Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Khoa học

Tiết 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu

 - Hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.

 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

 - Giáo dục HS ý thức ham tìm hiểu khoa học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Khởi động: (2') Hát

2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên

3.Bài mới

Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

30’

 Các hoạt động cơ bản:

 Hoạt động: Mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã

+ Mục tiêu: Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.

+ Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK.

- Chia nhóm, phát giấy HS vẽ.

- Cho các nhóm treo sản phẩm và trình bày.

- Cho so sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước.

- Nhận xét các câu trả lời của HS, kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.

*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):

*Hoạt động ứng dụng (1')

- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân

 - Dặn dò.

- Làm việc cả lớp.

- Làm việc theo nhóm 4.

- Đại diện trình bày.

- Làm việc nhóm 8, trả lời.

- Lắng nghe.

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho, sau đó so sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
- Nhận xét chung.
* Bài 4/173: Giải toán
- Cho HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:
+ Trước hết tính diện tích phòng học.
+ Tính diện tích viên gạch lát.
+ Tính số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học.
- Cho 2 HS lên bảng thi đua giải nhanh, còn lại làm vào vở. 
- Nhận xét, chốt kết quả.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu miệng.
- Nêu miệng từng câu.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa hoïc
Khoa hoïc: OÂN TAÄP: THÖÏC VAÄT, ÑOÄNG VAÄT
(Xem tieát 67)
Kể Chuyện
Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 05/05/2015
I.MỤC TIÊU:
- Biết chọn kể được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: 	Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3
HS:	Những bông hoa (để viết tên HS thi kể chuyện)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5'
20'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu yêu cầu của đề chọn được một câu chuyện về một người vui tính.
Cách tiến hành :
 -Gọi HS đọc đề bài
+Đề bài yêu cầu em làm gì?
 -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 
-Lưu ý HS như sgv tr 278.
-Cho HS giới thiệu nhân vật, câu chuyện em sẽ kể cho các bạn nghe
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
* Mục tiêu: Giúp kể được câu chuyện.Biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
* Cách tiến hành :
 -Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện – giúp đỡ 
-Yêu các tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
+Nội dung câu chuyện hay, mới lạ
+Kể kết hợp với giọng điệu, cử chỉ
+Khả năng hiểu truyện của người kể
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp – nói ý nghĩa của câu chuyện – lớp đặt câu hỏi, trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện
-Nhận xét – ghi điểm.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
-Đọc đề bài
+kể chuyện về một người vui tính
-Tiếp nối nhau đọc các gợi ý
-Giới thiệu nhân vật, câu chuyện em sẽ kể cho các bạn nghe
- kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện
–Dựa vào những tiêu chuẩn GV nêu để đánh giá bài kể chuyện của bạn
-Thi kể chuyện trước lớp – lớp đặt câu hỏi với bạn về câu chuyện vừa kể
-Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất, câu chuyện mình thích nhất.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phuï ñaïo
Toaùn: OÂ N TẬP VEÀ HÌNH HOÏC
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
*HDHSTB, Y laøm VBT:
 Baøi 1: Döïa vaøo hình neâu teân teân ñænh
 Baøi 2: Neâu quy taéc tìm dieän tích, chu vi HCN, HV. So saùnh chu vi vaø dieän tích caùc hình.
 Baøi 3: Veõ HCN coù kích thöôùc nhö ñaõ cho
*HDHSK, G laøm baøi ôû SGK, VBT:
Baøi 2
- Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh daøi 3 cm.
- Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, sau ñoù tính chu vi vaø dieän tích hình vuoâng. 
 Baøi 4: Ñeà baøi cho bieát gì? Yeâu caàu ñieàu gì?
Ñeå tìm chu vi saân vaän ñoäng ta tính nhö theá naøo?
- Caù nhaân 
- Caù nhaân neâu mieäng
- Caù nhaân caù nhaân giaûi vaøo VBT
- Caù nhaân 
-1 HS neâu tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt caùch veõ.
- Caù nhaân
- Caù nhaân giaûi vaøo VBT, 1 HS giaûi treân baûng
An toaøn giao thoâng
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 
I-MỤC TIÊU:
 -Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông.Nước ta có bờ biển dài,có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
-Biết tên gọi các phương tiện giao thông.Biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo) . Hs nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ thấy và tên gọi của chung.Nhận biết 6 biển báo
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV : 6 mẫu biển báo 
-HS : Tranh ảnh các hình ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Giao thông đường thuỷ
Mục tiêu: Hiểu những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước.Có mấy loại giao thông đường thuỷ.
*Cách tiến hành: 
Hỏi : Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước?
Hoàn thiện phần trả lời của Hs
Nhấn mạnh : Ta chia làm 2 loại : Giao thông đường thuỷ nội địa và giao thông đường biển
Hoạt động 2: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
Mục tiêu: Hs biết mặt nước ở đâu có thể thành đường giao thông đường thuỷ.Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông
 *Cách tiến hành:
Hỏi : Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại,trở thành đường giao thông
-Yêu cầu nêu các loại phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa
-Chốt lại - Gắn bảng phụ ghi sẵn các phương tiện giao thông nội địa
-Cho Hs xem tranh có phương tiện giao thông đường thuỷ
v Hoạt động 3 : Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ nội địa
Mục tiêu : Nêu và nắm được các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ
*Cách tiến hành : 
Treo các loại biển báo (6 biển báo)
Kết luận : gắn bảng phụ có ghi sẵn kết luận
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
-Hs suy nghĩ và lần lượt nêu
-Các Hs khác bổ sung
-Lắng nghe
-Lần lượt Hs nêu : Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu,thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường giao thông đường bộ
-Nêu các loại phương tiện giao thông đường bộ
-Quan sát trên và nêu tên từng loại phương tiện
-Quan sát và nêu tên từng loại biển báo
-Cả lớp thi vẽ các biển báo giao thông đường thuỷ
-Lần lượt 6 Hs đọc phần kết luận của bài
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thöù tö ngaøy 06 thaùng 5 naêm 2015
Tập đọc
Tiết 68: ĂN “MẦM ĐÁ”
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 06/05/2015
I. Mục tiêu
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi SGK).
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
	- Bồi dưỡng cho HS tính hài hước – một bí quyết trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa.
- HS: SGK.
III. Các họat động dạy học
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
10’
10’
Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
+ Cách tiến hành: 
- Gọi HS khá đọc toàn bài – chia đoạn: 4 đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn - tìm từ khó.
- Luyện cho HS đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4 – đọc cả bài. 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV đọc lại. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài, trả lời được các câu hỏi SGK.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong SGK đi đến nội dung chính của bài.
- Nhận xét - kết luận: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.
- GV treo bảng phụ ghi phần ý chính và yêu cầu HS đọc lại.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu: Giúp HS có giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
+ Cách tiến hành: 
- Treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Một hôm.đại phong”.
- Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, khen ngợi.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- 1 HS khá đọc cả bài. 
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Cả lớp đọc.
- HS đđọc.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi – nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cá nhân đọc – cả lớp đọc.
- Theo dõi.
- Nhiều HS luyện đọc - thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc hay.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 168. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 06/05/2015
I. Mục tiêu
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
	- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình bình hành. Làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 4 (tính diện tích hình bình hành ABCD).
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: SGK, VBT, bảng con.
III. Các họat động dạy học
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
28’
Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động: Luyện tập
+ Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ tính diện tích ABCD).
+ Cách tiến hành:
* Bài 1/174: Trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét.
* Bài 3/174: Trả lời câu hỏi 
- Cho HS nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật với chiều dài, chiều rộng cho trước.
- Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5cm chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chung.
* Bài 4/174: Giải toán
- Cho HS đọc đề.
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Cho 2 HS lên bảng thi đua tính diện tích hình bình hành ABCD.
- Nhận xét, chốt kết quả.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- Quan sát.
- Cá nhân nêu miệng.
- Vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Taäp laøm vaên
Tieát 67: TRAÛ BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CON VAÄT
Ñaïo ñöùc
Tiết 34: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG
I. MUÏC TIEÂU: 
- Naém ñöôïc veà vò trí ñòa lí cuûa thaønh phoá Caàn Thô.
- Chæ ñöôïc treân baûn ñoà haønh chính veà vò trí cuûa quaän, huyeän thuoäc thaønh phoá Caàn Thô.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Baûn ñoà haønh chính Tp Caàn Thô.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Treo baûn ñoà haønh chính veà Tp Caàn Thô.
- Gôïi yù Hs veà caùc quaän, huyeän thuoäc Tp Caàn Thô (goàm 5 quaän, 4 huyeän).
+ Quaän: Ninh Kieàu, Bình Thuûy, Caùi Raêng, OÂ Moân, Thốt Nốt
+ Huyeän: Vónh Thaïnh, Côø Ñoû, Phong Ñieàn, Thới Lai
2. Giôùi thieäu veà ranh giôùi, dieän tích.
- Veà ranh giôùi haønh chính Tp Caàn Thô giaùp vôùi 5 tænh:
+ Baéc: An Giang.
+ Nam: Haäu Giang.
+ Taây: Kieân Giang.
+ Ñoâng: Vónh Long, Ñoàng Thaùp.
3. YÙ nghóa cuûa vò trí ñòa lí:
- Naèm ôû trung taâm cuûa vuøng chaâu thoå soâng Cöûu Long maøu môõ vôùi ñaát phuø sa vaø nöôùc ngoït. (giôùi thieäu theâm moät soá traùi caây ñaëc saûn  laø vöïa luùa lôùn nhaát caû nöôùc ), cầu Cân Thơ là cầu nối liền tuyến đường Bắc Nam.
OÂn toaùn
OÂ N TẬP VEÀ HÌNH HOÏC (TT)
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
HD laøm VBT:
 Baøi 1: Veõ ñöôøng thaúng nhö yeâu caàu.
 Baøi 2: 
Ñeà baøi cho bieát gì? Yeâu caàu ñieàu gì?
Muoán tìm dieän tích HV MNPQ ta caàn bieát ñieàu gì? Thöïc hieän nhö theá naøo?
 Baøi 3: Choïn 4 ñieåm thích hôïp treân hình veõ ñeå noái ñöôïc caùc hình nhö yeâu caàu.
Baøi 4: Tìm ñoä daøi caùc caïnh vaø dieän tích, chu vi cuûa hình.
- Caù nhaân 
- Caù nhaân
- Nhoùm ñoâi giaûi vaøo VBT, 1 HS giaûi treân baûng lôùp.
- Nhoùm 2
- Nhoùm 2
Phuï ñaïo
Ñoïc thaàm: AÊN “MAÀM ÑAÙ”
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñoïc toaøn baøi
Yeâu caàu ñoïc thaàm traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK
Toå chöùc luyeän ñoïc dieãn caûm
2HS
Nhoùm ñoâi
Nhoùm 4
Thöù naêm ngaøy 07 thaùng 5 naêm 2015
Chính tả
Tiết 34: NÓI NGƯỢC
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 07/05/2015
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích; viết sai không quá 5 lỗi chính tả.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
	- Giáo dục HS ý thức tôn trọng chữ viết dân tộc. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 2. Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 4.
- HS: VBT. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và nắm nội dung bài viết
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài viết, phát hiện và viết đúng từ khó.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn nghe viết
- GV hỏi: 
+ Bài thơ đã nói ngược những gì?
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS:
+ Nhận xét cách trình bày các đoạn viết?
+ Tìm những từ khó viết, khó đọc.
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khó.
- GV đọc từ khó cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
+ Chú ý lắng nghe.
+ HS đọc.
+ HS trả lời.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Đầu mỗi đoạn viết hoa, tên riêng viết hoa
+ Những từ khó viết, khó đọc 
+ Phân tích từ khó.
+ Luyện viết từ khó vào bảng con.
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết bài chính tả.
Mục tiêu: HS viết và trình bày đúng bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết
- GV cho HS đọc thầm lại bài viết của mình
+ HS nghe viết đoạn văn vào vở.
+ HS đọc thầm lại.
2’
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài chính tả.
Mục tiêu: HS tự phát hiện những lỗi mình hay mắc phải.
- Cho HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình.
- Yêu cầu các bạn trong cùng một nhóm từ đổi vở chấm cho nhau, sau đó báo cáo kết quả soát lỗi cho nhóm trưởng.
- Gọi các nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- GV hỏi HS có bao nhiêu lỗi và đó là các lỗi nào?
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung
+ HS nhìn SGK tự soát lỗi.
+ Các bạn trong nhóm đổi vở chấm cho nhau.
+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
+ HS nêu những lỗi còn sai.
+ Chú ý theo dõi.
10’
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng bắt đầu với r/d/gi
Bài tập 2/155: Tìm chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn
- Đính bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
- Cho HS các nhóm thảo luận nhóm bốn tìm các tiếng được ghép bởi âm đầu r/d/gi với vần thích hợp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
+ Quan sát bảng phụ.
+ Thảo luận tìm tiếng
- HS trình bày.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 169. ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 07/05/2015
I. Mục tiêu
	- Nắm kiến thức về dạng toán trung bình cộng.
	- Giải được bài toán về trung bình cộng. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
28’
Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động: Luyện tập
+ Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
+ Cách tiến hành:
* Bài 1/175: Giải toán 
- Cho HS áp dụng qui tắc tìm số trung bình cộng của các số để tính kết quả sau đó điền vào bảng.
- Nhận xét.
* Bài 2/175: Giải toán 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn các bước giải:
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm.
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thi đua tìm nhanh kết quả. 
- Nhận xét, chốt kết quả, khen thưởng.
* Bài 3/175: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn các bước giải:
+ Tính số vở tổ hai góp. 
+ Tính số vở tổ ba góp.
+ Tính số vở cả 3 tổ góp.
+ Tính số vở trung bình mỗi tổ góp.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thi đua tìm nhanh kết quả. 
- Nhận xét, chốt kết quả, khen thưởng.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- Áp dụng qui tắc và làm bài tập.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng thi đua tìm nhanh kết quả. 
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng thi đua tìm nhanh kết quả. 
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 07/05/2015
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các TN chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu
- Bồi dưỡng thói quen cho hs nói và viết đúng câu Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT 1(phần Nhận xét), 2 câu văn ở BT 1 (phần LT)
	2 băng giấy để HS làm BT 2 (phần Nhận xét
	Tranh, ảnh một vài con vật
- HS: sgk, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10'
15'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của các TN chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?)
* Cách tiến hành :
Bài 1/160: Trạng ngữ trả lời câu hỏi gì?
1. Các TN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?
2. Cả 2 TN trên đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
* ND bài học
+ TN chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ gì? (từ bằng, với)
+TN chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào? (các câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?) 
-Nhận xét – gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 1: Luyện tập
*Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu
* Cách tiến hành :
Bài 1/160: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Gọi HS đọc đề bài - hỏi yêu cầu - cách thực hiện.
 Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2 : Viết đoạn văn:
- Yêu cầu viết đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích.
- Sửa bài, ghi điểm
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
-Làm bài theo Hướng dẫn của GV
-Trả lời câu hỏi của GV
-Đọc phần ghi nhớ
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
+ Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu , cách làm.
 (1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở)
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Bài 29: ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Ngày soạn: 01/05/2015 Ngày dạy: 07/05/2015
I. Mục tiêu
	- Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ khi nhà Trần thành lập đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ khi nhà Trần thành lập đến buổi đầu thời Nguyễn.
	- Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử nước nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: SGK VBT.
III. Các hoạt động dạy học	
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động: Ôn tập
+ Mục tiêu: Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ khi nhà Trần thành lập đến Buổi đầu thời Nguyễn. Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiê

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 34.doc