Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Khoa học

Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I. Mục tiêu:

- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).

- Kính lúp, đèn pin.

III: Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

“Ánh sáng cần cho.”

+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: Con người, Động vật?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt động1: Những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng:

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

- Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

 + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.

- GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta không thể nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.

- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.

- GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:

 + Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng?

 + Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác dụng gì?

 + Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?

 + Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?

- Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại.

- Dùng kính lúp hướng về ánh đèn pin bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:

 + Em đã nhìn thấy gì?

- GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.

Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.

- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:

 + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?

- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.

4. Củng cố

- Chốt nội dung bài học

+ Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?

5. Dặn dò:

- Nhắc nhở HS luôn luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. Chuẩn bị bài cho tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

- HS hát

+ Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm và có sức khoẻ. Nhờ ánh

+ HS đọc bài học.

1.Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng

- HS thảo luận cặp đôi.

- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

 + Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê- ông quá mạnh, đèn pha ô- tô,

- HS nghe.

- HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận, đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.

- Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

+ HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.

- HS nghe.

2. Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.

- HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:

 + H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.

 + H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.

 + H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.

 + H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

+ HS đọc bài học.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.
- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:
 + Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng?
 + Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác dụng gì?
 + Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?
 + Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
- Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại.
- Dùng kính lúp hướng về ánh đèn pin bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:
 + Em đã nhìn thấy gì?
- GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc. 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
+ Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS luôn luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
+ Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm và có sức khoẻ. Nhờ ánh
+ HS đọc bài học.
1.Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.
 + Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê- ông quá mạnh, đèn pha ô- tô, 
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận, đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
- HS nghe.
2. Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.
- HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:
 + H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
 + H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.
 + H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.
 + H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ HS đọc bài học.
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2016
Thể dục 
Tiết 49: PHỐI HỢP CHẠY NHẢY , MANG VÁC
TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG.”
I. Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy nhảy, mang vác. 
Yêu cầu: Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào đích”.
Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: 1còi , bóng chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi “Kết bạn”
- Tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác
2. Cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB 
 - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
 b. Chơi trò chơi:
 “Chạy tiếp sức ném bóng.”
 3. Kết thúc:
- Cho học sinh chạy chậm thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Nhảy dây kiểu quy định
6.8’
2.8N
1,2’
1.2’
18.22’
12.14’
6.8’
3.5’ 
4.5L
2.8N
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV điều khiển cho cả lớp tập theo thứ tự nội dung bài tập kết hợp sửa sai cho HS 
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Toán 
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
* Bài 1, bài 2, bài 4(a)
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
+ Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học này các em sẽ được làm các bài toán luyện tập về phép nhân phân số.
 b.Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Tính.
 + Gv hướng dẫn bài mẫu theo SGK. Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
 Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
+ Nhận xét.
 Bài 4: Tính rồi rút gọn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* Lưu ý bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 
+ HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. x 8 = = b. x 7 = = 
c. x 1 = = d. x 0 = = = 0
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 a. 4 x b. 3 x 
c. 1 x d. 0 x = 0
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. x = = = = 
b. x = = = = 
c. x = = = 1
Tập làm văn 
Tiết 49: LUYỆN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Tranh ảnh về cây gạo.
HS: Bài cũ – bài mới
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Cả lớp: 
I.Phần nhận xét: 
Bài tập 1+ 2+ 3: Cho HS đọc yêu cầu BT 
- GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32).Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên.Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 ** Ghi nhớ: 
4. Phần luyện tập: 
Hoạt động 2: Cá nhân: 
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
* GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là xác định các đoạn và nêu nội dung của từng đoạn.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Trước hết các em hãy xác định sẽ viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích của cây đó mang lại cho con người.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối”. 
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả em thích đã làm ở tiết TLV trước.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
** Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: 
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- Lớp nhận xét.
+ HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen.
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn: 
+ Nội dung của mỗi đoạn: 
 §Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
 §Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
 §Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
 §Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- Cho HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích.
- Một số HS đọc đoạn văn.
VD: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng.
- Lớp nhận xét.
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài Khuất phục tên cướp biển
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV hoặc HS chia khổ thơ: 4 khổ.
+ K1: Cần đọc với giọng bình thản.
+ K2 + 3: Đọc với giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ.
+ K4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
Nhấn giọng những từ ngữ: chạy thẳng vào tìm, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, chưa cần thay, mau khô áo,
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu thơ khó. 
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
* Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường nay khói lửa bom đạn.
* Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
* Đó là khí thế quyết chiến, quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: khổ 3,4.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi , uốn nắn 
+ Nhận xét.
4. Củng cố: 
* Bài thơ có nội dung gì?
5. Dặn dò: 
HS học bài và Chuẩn bị bài “Thắng biển”
Nhận xét tiết học.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như  chuồng
+ Nêu ý nghĩa bài học.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc từ khó.
+ HS luyện đọc câu thơ khó.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
- Đó là những hình ảnh:
* Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
* Ung dung, buồng lái ta ngồi.
* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
* Không có kính, ừ thì ướt áo.
* Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời.
* Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
- HS đọc thầm khổ 4.
- Thể hiện qua các câu:
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi  
- HS đọc thầm bài thơ.
+ Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm.
+ Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời  
- HS đọc toàn bài.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
Toán 
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
* Bài 2, bài 3
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: kế hoạchdạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 5
- GV nhận xét HS. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu một số tính chất của phép nhân phân số và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập.
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Cả lớp: 
Bài 1:a. Viết vào chỗ chấm:
* Tính chất giao hoán
Tính: x =? x =? 
* Hãy so sánh x và x ?
* Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không?
- Kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán của phép nhân.
* Tính chất kết hợp
 Tính: ( x ) x =? ; x ( x ) =?
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
( x ) x và x ( x )?
* Qua bài toán trên, bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào?
- Kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân.
* Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
 + Tính
( + ) x =? ; x + x =?
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
* Như vậy khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào?
- Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
4.Luyện tập – Thực hành:
Hoạt động 2: Cả lớp: 
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- GV tiến hành tương tự như bài 2.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài mới.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS tính:
 x = ; x = 
- HS nêu x = x 
- Khi đổi vị trí các phân số trong một tíchthì tích của chúng không thay đổi.
- HS tính:
 ( x ) x = x = = 
 x ( x ) = x = = 
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
( x ) x = x ( x )?
- Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS tính:
(+ ) x = x = 
 x + x = + = 
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 
- Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
 Chu vi của hình chữ nhật là:
 ( + ) x 2 = (m)
 Đáp số : m 
- 1 HS đọc bài làm, các HS còn lại theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
 May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (m)
 Đáp số : 2m 
- HS cả lớp.
Luyện từ và câu 
Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét).
- Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
- Bảng lớp (bảng phụ).
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ đã cho trong bài tập 3 (trang 62) 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 Các em đã học về VN trong câu kể Ai là gì? Ở tiết LTVC trước. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì? Các em biết tạo được câu kể Ai là gì? Từ những CN đã cho.
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Cả lớp: 
* Bài tập 1+ 2+ 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Gạch dưới bộ phận CN trong các câu vừa tìm được.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 * CN trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
**. Ghi nhớ:
- GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần ghi nhớ.
4.Phần luyện tập:
Hoạt động2: Cá nhân: 
* Bài tập 1:
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng).
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Bài tập 3: Đặt câu
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay.
4. Củng cố
- Chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT 3.
- GV nhận xét tiết học
+ Hải Phòng là thành phố lớn.
+ Xuân Diệu là nhà thơ.
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc thầm theo.
a. Có 3 câu dạng Ai là gì? Đó là:
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nông là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
a. Ruộng rẫy là chiến trường.
 Cuốc cày là vũ khí.
 Nhà nông là chiến sĩ.
 b. Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
a. CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông.
b. CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn anh.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm vào VBT.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
* Câu kể Ai là gì? và VN có trong câu văn là:
+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
+ Hoa phượng là hoa học trò.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS có thể dùng viết chì nối trong SGK cũng có thể viết ra giấy nháp.
- HS lên bảng làm bài.
¶ Trẻ em là tương lai của đất nước.
¶ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
¶ Bạn Lan là người Hà Nội.
¶ Người là vốn quý nhất.
- 1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
- HS đặt câu.
a. Bạn Bích Vân là người Hải Phòng.
b. Hà Nội là thủ đô của nước ta.
c. Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
- Lớp nhận xét.
Âm nhạc
Đ/C MAI SOẠN GIẢNG
Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2016
Đ/C GIANG SOẠN GIẢNG
Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2016
Tập làm văn
Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu: Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gáin tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy-học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Các em đã làm quen với 2 cách mở bài trong một bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 
* Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
- GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
* Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết dài, có thể chỉ 2, 3 câu.
- GV nhận xét những bài HS viết hay.
* Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
- GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã dặn các em về nhà quan sát trước một cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời các câu hỏi đề bài yêu cầu.
- Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
- GV nhận xét và góp ý.
HĐ2: Cá nhân:
* Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Xem trước tiết TLV ở bài sau.
+ Hát – báo cáo sĩ số.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
* Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
* Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em phát biểu ý kiến.
VD: Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. Ở đó không bào giừo thiếu màu saqức của những loài hoa. Mẹ em trồng hoa hồng. Em thì trồng mấy cụmmười giừo. Riêng ba em name nào cũng chỉ trồng một thou hoa là hoa mai. Ba bảo: ba thích hoa mai vì hoa có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã.Vì vậy, trước sân nhà em không bào giừo thiếu chậu hoa mai do chính tay ba trồng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a, b, c, d.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả, từng cặp trao đổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 25.doc