +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
+GV kết luận như SGK.
 4.Củng cố, dặn dò: 
-Kể tên một số dụng cụ,máy móc,đồ dùng được làm từ gang,thép?
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình?
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS TLCH.
Đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
HS trình bày, HS khác góp ý.
Nghe giảng
Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi.
HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài.
-Trả lời câu hỏi. 
Nhắc lại nội dung của bài.
Nối tiếp TLCH.
-TLCH.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Thể dục Tiết 24
ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”
 I/ Mục tiêu:
 - Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác: vươn thở, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
 - Chơi tro øchơi: “Kết bạn”, yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
 II/ Địa điểm, phương tiện : Sân trường - 1 còi, bàn ghế.
 III/ Nội dung và phương pháp :
Nội dung
T. GIAN
Phương pháp
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2. Cơ bản: 
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung:
+ Đánh giá: * Hoàn thành tốt.
- Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành:- Thực hiện được cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.
* Chưa hoàn thành:- Thực hiện được cơ bản đúng dưới 3 đ/t.
- Chơi trò chơi: Kết bạn.
3. Kết thúc :
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- GV nhận xét, đánh giá 
6 -10 ‘
18 -22’
6 ‘
- Lớp trưởng tập hợp lớp theo hàng ngang
- Hàng ngang
- Hàng dọc, gv điều khiển
- vòng tròn
- Tập đồng loạt cả lớp do GV hô 
- HS thực hiện các động tác của bài thể dục đã học (5 động tác)
- GV gọi mỗi đợt 5 HS thực hiện 1 lần cả 5 động tác.
- Tổ chức cho hs chơi GV theo dõi, hướng dẫn
ĐỊA LÍ -Tiết 12:
CÔNG NGHIỆP
 I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS:
 - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp .
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp .
 - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp .
 - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công ngiệp và sản phẩm của chúng .
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Lâm nghiệp và thuỷ sản -GV kiểm tra 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK 
-GV nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới : Giới thiệu bài + gđb.
Tìm hiểu bài :
1/Các ngành công nghiệp : 
HĐ 1 : Tìm hiểu về một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi dựa vàùo bảng thảo luận các câu hỏi trong mục I / SGK.
-GV nhận xét, sửa chữa.
-GV kết luận :
+Nước ta có nhiều ngành công nghiệp .
+Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng .
 -GV treo tranh hình 1, cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào?
-NgànhCN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất 
-Hãy kể tên một số ngành CN xuất khẩu mà em biết ?
2/Nghề thủ công :
HĐ 2 : Tìm hiểu về một số nghề thủ công ở nước ta .
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK 
-GV kết luận :
+Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu .
+Đặc điểm :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc phần bài học trong SGK trang 93
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương 
-Chuẩn bị bài sau :Công nghiệp (tt)
-HS hát
-3 HS trả lời theo yêu cầu của GV 
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm đôi 
-HS lắng nghe
-HS trả lời 
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS đọc 
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
Kĩ thuật - Tiết 12.
THÊU CHỮ V (T.1).
 I.Mục tiêu: 
 -Lắng nghe và theo dõi để trả lời theo y/c của GV.
 -Bước đầu biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
 -Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
 II.ĐDDH: -GV: Mẫu thêu chữ V. Một số sản phẩm thêu chữ V. .
 -HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: vải, kim, chỉ, kéo
 III.Các hoạt động dạy – học: 
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
*HĐ1: Quan sát , nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, HDHS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 sgk đểtrả lờicâu hỏi và nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu .
-GV giới thiệu 1 số sản phẩm may mặc và y/c HS nêu ứng dụng của thêu chữ V 
*HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thụât.
-Y/C hsinh đọc nội dung mục 2 trong sgk.
-Gọi HS nêu các bước thêu chữ V, kết hợp quan sát h2/sgk và GV hỏi: 
+Nêu cách vạch dấu đường thêu chũ V 
+S2 cách vạch dấu đường thêu chữ V với cách vạch dấu đường thêu móc xích đã học?
-GV HD HS cách vạch dấu đường thêu chữ V
-Y/c HS quan sát h3,4 /sgk để nêu cách bắt đầu thêu c và cách thêu các mũi thêu chữ V.
-GV HD thao tác bắt đầu thêu.
-Y/c HS nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu.
3.Củng cố –dặn dò: 
- Y/C HS nhắc lại cách thêu chữ V
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau 
-HS theo dõi GV giới thiệu mẫu.
-HS cả lớp quan sát h1/sgk và lần lượt trả lời theo y/c của GV.
-HS theo dõi sản phẩm. Trao đổi nhóm đôi để nêu ứng dụng của thêu chữ V( Thêu tang trí ,viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay)
-HS đọc nội dung mục 2/sgkvà nêu các bước thêu chữ V.
-1HS đọc nội dung mục 1,cả lớp quan sát h2 /sgk. Suy nghĩ và lần lượt trả lời.
-1 vài HS lên bảng thực hiện lại cách vạch dấu.
-HS quan sát h3,4/sgk và lần lượt nêu
-2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
-Vài HS quan sát hình và nêu.
KHOA HỌC - Tiết 24:
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
 I. MỤC TIÊU: HS có khả năng :
 -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
 -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 -Nêu cách bảo quản đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
 -Một số đoạn dây đồng.
 -Tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồngvà hợp kim của đồng.
 -Phiếu học tập
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.KTBC:
 -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép?
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình ?
- Nhận xét , cho điểm.
 2. Bài mới: a. Giới thiệu:
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1: Làm việc với vật thật 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
 GV đi đến giúp đỡ các nhóm
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV nghe các nhóm trình bày,rút ra kết luận:
 Dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Bước 1: Làm việc cá nhân
 Phát phiếu học tập, yêu cầu hs làm theo chỉ dẫn trang 50 sgk, ghi laị câu trả lời vào phiếu học tập.
 Bước 2: Chữa bài tập
 Gọi một số hs trình bày bài làm của mình
 GV kết luận: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. 
 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
 Yêu cầu hs
 -Chỉ và nói tên các đồø dùng băng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk.
 -Kể tên một số đồ dùng khác được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.
 -Nêu cách bảo quàn các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
 GV kết luận như SGK:
 3.Củng cố-tổng kết: -Nêu tính chất của đồng và hợp kim?
 -Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng có trong gia đình em.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS TLCH.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng, mô tả độï cứng, tính dẻo, màu sắc của đoạn dây đồng.
Các nhóm khác bổ sung
Hoàn thành phiếu học tập
HS trình bày bài làm của mình, HS khác góp ý.
Chỉ vào hình và trả lời các câu hỏi .
SINH HOẠT LỚP - TIẾT 12:
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG.
 I.Mục tiêu: HS biết :
 -Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông và biết cách phòng ngừa.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông..
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ,ảnh
 III. Các hoạt động lên lớp:
1.Bài cũ: Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông.
 -Đường phố có những điều kiện đảm bảo ATGT như thế nào?
 -Chọn đường đi như thế nào để đảm bảo ATGT?
 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động:
*HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
-GV treo tranhvà đọc mẫu tin về TNGT (SHD) và mẩu tin khác (TT địa phương) . Phân tích nguyên nhân.
-HD HS thảo luận nhận xét 2 hình trang 4.
-GV nhận xét , bổ sung ý.
-Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Nêu nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông. 
*HĐ2: Phòng tránh TNGT.
-GV chỉ định cho HS kể chuyện về TNGT. HD HS phân tích nguyên nhân câu chưyện đó.
-Gợi ý cho HS cách phòng tránh TNGT.
*HĐ3: Phòng tránh TNGT. 
-GV chỉ định cho HS kể chuyện về TNGT.
-HDHS phân tích nguyên nhân câu chuyện đó.
-Gợi ý HS cách phòng tránh TNGT.
Liên hệ: GV HDHS thực hiện tốt luật lệ 
3.Củng cố- dặn dò: 
 - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
 -Thực hiện tốt điều đã học. Chuẩn bị bài 5 ATgiao thông.
- Đội: Thực hiện phong trào “ Nói lời hay làm việc tốt” , tập bài hát tập thể, triển khai chuyên hiệu, nghi thức đội viên.
-HS lắng nghe.
-Thảo luận –phát biểu ý kiến về các nguyên nhân gây TNGT.
-HS thảo luận – nêu nội dung của hai bức tranh.
-Đại diện các nhóm lên báo cáo- cả lớp nhận xét: +Do con người.
+Người tham giaGT không chấp hành GTĐB.
+Tham gia GT không tập trung chú ý.
+Do phương tiện GT đảm bảo an toàn.
+ Do đường gồ ghề quanh co, không có đèn tín hiệu, đường phố hẹp.
+Có nhiều chỗ đường sắt giao nhau, thiếu tín hiệu, phao tiêu báo.
-Do thời tiết .
-HS thử xác định nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
-HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết . 
Muốn phòng tránh TNGT ta phải:
+Luôn chú ý khi đi đường để bảo vệ mình và bảo vệ an toàn cho người khác.
+Khi tham gia giao thông phải chấp hành LLGT.
+Kiểm tra đ/k an toàn của các phương tiện.
Mọi người phải có ý thức chấp hành qui định của luật giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đến trường.
.
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007.
LỊCH SỬ - Tiết 13:
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
 I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :	
 - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc .
 - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến .
 - Yêu nước, căm thù giặc.
 II.Đồ dùng dạy học :
 - Aûnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội , Huế, Đà Nẵng.
 -Phiếu học tập của HS
 III. Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ?
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”? 
 2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
*Làm việc theo lớp .
- Gv yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
-Gv nhận xét , kết luận
c.Hoạt động 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
* Làm việc cả lớp 
- Gv yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
-Gv nhận xét , kết luận
d.Hoạt động 3 : “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
 *Làm việc theo nhóm
Bước 1 :
-HS thảo luận câu hỏi SGK.
Bước 2 :
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét , kết luận, rút ra ghi nhớ.
3/ Củng cố dặn dò 
- Học thuộc ghi nhớ
-Trả lời câu hỏi SGK .
-2HS trả lời.
-2HS nhắc lại đề.
-HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày
-HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi.
HS thảo luận nhóm 4.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Đạo đức – Tiết 13:
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ.(t.t)
 I.Mục tiêu: 
 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho XH..
 -Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
 -Tôn trọng yêu quí , thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
 II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm mẩu chuyện
 II.Các hoạt động dạy –học:
1.Bài cũ: Gọi 2-3 HS và hỏi:
-Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già và yêu mến em nhỏ?
-Em cần có những biểu hịên hành vi như thế nào?
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động:
*HĐ1: Đóng vai (BT 2/sgk).
-GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong BT2.
--Y/c HS nhận xét.
-GV kết luận (như sgv) .
*HĐ2: Làm BT3, 4/ sgk..
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT 3- 4.
-GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1-10 hàng năm.
+Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hôïi người cao tuổi.
+ Các tổ chức danh cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong HCM, sao Nhi đồng.
*HĐ3: Tìm hiều về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Tìm các phong tục ,tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN.
-Y/C các nhóm lên trình bày.
-Y/C HS nhận xét , bổ sung.
-GV kết luận (như sgv/ 35) 
3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn về nhà thực hiện tốt theo bài học. Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
-2 HS thực hiện theo y/c .
-Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
-Ba đại diện lên thể hiện.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Cả lớp nhận xét .
-Từng nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thể dục: Tiết 25
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
 I.Mục tiêu: 
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” .Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và bảo đảm an toàn.
 -Ôn 5 động tác đã học và học động tác thăng bằng của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
 II. Địa điểm- phương tiện: Trên sân trường. -Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 NỘI DUNG
T/GIAN
 PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ y/c bài học
-GV và HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
-Chơi trò chơi tự chọn
-Cho lớp khởi động.
2.Phần cơ bản: 
-Ôn 5 động tác vươn thở , tay, chân, vặn mình, toàn thân.
-Học động tác thăng bằng.
-Ôn 6 động tác TD đã học
-Chơi trò chơi “ai nhanh và khéo hơn” . 
3.Phần kết thúc: 
-Cho HS vừa đi vòng tròn vừa vỗ tay và hát .
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho HS: Ôn các động tác đã học của bài TD.
6-8’
18-22’
4-6
-lớp tập hợp thành hàng dọc.
HS chạy 1 vòng quanh sân và chơi trò chơi ,sau đó khởi động.
-HS ôn 2-3 lần.
-GV hướng dẫn –HS theo dõi .Lớp trưởng điều khiển lớp tập lại 5-6 lần.
-HS chơi trò chơi.
-HS thực hiện trong 2’
-HS lắng nghe
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007
KHOA HỌC - Tiết 25:
NHÔM
 I. MỤC TIÊU:	HS biết :
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, dụng cụ được làm bằng nhôm.
Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình và thông tin trang 52, 53 SGK
 -Một số thìa nhôm hoặc một số đồ dùng khác bằng nhôm.
 -Phiếu học tập.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.KTBC:
 -Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng và hợp kim của đồng?
 -Nêu cách bảo đồ dùngbằng đồng?
 2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc với các thông tin,tranh ảnh,đồ vật sưu tầm được.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 Hướng dẫn cả lớp làm việc gv rút ra kết luận như SGK.
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV đi đến các nhóm giúp đỡ
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Trên cở sở phát hiện của hs, gv nêu kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc cá nhân
 Phát phiếu học tập cho hs,yêu cầu hs làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiêu học tập.
 Bước 2: Chữa bài tập
 Gọi một số hs trình bày bài làm của mình, các hs khác nx
 GV kết luận: Nhôm là kim loại.Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhômhoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn.
 3. Củng cố-tổng kết: -Nêu vài tính chất của nhôm.
-Khi sử dụng nhôm phải lưu ý điều gì? 
 - Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
-2HSTLCH.
Nhóm trưởng điều khiển
Thư kí ghi lại
Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
Các nhóm quan sát và nhận xét.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
-Hoàn thành phiếu bài tập.
HS trình bày bài làm của mình.
-NX. 
HS nhắc lại
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Thể dục Tiết 26
ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”
 I.Mục tiêu: -Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. -Y/C chơi chủ động và nhiệt tình.
 -Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. Chuần bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 NỘI DUNG 
T/GIAN
PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
-Cho HS đi thành vòng tròn và khởi độngcác khớp 
2.Phần cơ bản: 
-Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”.
-Ôn 6 động tác thể dục đã học.
-Học động tác nhảy.
3.Phần kết thúc: 
-HS vừa đi vòng tròn vừa làm động tác thả lỏng.
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học .
-GV giao bài tập về nhà:Ôn các động tác đã học của bài phát triển chung.
6-8’
18-22’
4-6’
-Đi đều thành vòng trón quanh sân, vừa đi vừa đánh tay bình thường kết hợp với hát và khởi động.
-GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhặc lại cách chơi, chơi theo hình thức thi đua.
-Chia tổ ôn 6 ĐT. GV hướng dẫn học động tác mới.-HS lắng nghe.
-Lớp trưởng điều khiển.
ĐỊA LÍ - TIẾT 13:
CÔNG NGHIỆP (tt)
 I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS:
 - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta .
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp .
 - Xác định dược trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa –Vũng Tàu,  
 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Công nghiệp 
 -GV kiểm tra 3 HS lần lượt trả lời theo 3 câu hỏi SGK 
-GV nhận xét , đánh giá
3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Công nghiệp (tt)
Tìm hiểu bài :
1/Phân bố các ngành công nghiệp : 
HĐ 1 : Tìm hiểu về phân bố của các ngành công nghiệp 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK .
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp 
+-GV kết luận :
+Công nghiệp nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển .
+Phân bố các ngành :
-GV yêu cầu HS thảo lua

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon diepT11-14.doc