Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Luận

 Tiết 5

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Đạo đức

Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 74: HỘI VẬT (T2)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24 vào thực tế.

3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.

 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật. Lời kể tự nhiên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

- Nghe và kể tiếp được lời của bạn

- Yêu thích đọc và kể chuyện

II. Đồ dùng:

III. Các HĐ GV: Bộ tranh thảo luận

HS: SGK GV: Tranh minh hoạ .

HS: SGK

Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu Nội dung bài tiết trước. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tên các nhân vật có trong bài Hội vật.

1 GV: Gọi HS nêu tên các bài đã học từ tuần 19. HS: Luyện đọc lại bài.

Nêu yêu cầu và 5 gợi ý.

2 HS: Nêu:

- Trả lại của rơi

- Biết nói lời yêu cầu đề nghị

Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. GV: Kể mẫu.

3 GV: HDHS ôn lại lần lượt từng bài theo hình thức HS trả lời câu hỏi nội dung bài. HS: Tiếp nối nhau. Kể theo gợi ý trong nhóm.

4 HS: Thảo luận Nhóm. GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.

5 GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả

 Hs: 1 HS kể lại cả câu chuyện

6 HS: Liên hệ

Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?

 GV: Gọi HS nhận xét.

7 GV: Giáo viên nêu từng ý kiến HS: Nêu nội dung chuyện

8 HS: Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau

 GV: Nhận xét.

Củng cố - dặn dò BCS cho chia sẻ nội dung bài học

Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Giải bài toán
 Bài giải 
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l
4
HS: Viết bảng con
GV: HDHS làm bài tập 1
 Bài giải
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 (viên)
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HDHS làm bài tập 2
Bài giải
Số gạo trong 1 bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS xếp hình thi 
Củng cố - Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận về tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
 Tiết 122: LUYỆN TẬP
Tự nhiên và xã hội
Tiết 49: ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 5 đã học. Nhận biết .
2. KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu 1 con vật ưa thích.
- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày, vẽ.
- Yêu thích động vật.
II. Đồ dùng:
II. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu bảng nhân đã học. 
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: HD làm bài 1
 10 : 5 = 2	20 : 5 = 4
30 : 5 = 6 35 : 5 = 7
15 : 5 = 3	25 : 5 = 5
45 : 5 = 9 	50 : 5 = 10
 HS: HS quan sát theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là mình, đầu, chân của con vật ? 
+ Nêuđiểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng ? 
2
HS: Làm bài 2
 5 x 2 = 10	5 x 3 = 15
10 : 2 = 5	15 : 3 = 5 	
10 : 5 = 2	15 : 5 = 3
GV: kết luận: Trong TN có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn . Khác nhau Cơ thể chúng đều gồm 3 phần : Đầu, mình, và cơ quan di chuyển.
3
GV: Nhận xét bài 1+2 – HD bài 3
HS: HS lấy giấy và bút chì để vẽ con vật mà em ưa thích sau đó tô màu
4
HS: Làm bài 3
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là:
35 : 5 = 7 (quyển vở )
 Đáp sô: 7 quyển vở 
 GV: HDHS vẽ, cho HS vẽ, trưng bày
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ về nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 25: MỘT SỐ CÂY SỐNG TRÊN CẠN
Tập viết
Tiết 25: ÔN CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, học sinh biết nêu tên và nêu lợi ích của một số cây trên cạn 
2. KN: Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả.
3. TĐ: Yêu thích thiên nhiên.
- Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua BT ứng dụng:
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp.
- Yêu thích chữ Việt
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa S
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thê ngồi viết.
1
HS : Làm việc theo nhóm 3 HS
- N1: Quan sát cây cối ở sân trường 
- N2: Quan sát cây ở vườn trường
GV : hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa S và từ ứng dụng .
2
GV: Gọi các nhóm báo cáo
 Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: Thảo luận nhóm 2 quan sát hình trả lời
Nói tên cây có trong hình ?
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV : Gọi HS trả lời :
 H1 : Cây mít 
 H2 : Cây phi lao 
H3 : Cây ngô 
H4 : Cây đu đủ 
 H5 : Thanh long 
H6 : Cây sả 
H7 : Cây lạc 
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : Thảo luận
Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
- Cây nào cho bóng mát ?
- Cây nào là lương thực, thực phẩm 
- Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ?
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
 Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Gọi các nhóm báo cáo
- Cây mít, cây đu đủ 
- Cây phi lao
- Cây ngô, cây lạc
- Cây sả
HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục 
 Tiết 49: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang; đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
	2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành
 3, Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng
 II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang; đi nhanh chuyển sang chạy
 ( cả lớp)
3, Chơi trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- Cho HS Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang; đi nhanh chuyển sang chạy
- HDHS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 18 /2 /2017
Ngày giảng: 22/2/2017
THỨ TƯ
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN
Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1 KT: Đọc trôi chảy toàn bài 
 Biết đọc bài thơ với giọng hôn nhiên. Hiểu nghĩa các từ: Còng, sóng biển. Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. Thuộc lòng bài thơ.
2.KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu.
3.TĐ: Yêu thích môn học.
- Giúp HS: Củng cố vềi các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp phát âm tiếng khó.
HS: Làm bài 2
 Bài giải
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
 2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
 305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển vở
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải
GV: Nhận xét – chữa bài 2
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài tập 3
 Bài giải
Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là:
 8520 : 4 = 2130 (viên)
Số viên gạch 3 xe chở được là:
 2130 x 3 = 6390 (viên)
 Đáp số: 6390 viên gạch
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
Gv: Nhận xét chữa bài 3
3
GV: HD tìm hiểu bài
Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ?
Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
HS: Làm bài tập 
 Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
 25 - 8 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
 (25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đ/S: 84 m
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét chữa bài 4 
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: chữa bài tập 4
5
HS : Luyện đọc thuộc lòng bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG
Tập đọc
Tiết 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết thực hiện các phép tính (từ trái sang phải trong một biểu thức có 2 phép tính nhân hoặc chia trường hợp đơn giản). Biết giải bài toán có 1 phép nhân. Biết tìm số hạng một tổng; tìm thừa số.
2. KN: Rèn kĩ năng tính toán.
3. TĐ: Yêu thích toán
- Đọc thành tiếng chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, nghìn đà, huơ vòi, nhiệt liệt Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ. Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu bài
- Yêu thích các lễ hội địa phương.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài Hội vật
1
GV: HDHS: Làm bài 1
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: Làm bài 1
a. 5 x 6 : 3 = 30 : 3 
 = 10
b. 6 : 3 x 5 = 2 x 5 
 = 10
c. 2 x 2 x 2 = 4 x 2
 = 8
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài2
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: Làm bài 2
x + 2 = 6 x x 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
3 x x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5
- 3 HS nêu kq
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
6
GV: HD nêu miệng bài 3
Hình nào đã được tô số ô vuông ? - Hình C
hình nào đã được tô số ô vuông ? - Hình A
hình nào đã được tô số ô vuông ? - Hình D
hình nào đã được tô 1 số ô vuông ? - Hình B
HS: Luyện đọc diễn cảm toàn bài .
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: Làm bài 4 
 Bài giải 
4 chuồng có số con thỏ là :
 5 x 4 = 20 (con)
 Đ/S : 20 con thỏ 
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 25: SƠN TINH – THUỶ TINH
Thủ công
Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết chính xác một đoạn chích trong bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lần : ch/tr tranh hỏi, thanh ngã.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
3. TĐ: Yêu hích môn học.
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy 
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết của HS.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu đồ dùng của tiết học.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: HDHS quan sát và nhận xét.
2
GV: Đọc bài viết
-Cho HS viết tiếng khó viết
HS: + Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
- GV mở dần lọ hoa
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
+ Lọ hoa được làm = cách nào ?
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: HDHS Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều..
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Làm mẫu
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Thực hành gấp.
7
HS: Làm bài 2a
a. trú mưa, truyền tin
Chú ý , truyền cành 
trở hàng , trở về 
 GV: Nhận xét, đánh giá giờ học.
8
GV: Nhận xét HD bài 3
Chõng tre, trở che, nước chè, chả nem, cháo lòng, chào hỏi
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ 
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 49: HỘI VẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết làm dây xúc xích bằng giấy, giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng 
2. KN: Làm được dây xúc xích để trang trí.
3. TĐ: Thích làm đồ chơi 
- Nghe viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Hội vật. Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
 GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu đồ dùng của tiết học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
GV: Hướng dẫn mẫu học sinh thực hành làm dây xúc xích trang trí 
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Quan xát GV làm dây xúc xích
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: Gọi HS Nêu lại các bước?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm dây xúc xích trang trí
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a.
Trăng trắng
Chăm chỉ 
Chong chóng 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 18 /2 /2017
Ngày giảng: 23/2/2017
THỨ NĂM
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 25: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
Toán
Tiết 124: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng vốn từ về sông biển. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
2. KN: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích tiếng Việt.
- Thực hiện giải "bài toán liên quan đến rút về đơn vị", viết và tính giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện kỹ năng giải "bài toán liên quan đến rút về đơn vị", viết và tính giá trị của biểu thức.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
1
HS: Làm bài tập 1
Biển . . . 
. . . Biển 
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn 
Tàu biển, 
sóng biển,
 nước biển, 
cá biển
tôm biển 
cua biển
rong biển 
bào biển 
vùng biển 
GV: HDHS: Làm bài tập 2
2
GV: Nhận xét- HD bài 2
a. sông
b. Suối
 c. hồ
HS: Làm bài tập 2
 Bài giải
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
 2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
 425 x 7 = 2975 (viên gạch)
 Đáp số:2975 viên gạch
3
HS: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau :
GV: HDHS: Làm bài 3
- Điền số 8 km. Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ. Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km 
GV: Nhận xét – HD bài 3
VD:
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?
HS: Làm bài 4
32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 
45 x 2 x 5 = 90 x5 = 450 
49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 
234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13
HS: Làm bài 4
- Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước 
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh vì ghen tức muốn cướp Mị Nương 
- Vì hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh 
GV: Nhận xét – Sửa chữa
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Ghi bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp nêu cảm nhận về tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 124: GIỜ PHÚT
Luyện từ và câu
Tiết 25: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc 6. Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian giờ phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian 
2. KN: Rèn kĩ năng tính toán về thời gian,
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá , nêuđượccảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá. Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK, VBT
GV: vở BT 
HS: SGK, VBT
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
1
HS : Nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
GV: HDHS làm bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
GV: - Sử dụng mô hình đồng hồ giới thiệu phút
 Kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút. 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút? ( 8 giờ 30 phút)
HS: Làm bài tập 1
+ Tìm những sự vậtvà con vật đượctả trong bài thơ ? 
+ các sự vật, con vậtđược tả bằng nhữngtừ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
+ Cách gọi và tả cáccon vật, sự vật cógì hay ? 
2
HS: Làm bài 1
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
GV: Nhận xét- HD bài 2
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
- Đồng hồ C
- Đồng hồ A
HS: Làm bài tập 2
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất .
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
4
HS: Làm bài 3
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ 
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
16 giờ – 10 giờ = 6 giờ 
HS: Làm bài tập 3
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
- Vì anh mắc mưu ông.
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 25: SƠN TINH – THUỶ TINH
Tự nhiên và xã hội
Tiết 50: CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh 
 Biết phối hợp lời kể với giọng điệu cử chỉ thích hợp. Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe, nhớ, kể lại được câu chuyện.
3. TĐ: Yêu thích kể chuyện.
- Chỉ và nói đúng các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể được tên một số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với người. Nêu một số cách tiêu diệt những con côn trùng có hại.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét.
- Yêu thích các loại côn trùng.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND chuyện: Bác sĩ Sói
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Cho HS xếp lại tranh theo thứ tự
Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Thảo luận
- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ?.
- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
* Kết luận: không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
- HS: Thảo luận
 Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người.
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm của mình:
Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và thuyết minh.
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Ghi bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ về ND bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
Tiết 25: ÔN TẬP HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, 
HOA LÁ MÙA XUÂN
I- Mục tiêu
 1, KT: Hát đúng giai điệu lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động, phụ họa đơn giản.
2, KN: Thuộc lời bài hát, hát kết hợp vận động, phụ họa đơn giản.
3, TĐ: Yêu thích môn âm nhạc 
II- Đồ dùng
- GV: lời bài hát, một số động tác đơn giản
- HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của Gv
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD ôn bài hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, HD hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
cả lớp, nhóm.
3, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát "trên con đường đến trường", "Hoa lá mùa xuân"
- GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát.
- Cho HS hát nhiều lần
- HD hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
- Cho HS thi hát kết hợp vỗ tay, tập biểu diễn bài hát 
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết bài hát cả lớp, dãy, nhóm. .
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5: Thể dục 
Tiết 50: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Tiếp tục thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang; đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
	2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành
 3, Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng
 II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc