Sáng kiến kinh nghiệm - Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước đũi hỏi phải đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Nhõn tố quyết định thắng lợi là nguồn lực con người Việt Nam trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao, cho nên trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con người, chuẩn bị lớp người lao động có những phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Điều này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: " Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày một rộng khắp."

- Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng hết sức chú ý đến việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: " Thế hệ trẻ ngày nay và ngày mai phải nói tốt, phải viết tốt, tốt hơn chúng ta bây giờ.". Thủ tướng đã chỉ rõ vai trò của ngành giáo dục và các nhà trường trong việc giữ gìn sự trong sáng đó: Trường học, nhất là trường phổ thông là cái lò tốt để rèn luyện con người Việt Nam về mọi mặt( ở đây là nói tốt, viết tốt)

Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút của ông bà, cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học và vào học lớp Một tại các trường tiểu học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ cũn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thu kớờn thức thật khú khăn. trẻ phải biết và nói lên được những yêu cầu cần thiết của một bài học, từ đó nhỡn vào õm – vần – tiếng trẻ đọc lên đúng âm – vần – tiếng giáo viên dạy và cũng từ đây trẻ sẽ hiểu thêm được từ – câu – bài văn. Với những yêu cầu ngày càng cao đũi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt được kiến thức một cách vững vàng để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo trong môn Tiếng Việt. Cũng vỡ muốn học sinh học thật tốt mụn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới dùng từ chính xác, tạo nền tảng vững chắc cho việc học lên những lớp trên là việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp Một phải trải qua và khắc phục.

Xuất phát từ thực tế trên, tôi đó chọn nội dung nghiên cứu: “ Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1”

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vàng để biến kiến thức đú thành kĩ năng, kĩ xảo trong mụn Tiếng Việt. Cũng vỡ muốn học sinh học thật tốt mụn học này, nờn việc giỳp trẻ tăng thờm vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới dựng từ chớnh xỏc, tạo nền tảng vững chắc cho việc học lờn những lớp trờn là việc làm khú khăn mà người giỏo viờn dạy lớp Một phải trải qua và khắc phục.
Xuất phỏt từ thực tế trờn, tụi đó chọn nội dung nghiên cứu: “ Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1”
II/ Cơ sở lý luận và thực tiễn
Ngụn ngữ nhõn loại, ngay từ những ngày đầu sơ khai của xó hội loài người, đó hỡnh thành và ngày càng phỏt triển. Nú chớnh là cụng cụ giao tiếp vụ cựng quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người, mà con người là sự tổng hoà của cỏc mối quan hệ xó hội.
Chỳng ta phải cụng nhận tiếng Việt rất giàu và đẹp. Lời hay ý đẹp đó cú sẵn trong tiếng Việt và ngày càng phỏt triển. Chỳng ta khụng lấy thế làm thoả món mà cần cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
Việc giỳp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới núi đỳng, núi hay là vụ cựng cần thiết. Vỡ nhờ đú mà cỏc em sẽ khụng gặp khú khăn khi học mụn luyện từ và câu và tập làm văn ở cỏc lớp học trờn.
Muốn phỏt triển ngụn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thỡ phải thụng qua cỏc hoạt động tập thể, điều kiện và mụi trường sống. Cỏc hoạt động ngày càng phong phỳ và đa dạng thỡ vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hỡnh thức để ta tăng vốn từ cho học sinh một cỏch nhanh chúng và tốt nhất là thụng qua hoạt động dạy học. ở tất cả cỏc mụn học, người giỏo viờn cần chỳ ý rốn luyện cho cỏc em biết dựng đỳng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đú từng bước nõng cao vốn hiểu biết của trẻ.
Đối tượng học sinh của tụi ở đõy là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năng tập trung chỳ ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phỏt triển nờn việc bồi dưỡng vốn từ cho cỏc em ở giai đoạn này rất khú khăn. Để giải quyết khú khăn ban đầu đấy thỡ trong hoạt động dạy học của mỡnh, tụi đó sử dụng một số biện phỏp để giỳp trẻ tăng thờm vốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến tới dựng từ sinh động và chớnh xỏc, tạo đà cho những năm học sau.
ở đõy, trong giới hạn đề tài, xin được trỡnh bày một số biện phỏp tụi đó sử dụng để giỳp trẻ tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ tiến tới dựng từ sinh động và chớnh xỏc khi dạy mụn tiếng Việt ở lốp Một (theo ba giai đoạn: Học õm – chữ cỏi, Học vần và Tập đọc).
b/ giải quyết vấn đề
I/ biên pháp thực hiện:
 Khảo sát để phân loại các đối tượng học sinh.
Kết quả kiểm tra đầu năm tôi thu được từ lớp 1B với 22 học sinh về mức độ đọc, hiểu và tự tìm từ mới.
Bảng thống kê chất lượng
Sĩ số 22
Đọc tốt, hiểu từ và tự tìm từ mở rộng tốt
Đọc được, hiểu từ nhưng tìm từ còn chậm
Đọc yếu, chưa hiểu từ
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Đầu năm
5
22,7
12
54,6
5
22,7
1. Giai đoạn 1:
Giai đoạn trẻ bắt đầu học õm và chữ cỏi:
Muốn học sinh chúng biết đọc thỡ người giỏo viờn cần phải biết kết hợp với cha mẹ học sinh kốm cặp, giỳp đỡ trẻ nhanh chúng thuộc tất cả những chữ cỏi đó học. Phõn biệt được nguyờn õm, phụ õm và thanh điệu để làm cơ sở cho việc xõy dựng tiếng mới, từ mới. Sau đú học sinh biết ghộp phụ õm với nguyờn õm rồi thanh điệu để tớch luỹ vốn từ cho mỡnh. Để giỳp cỏc em hiểu, dễ dàng tỡm ra được nhiều tiếng mới, tụi hướng dẫn cỏc em thụng qua bảng ghộp tiếng.
Bảng 1:
Gồm 16 con chữ ghi phụ õm đầu (b, v, l, h, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cột dọc đầu tiờn phớa bờn trỏi. Phớa trờn đầu 6 cột dọc cũn lại ghi cỏc thanh (“ngang” – khụng dấu, “huyền”, “sắc”, “nặng”, “hỏi”. “ngó”).
      Thanh
Âm đầu
\
/
.
?
~
b
...
.
.
...
...
v
...
.
.
...
...
l
...
.
.
...
...
.
 Bảng 2:
Gồm cỏc phụ õm đầu được ghi bằng 2, 3 con chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng, ngh, tr, gi ) được ghi ở cột dọc, và 6 cột ghi thanh như ở bảng 1
      Thanh
Âm đầu
\
/
.
?
~
th
...
.
.
...
...
ch
...
.
.
...
...
kh
...
.
.
...
...
.
 Hai bảng này tụi cú thể làm lấy và để dựng cho nhiều năm. Tụi cú thể sử dụng để cỏc em chơi trũ chơi học tập hoặc củng cố bài, vừa học giúp học sinh từng bước nâng cao dần khả năng luyện nói mà vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
Vớ dụ: ở bảng 1.
Khi học bài õm: i – a cỏc em sẽ ghộp được rất nhiều tiếng từ đơn.
      Thanh
Âm đầu
\
/
.
?
~
b
ba
bà
bỏ
bạ
bả
bó
v
vi
vỡ
vớ
vị
vỉ
vĩ
.
Khi ghộp được cỏc tiếng mới rồi thỡ cỏc em rất chúng thuộc bài, nhanh biết đọc và viết đỳng chớnh tả. Trờn cơ sở cỏc tiếng đơn đú, học sinh sẽ ghộp cỏc tiếng đó học với cỏc tiếng vừa xõy dựng được để thành từ bằng cỏch sử dụng hộp đồ dựng thực hành tiếng Việt. Qua việc làm này học sinh sẽ cú được vốn từ phong phỳ.
Vớ dụ: Từ những tiếng tìm được học sinh sẽ ghép để tạo ra từ mới
               bà ba                                                               con bũ
               ba sa                                                               quần bũ
  ba          số ba                                           bũ             sữa bũ
           ba mỏ                                                   bũ gạo
               ba lụ                                                                bũ lờ bũ càng
               ba ba                                                           
Đối với một số từ cũn khú hiểu đối với học sinh tụi giảng giải nghĩa từ thật ngắn gọn để giỳp cỏc em hiểu và sử dụng từ tốt.
ở đõy giỏo viờn cú rất nhiều hỡnh thức sử dụng để giảng giải nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ như: dựng tranh minh hoạ, đồ dựng trực quan, hành động, lời núi, ...
Vớ dụ:
Từ “ba ba” tụi dựng tranh minh hoạ
Từ “ba lụ” sử dụng vật thật
Từ “số ba” tụi viết chữ số ba dưới nhúm ba đồ vật để minh hoạ
Từ “bũ lờ bũ càng” là một thành ngữ ý chỉ đỏnh đau đến nỗi phải bũ, phải lờ (dựng cả chõn và tay để di chuyển).
Từ đú giỳp cỏc em hiểu từ và nhận biết cỏc đồ vật chớnh xỏc qua từ. Tất cả các âm, chữ cái chúng ta đều có thể áp dụng cách mở rộng đó để rèn khả năng luyện nói cho các em, từ đó khuyến khích khả năng tư duy tìm tòi hiểu nghĩa của nhiều từ, biết được nhiều sự vật hiện tượng xung quanh.
Với cỏc õm g – gh, ng – ngh, c- k tụi hướng dẫn cỏc em nắm vững luật chớnh tả khi sử dụng để ghộp tiếng, ghộp từ.
Vớ dụ:
g                                                                         gh
ng                       a, o, ụ, ơ, u, ư                          ngh                  e, ờ, i, (y) 
c                                                                         k
Trờn cơ sở luật chớnh tả đú khi gặp một số từ như:
nghi ngờ – kỡ cọ
ghế gỗ – ngụ nghờ
Cỏc em sẽ khụng viết sai lỗi chớnh tả và dựng từ một cỏch chớnh xỏc hơn.
2. Giai đoạn 2:
Đõy là lỳc trẻ chuyển sang học vần
Khi việc tỡm ra tiếng và từ mới của học sinh đó thành thạo và thành kĩ năng rồi thỡ sang phần vần cỏc em tỡm từ mới khỏ nhanh và tiết học diễn ra sinh động hơn. Cỏc em sẽ thi nhau tỡm và phỏt hiện ra nhiều từ mới kể cả học sinh trung bỡnh ở lớp. Qua thực tế đú vốn từ ngữ của cỏc em sẽ rất nhiốu và phong phỳ. ở giai đoạn này, giỏo viờn cũng cú thể sử dụng phương phỏp dựng bảng ghộp như ở trờn: Ghộp õm đầu với cỏc vần rồi thanh điệu. Nhưng hiệu quả sẽ khụng cao và khụng phỏt huy được trớ lực của học sinh. Muốn đạt được kết quả cao trong bài học thỡ ta cú thể thay bằng việc giải quyết cỏc bài tập tiếng Việt dưới dạng trũ chơi học tập để học sinh tự ghộp và viết được cỏc từ (giỏo viờn phải đầu tư suy nghĩ để đưa ra trũ chơi hợp lớ, phự hợp với đối tượng học sinh).
Vớ dụ:
Khi dạy bài vần: uờ - uy, tụi đưa ra dạng bài sau để học sinh chơi.
Nối õm với vần để thành tiếng cú nghĩa.
th
r                          uờ à thuê 
ng
t                         uy à khuy
kh
Trờn cơ sở đú học sinh phải suy nghĩ để tỡm được tiếng  cú nghĩa trong thực tế, rồi giỏo viờn sẽ dẫn dắt cỏc em ghộp thờm dấu thanh để được cỏc từ mới khỏc nữa. như: thuê, nguy, tuy, . . . 
      Thanh
 Tiếng
\
/
.
?
~
tuy
tuy
tuỳ
tuý
tuỵ
tuỷ
..
.
.
.
..
Theo cỏch ghộp này cỏc em sẽ tỡm được nhiều từ hay, cú nghĩa. Từ đú, cỏc em cú vốn từ  phong phỳ để ỏp dụng cho việc học tốt mụn tiếng Việt ở cỏc lớp trờn.
Cỏc em cú thể tỡm được như: tuy nhiờn, tuỳ ý, ma tuý, tuỷ sống, tận tuỵ, thuờ nhà, ruy băng, đúng thuế, nguy hiểm, khuy ỏo, nguỵ trang........
Trong quỏ trỡnh học sinh ghộp tiếng mới, từ mới nếu gặp những từ khụng bỡnh thường, thiếu văn hoỏ hoặc khụng cú trong thực tế thỡ giỏo viờn cần uốn nắn ngay cho trẻ để cỏc em biết chọn từ đỳng, hay khi sử dụng từ.
3. Giai đoạn 3
Giai đoạn tập đọc
Chuyển sang giai đoạn tập đọc thỡ việc tỡm từ đó ở mức đũi hỏi cao hơn. Ngoài việc giỳp học sinh hiểu để tiến tới rốn đọc lưu loỏt, diễn cảm cỏc bài tập đọc sỏch giỏo khoa thỡ giỏo viờn dần dần hướng dẫn cỏc em bước đầu tỡm những từ cựng nghĩa và từ gần nghĩa hay trỏi nghĩa (ở mức độ dễ). ở đõy giỏo viờn cú thể sử dụng tranh minh hoạ để học sinh dễ tư duy và phỏt huy được tớnh tớch cực của nhiều học sinh.
Vớ dụ:
Khi dạy bài tập đọc: “Sau cơn mưa”
Qua việc đưa tranh minh hoạ khi giảng bài của giỏo viờn, học sinh hiểu: sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp. Vậy khi học sinh xem tranh cảm thụ được vẻ đẹp và nội dung tranh rồi, tụi rốn cho học sinh và hướng dẫn cỏc em chhỳ ý vào từ mà tụi định cho cỏc em khai thỏc thờm. cụ thể trong cõu:
“Những đoỏ rõm bụt thờm đỏ chúi”
Tụi rỳt ra từ: “đỏ chúi” và yờu cầu cỏc em tỡm những từ cựng nghĩa và gần nghĩa (hay những từ chỉ cỏc sắc độ khỏc nhau của màu đỏ). Cỏc em sẽ tỡm được rất nhiều từ như: đỏ thắm, đỏ bừng, đo đỏ, đỏ au, đỏ tớa, đỏ ửng, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ lựng, đỏ quạch...
Sau đú cỏc em cú thể diễn đạt lại màu đỏ của hoa rõm bụt theo cảm nhận của mỡnh.
Vớ dụ:
- Từ “đỏ chúi” cú thể thay bằng cỏc từ khỏc như: đỏ rực - đỏ thắm - đỏ tươi... để diễn đạt theo ý hiểu của mỡnh. Đõy cũng là cơ sở giỳp cho cỏc em cú vốn từ phong phỳ khi luyện núi cõu, tập đặt cõu chứa tiếng cú vần đó học sau này.
ở trỡnh độ học sinh lớp Một tuỳ theo khả năng của cỏc em để tỡm được nhiều hay ớt từ. Nếu cần giỏo viờn cú thể đưa ra để bổ sung cho cỏc em theo tớnh chất để nõng cao sự hiểu biết của cỏc em. Tuy nhiờn, khi học sinh đưa ra từ ngữ khú hiểu thỡ giỏo viờn phải cú đủ kiến thức và tầm hiểu biết rộng để giải đỏp cho cỏc em (nếu cần).
Vớ dụ:
-  Học sinh tỡm được từ mới cú vần uờ là: “khuờ phũng” thỡ giỏo viờn cú thể giải đỏp cho học sinh một cỏch dẽ hiểu: Đú là phũng giành cho cỏc  cụ tiểu thư con nhà giàu cú, quan lại ở thời phong kớờn ngày xưa (nay đó ớt dựng từ này).
- Từ “sĩ số”: là từ Hỏn – Việt (sĩ: học trũ; số: số lượng) – số học trũ...
4. Bồi dưỡng hứng thỳ học tập:
Hứng thỳ là một khõu quan trọng, là một hiện tượng tõm lý trong đời sống mỗi người. Hứng thỳ tạo điều kiện cho con người học tập lao động được tốt hơn. Nhà văn M.gocki núi: "Thiờn tài nảy nở từ tỡnh yờu đối với cụng việc". Việc bồi dưỡng hứng thỳ học tập mụn Tiếng việt là một việc làm cần thiết. Để tạo được sự hứng thỳ học tập cho cỏc em, người giỏo viờn bồi dưỡng phải tạo được sự thoải mỏi trong học tập, phải làm cho cỏc em cảm nhận được vẽ đẹp và khả năng kỳ diệu của ngụn từ trong tất cả cỏc giờ học, cỏc mụn học để cỏc em nghiờm nghiệm, để kớch thớch vốn từ sẵn cú của từng em.
VD: Giới thiệu bài: Chỳng ta đó được học rất nhiều bài về mẹ". "Bao thỏng năm mẹ bế con trờn đụi tay mềm mại ấy". "Mẹ là ngọn giú của con suốt đời", "Bỡnh yờu nhất là đụi bàn tay mẹ, những ngún tay gầy gầy, xương xương". . . . Hụm nay cụ cựng cỏc em lại tỡm hiểu một bài đọc cú tựa đề " Bàn tay mẹ" . Chỳng ta cựng đọc và tìm hiểu những tình cảm và sự biết ơn đối với mẹ của bạn nhỏ trong bài nhé.
 Cả những bài về từ và câu cũng khụng gõy cho cỏc em cảm giỏc khụ khan, chỏn học nếu chỳng ta biết gõy hứng thỳ cho học sinh, nếu giỏo viờn nắm được vấn đề và dựng phương phỏp thớch hợp để gõy chỳ ý của học sinh.
Cho cỏc em tiếp xỳc càng nhiều càng tốt với những tỏc phẩm văn chương, những mẫu cõu sử dụng cỳ phỏp hay, mẫu mực như Lờ Trớ Viễn đó núi "khụng làm thõn với văn thơ thỡ khụng nghe thấy được tiếng lũng chõn thật của nú". Cựng với sự tiếp xỳc về văn chương cũn cú thể kể cho học sinh nghe về cuộc đời riờng của cỏc nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, xuất xứ của những cõu chuyện hay, tỏc phẩm đặc sắc, tổ chức núi chuyện văn thơ, ngoại khoỏ Tiếng việt.
5. Cỏc nguyờn tắc dạy học Tiếng việt.
- NT1: Nguyờn tắc phỏt triển lời núi (nguyờn tắc giao tiếp, nguyờn tắc thực hành). Nguyờn tắc này đũi hỏi khi dạy học Tiếng việt phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau:
+ Phải xem xột cỏc đơn vị cần nghiờn cứu trong dạy, hoạt động chức năng tức là đưa chỳng vào đơn vị lớn hơn như là õm, vần trong tiếng, trong từ. Từ hoạt động trong câu như thế nào? Cõu ở trong đoạn, trong bài ra sao?
+ Việc lựa chọn những sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đớch tức là hướng vào việc hỡnh thành cỏc kỹ năng nghe, núi, đọc viết cho học sinh.
+ Phải tổ chức hoạt động núi năng của học sinh tốt trong dạy học Tiếng việt nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như là một phương phỏp dạy học chủ đạo.
NT2: Nguyờn tắc phỏt triển tư duy:
+ Phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh rốn luyện cỏc thao tỏc và phẩm chất tư duy trong giờ dạy học Tiếng Việt: phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp...
+ Phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa của đơn vị ngụn ngữ.
+ Giỳp học sinh nắm được nội dung cỏc vấn đề cần núi và viết (định hướng giao tiếp, gợi ý cho học sinh quan sỏt tỡm ý...) và biết thể hiện nội dung này bằng cỏc phương tiện ngụn ngữ.
NT3: Nguyờn tắc chỳ ý đến trỡnh độ tiếng mẹ đẻ của học sinh (nguyờn tắc chỳ ý đến khả năng sử dụng ngụn ngữ của người bản ngữ).
Trước khi đến trường học sinh đó cú một vốn Tiếng việt nhất định và song song với quỏ trỡnh học Tiếng việt trong nhà trường là quỏ trỡnh tớch luỹ, học hỏi Tiếng việt thụng qua mụi trường gia đỡnh, xó hội do đú cỏc em đó cú một vốn từ và quy tắc ngữ phỏp nhất định. Vỡ vậy cần điều tra, nắm vững vốn Tiếng việt của học sinh theo từng vựng, từng lớp khỏc nhau để xỏc định nội dung, kế hoạch và phương phỏp dạy học đồng thời phải tận dụng và phỏt huy tối đa vốn Tiếng việt của học sinh bằng cỏch phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của cỏc em, mặt khỏc giỏo viờn cần chỳ ý hạn chế và xoỏ bỏ những mặt tiờu cực về lời núi của cỏc em.
Giáo án minh hoạ
Giáo án 1: Bài 69: ăt, ât
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, các từ và đoạn thơ ứng dụng. Đọc và nhận ra đúng vần ăt, ât, trong các từ và câu ứng dụng.
- Học sinh viết đúng: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. 
- Phát triển lời nói tự nhiên, nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
- Giáo dục học sinh biết vệ sinh cá nhân, rèn luyện sức khoẻ
 II/ Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh đấu vật, bộ chữ biểu diễn.
 - HS: vở tập viết, sgk, bộ chữ thực hành.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài 68,
- Viết: ot, at, bánh ngọt, bãi cát
- Nhận xét đánh giá
 2. Dạy học bài mới
 a. Giới thiệu bài : bài 69: ăt, ât
 b. Dạy vần:
 * Vần: ăt
 - Gv gắn lên bảng cho học sinh nhận diện, sau đó yêu cầu học sinh ghép lại.
 - HD đọc, phân tích vần ăt
 * Tìm tiếng có vần ắt?
 - Yêu cầu học sinh ghép: mặt
 - HD đọc, phân tích tiếng: mặt 
 * Tìm từ có chứa tiếng mặt?
 - Đưa tranh giới thiệu từ: rửa mặt
 - Yêu cầu học sinh đọc lại từ
 - Tổng hợp: ăt, mặt, rửa mặt
 * Vần: ât ( các bước dạy tương tự)
 - So sánh: ăt- ât
 * Từ ứng dụng: Đôi mắt, bắt, tay, mật ong, thật thà.
 - Gọi học sinh đọc, phân tích tiếng có vần mới
 - Chỉ từ cho học sinh đọc trơn (bất kì)
 * Giải lao 
 c. HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
 - GV viết mẫu, HD quy trình
 - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh
* Củng cố tiết 1
Tiết 2
1. Luyện đọc
 - Đọc lại bài tiết 1 ( GV chỉ trên bảng bất kì, gọi học sinh đọc lại)
 - Luyện đọc câu:
 + Gọi học sinh đọc phân tích tiếng có vần mới trong câu
 + Gọi học sinh đọc trơn
 + Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh
 - Luyện đọc bài trong sgk
 + Uốn nắn đánh giá sau mỗi làn học sinh đọc
 2. Luyện nói: Chủ đề: Ngày chủ nhật
 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sgk và luyện nói theo gợi ý:
 + Tranh vẽ gì?( Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì)?
 + Ngày chủ nhật em thường làm gì?
 + Ngày chủ nhật, bạn nào được bố mẹ cho đi chơi?...
Uốn nắn học sinh nói tự nhiên đủ ý
* Giải lao
3. Luyện viết
 - HD viết từ: rửa mặt, đấu vật
 + Viết mẫu, HD quy trình 
 - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
 - HD viết trong vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
 +Gọi học sinh nhắc lại kĩ thuật viết, tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở,
Quan sát, uốn nắn học sinh viết
Thu vở chấm
2-3 học sinh đọc
lớp viết bảng con
Nhận diện, ghép lại vần 
Đọc cá nhân
Cả lớp ghép
HS ghép: mắt, cắt, mặt, tắt, chặt, . . .( miệng)
Cả lớp ghép ghép: mặt
Đọc cá nhân, phân tích
HS ghép: mặt mũi, rửa mặt, lau mặt, che mặt. . .( miệng)
Quan sát tranh
Đọc trơn
Đọc cá nhân, nhóm, lớp
1-2 học sinh so sánh
Đọc thầm
Kẻ chân những tiếng trong các từ ứng dụng có chứa vần mới
3-4 học sinh đọc, phân tích
Đọc cá nhân
Quan sát, nhận xét độ cao, cách nối nét của từng con chữ.. 
Tập viết bảng con
Thi tìm từ ngoài bài có vần ăt, ât
Đọc cá nhân, nhóm, ,lớp
1-2 học sinh
6-7 học sinh đọc
Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Đọc tên chủ đề
Quan sát tranh
Từng học sinh nói theo gợi ý
Quan sát
1-2 học sinh nhắc lại
Luyện viết trong vở tập viết 
 4. Củng cố dặn dò
 Trò chơi: thi ghép nhanh tiếng có vần ăt, hoặc ât.
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh đọc lại bài, tìm thêm tiếng có vần ăt, ât, chuẩn bị bài 70:ôt, ơt.
Giáo án 2: Tập đọc: Hồ Gươm
 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS Đọc được cả bài Hồ Gươm; luyện đọc đúng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê; ngắt nghỉ đúng sau dấu phẩy, dấu chấm.
 - Ôn vần: ươm, ươp. Hiểu được Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
 - Đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
 - Giáo dục HS thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ ( SGK)
 - Học sinh: SGK, bộ đồ dùng thực hành.
III/ Hoạt động dạy- học:
 Tiết 1
 1. Kiểm tra
 - Học sinh đọc bài " Hai chị em"
 - Trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu : Ghi đề bài
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
 - Đọc mẫu
 - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: khổng lồ, long lanh, xum xuê, lấp ló. . .
 - Luyện đọc câu:
 + Cho Học sinh tìm số câu
 + Uốn nắn học sinh đọc
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Lưu ý học sinh cách ngắt, nghỉ sau dấu câu.
* Giải lao
 c. Ôn vần: ươp, ươm
 - Yêu cầu:
 + Tìm tiếng trong bài có vần " ươm" ?
 + Tìm tiếng ngoài bài có vần "ươm", "ươp" ?
 + Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp?
 - Nhận xét, cho điểm
 Tiết 2
 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 
 - Đọc mẫu lần 2
 - Hỏi:
 + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
 + Mặt Hồ Gươm trong như thế nào?
 + Tìm từ tả cầu Thê Húc?
 - Luyện nói: 
 + Cho học sinh quan sát tranh cuối bài
 + Yêu cầu học sinh tìm câu văn trong bài phù hợp với từng tranh 
 + Nhận xét, cho điểm
- 1 em đọc bài
- 2-3 em trả lời
- 4-5 em đọc, phân tích.
 Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và tự tìm số câu có trong bài.
- Học sinh đọc thầm, phát hiện các từ khó đọc trong bài
+ 2 em đọc 1 câu
+ mỗi bàn 1 câu
- Học sinh đọc:
+ Đoạn 1: 3 em
+ Đoạn 2: 3em
+ Cả bài: 4 em
- Cả lớp tìm, từng em trả lời 
( HSY).
- Tự tìm và ghép tiếng vừa tìm được vào đồ dùng thực hành.
- Đọc từ tìm được
- HSKG tập nói câu có tiếng chứa vần ươm, ươp
- Quan sát tranh, 2 em đọc câu mẫu.
- Mỗi em nói một câu.
- 4 học sinh đọc đoạn 1 và trả lời.
- 4 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời.
- 1-2 em đọc cả bài và trả lời.
 - 2 HS/ 1 nhóm thảo luận, vài học sinh lên trình bày 
3. Củng cố dặn dò
 - Học sinh đọc lại bài.( Thi đọc giữa các nhóm)
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
II/ kết quả
Qua một số cỏch làm trờn và kết hợp với cỏc biện phỏp rốn đọc – luyện viết cho cỏc em, tụi đó giỳp cỏc em cú sự hiểu biết và vốn từ khỏ phong phỳ. Chớnh vỡ vậy, tụi đó thu được một số kết quả chủ yếu trong dạy học như sau: Theo đỳng phõn phối chương trỡnh thỡ khoảng giữa học kỡ 2 mới học hết phần vần. Nhưng đến cuối học kỡ 1, 90% học sinh lớp tụi đó biết đọc thụng thuộc và thành thạo cỏc bài tập đọc, mẩu chuyện ngắn. Kết quả kiểm tra cuối học kỡ một cũng luụn đạt kết quả cao. 
Sĩ số 22
Đọc tốt, hiểu từ và tự tìm từ mở rộng tốt
Đọc được, hiểu từ nhưng tìm từ còn chậm
Đọc yếu, chưa hiểu từ
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
GK 1
15
68,2
5
22,7
2
9,1
CK 1
20
90,9
2
9,1
0
0
Số lượng từ, từ mới được bổ sung trong tiết học đó giỳp cỏc em tăng vốn hiểu biết và đó mạnh dạn hơn trong cỏch diễn đạt và phỏt biểu ý kiến. Và khi đó cú số lượng từ ngữ phong phỳ, giàu hỡnh ảnh rồi thỡ cỏc em cũng sẽ biết dựng lời hay ý đẹp để sử dụng trong giao tiếp với mọi người xung quanh. Từ đú dần dần, cỏc em tự kkhẳng định mỡnh là người học sinh cú nếp sống văn minh lịch sự.
III/ Bài học kinh nghiệm
- Trờn cơ sở thực hiện những sỏng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thõn cú liờn quan đến giảng dạy bộ mụn tiếng Việt. ở giới hạn đề tài này, tụi mạnh dạn đưa ra một số việc làm của mỡnh với mục đớch làm giàu thờm vốn từ ngữ cho học sinh và dần hướng cỏc em biết dựng từ chớnh xỏc và sinh động ngay từ những năm đầu của cấp học.
Khụng những thế, việc giỳp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa từ khi học mụn tiếng Việt đó giỳp cho tụi:
- Nắm được trỡnh độ tiếp thu và chất lượng của từng em trong lớp mỡnh phụ trỏch.
- Từ đú rỳt ra được những biện phỏp thiết thực nhất để kốm cặp cỏc em học sinh trung bỡnh và yếu.
- Dần dần nõng cao chất lượng học tập cho học sinh.
- Bài học sẽ gõy nhiều hứng thỳ, học sinh hiểu được ngụn ngữ và ý nghĩa của từ.
- Cũng từ đõy học sinh phỏt huy trớ tuệ một cỏch toàn diện và vụ cựng phong phỳ.
C- Kết luận và khuyến nghị:
I - Kết luận:
Với đề tài: “Phát triển vốn từ cho học sinh lớp Một” tôi mong muốn góp một phần công sức vào việc nâng cao chất lượng học Tiếng việt của học sinh. Vì vậy việc phát triển vốn từ cho học sinh là hết sức quan trọng, góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học - lấy học sinh làm trung tâm, dạy theo phân hoá đối tượng học sinh.
Đây là quá trình điều tra nghiên cứu bằng thực tế giảng dạy tôi dã đư

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN net 20102011.doc