Đạo đức
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
A. MỤC TIÊU :
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đốia với cuộc sống con người.
- Nêu được những việt cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việt phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi.
ân ái, hữu nghị của các bạn. Chúng ta ở 2 nước xa nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà. Chúng ta ĐK, quý mến nhau vì cùng sống trong một ngôi nhà chung là trái đất. - 1 HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 3. - HS thi đua đọc diễn cảm. - 1 HS đọc lại cả bài. + Theo lời 1 thành viên trong đoạn. + Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - HS đọc. - 1 HS kể đoạn 1. - 2 HS kể nối tiếp nhau. - 2 HS kể toàn câu chuyện. - HS trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 3 Toán PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính) - Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. - Yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : phấn màu, SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. HĐ1- Hoạt động cá nhân v Mục tiêu: biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 - Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ. 85 674 - 58 329 = ? - Tương tự thực hiện các bài khác. - Vài HS nêu phép trừ trên: 85 674 - 58 329 27 345 - GV nhận xét và sửa chữa. 3. HĐ2- Thực hành v Mục tiêu: Thực hành toán đơn và giải có lời văn. Bài 1: Tính 92 896 - 65 748 - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: - HS tự đặt tính dọc và sửa bài. 63 780 - 18 546 = ? - GV nhận xét và sửa chữa. Bài 3: - HS đọc đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán. Giải Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là: 25 850 - 9 850 = 16 000 (m) = 16 km Đáp số: 16 km II. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS đọc đề bài 1 và nêu cách thực hiện. - Muốn trừ một số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ thẳng hàng từng cột với số trừ và thực hiện từ trái sang phải. - Cả lớp tự làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc đề và nêu cách thực hiện. - 4 HS giải trên bảng, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đề. - HS tự đặt tính rồi tính. - HS tự làm vào VBT. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết : 4 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tt) A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết vận dụng những KT đã học ở tiết trước để thực hành làm đồng hồ bằng giấy hoặc bìa. 2. Kỹ năng : Làm đúng quy trình kỹ thuật. 3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm mà mình làm ra. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đồng hồ đã làm xong, tranh quy trình thực hiện, giấy màu, giấy trắng, đồ dùng thủ công cần thiết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ĐDHT của HS. GV nhận xét . II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giờ học trước cô đã hướng dẫn các em cách làm chiếc đồng hồ để bàn bằng giấy màu. Trong giờ học hôm nay và tiết sau, các em sẽ thực hành làm chiếc đồng hồ để bàn theo cách cô đã hướng dẫn. Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. HĐ1- Ôn tập v Mục tiêu: Nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. v Cách thực hiện: Hỏi: + Quy trình thực hiện gồm mấy bước ? + GV treo bảng quy trình và hệ thống các bước làm. + Theo em, bước nào là khó nhất ? + GV nhận xét, nhấn mạnh những phần khó là bộ phận của đồng hồ: đế, khung và chân đế đồng hồ. + Cần lưu ý điều gì khi làm chấn đế, đế, khung đồng hồ ? - Cho HS thực hiện thao tác làm đề đồng hồ. - Cho HS nhận xét. - GV giới thiệu và cho HS quan sát một số đồng hồ của HS cũ đã làm theo quy rình và đồng hồ làm có sáng tạo. 3. HĐ2- Thực hành v Mục tiêu: Thực hiện đúng quy trình làm bài. v Cách thực hiện: - Cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn, mỗi em làm một đồng hồ của riêng mình ngay tại lớp. - GV đến từng bàn theo dõi, quan sát, nhắc nhở HS làm đúng quy trình, giúp đỡ những HS làm còn lúng túng. - Chú ý vệ sinh sau tiết học, an toàn lao động. - Trang trí và hoàn chỉnh đồng hồ. - GV gợi ý TT đồng hồ cho đẹp : Mặt đồng hồ ghi đủ các số 3, 6, 9, 12 hoặc đủ 12 số. Vẽ TT ô lịch, ù ngày, tháng, ghi nhãn hiệu phía trước số 12, vẽ hoa hay con vật nhỏ, ... - Nhận xét tuyên dương những HS làm đẹp, có sáng tạo. III. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. + 3 bước. + 2 HS nhắc lại. + Tự trả lời. + Miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều - 2 HS thực hiện trước lớp. - HS quan sát. - Cả lớp thực hành. - HS trang trí xong thì trưng bày. Tiết : 1 Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2011 Tập đọc MỘT MÁI NHÀ CHUNG A. MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật có 1 cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu quý mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. - Học thuộc bài thơ, yêu trái đất, yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa bài thơ, thêm tranh dím, giàn gấc, cầu vòng (nếu có) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc và nêu ý nghĩa bài “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Mỗi vật có 1 cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Bài thơ hôm nay nói lên điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Luyện đọc - GV đọc toàn bài: giọng vui, thân ái, hồn nhiên. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp: + Cho HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. + Nhắc nhở HS cách nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, các khổ thơ. - Cho HS xem tranh con dím, giàn gấc, cầu vòng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét. 3. HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm 3 khổ đầu. + 3 khổ đầu nói đến mái nhà riêng của những ai ? + Mái nhà riêng đó có nét gì đáng yêu ? - Cho HS đọc thầm 3 khổ cuối. + Mái nhà chung của muôn vật là gì ? + Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà. - Chốt: Bài thơ đã nói lên rằng mỗi vật có 1 cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu quý mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. 4. HĐ3- Hướng dẫn học thuộc lòng - Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài thơ. - GV đọc mẫu 2 lần. - Nhắc nhở các em nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả: nghìn lá biếc, sóng xanh, sâu, lòng đất, tròn vo, gián gấc, lợp hồng. - GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ. - GV nhận xét và chấm điểm. III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ngọn lửa Ô-lym-pic. - 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em kể lại bằng lời của mình một đoạn trong câu chuyện rồi trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh họa. - HS đọc 2 dòng nối tiếp nhau. - HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. + Mái nhà của chim, của dím, của cá, của ốc, của bạn nhỏ. + Mái nhà của chim la nghìn lá biếc, mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất, mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc, mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. + Là bầu trời xanh. + Nhiều HS trả lời nhiều ý. - 1 HS nhắc lại. - 3 HS nối tiếp thi đua đọc lại bài thơ. - Thi đua học thuộc lòng từng khổ rồi cả bài. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết : 2 Chính tả Nghe - Viết: LIÊN HIỆP QUỐC A. MỤC TIÊU : - Nghe- Viết đúng bài “Liên hiệp quốc”, viết đúng các chữ số. Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr / ch, êt / êch. - Yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng lớp viết 3 lần TB 2a, 2b, bút dạ, 1 vài tờ giấy A4 để HS làm bài tập 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết các từ: lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc 1 lần bài văn. - Giúp HS nắm được nội dung bài văn. + Liên hiệp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? + Liên hiệp quốc có bao nhiêu thành viên ? + Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc năm nào ? - Lưu ý: “Vùng lãnh thổ” là chỉ những vùng được công nhận là thành viên Liên hiệp quốc nhưng chưa hoặc không phải là quốc gia độc lập. - Hướng dẫn HS đọc lại đoạn văn và tìm những chữ HS dễ viết sai cho tập viết ra nháp. - Cho HS lên bảng viết các chữ số trong bài. - Chú ý: Viết đúng các dấu nối giữa các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Đến khi HS viết thuần thục thì cho viết vào tập. - GV đọc chậm rãi từng cụm từ liền nhau, mỗi cụm từ đọc 2 lần cho đến hết đọc. - GV đọc lại cho HS dò. - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau chấm chéo cho nhau. - GV chấm và chữa vài bài. - Khen ngợi những em viết đúng, trình bày đẹp, đồng thời động viên những em viết còn yếu, chưa đẹp. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a. Cho 3 HS thi làm trên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng.. b. Cho HS tự làm. - GV chốt và nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS chọn 2 từ vừa hoàn thành ở BT2a, b để đặt câu với mỗi từ đó. - GV phát bút dạ, giấy cho một số HS làm bài vào giấy, một số HS làm trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét về chính tả và nội dung câu văn. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nhở HS ghi nhớ nội dung bài chính tả “Liên hiệp quốc” - Nhận xét tiết học. - Cả lớp viết bảng con. - 1 HS đọc lại bài. + Bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển các nước. + 191 nước và vùng lãnh thổ. + 20 / 9 1997. -HS viết bảng con 24 / 10 / 1945 20 / 9 1997 10 / 2002 - HS viết vào tập. - HS dò lại. - HS đọc đề bài. a. buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao. b. hết giờ, mũi hếch, hỏng hết, lệt bệt, chênh lệch. - HS chép bào sửa vào tập. - HS tự làm vào vở. - 3 HS làm trên giấy, 3 HS làm trên bảng. - HS tự đọc to câu mình đặt. VD: - Thủy triều là hiện tượng tự nhiên ở bểin. - Em đi ngược chiều gió. - Hết giờ học mẹ lại đón em. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết : 3 Thứ tư Toán TIỀN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU : - Nhận biết từ tiền 20 000, 50 000 và 100 000 đồng từ đó đổi được tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các loại giấy bạc 20 000, 50 000, 100 000. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Giới thiệu các tờ giấy bạc v Mục tiêu: Nhận biết từ tiền 20 000, 50000 và 100000 đ - Cho HS quan sát vè nêu đặc điểm các tờ giấy bạc đó. - GV có thể đưa ra 2 loại giấy bạc loại 50 000 và 100 000 đồng để HS nhận xét sự khác biệt. GV nhận xét. 3. HĐ2- Thực hành v Mục tiêu: Viết quan sát và tính nhẩm Bài 1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền ? - Cho HS quan sát 5 ví tiền, tính nhẩm từng ví 1 như : - Cộng nhẩm: 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 - Cho HS thực hiện tương tự với các câu b, c, d, e. Nhận xét. 4. HĐ3- Giải toán v Mục tiêu: Thực hành giải toán. Bài 2: Cho HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải. - Nhắc HS lựa chọn các phép tính thích hợp để giải. - Cho 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải trên bảng. - GV nhận xét và sửa chữa. Tóm tắt: Đưa : 50 000 đồng 1 cặp : 15 000 đồng 1 bộ đồ : 25 000 đồng Bài 3: Cho HS đọc đề. - Tính nháp rồi điền vào chỗ trống. - Cho HS tự làm vào tập. - Hướng dẫn HS tính tiền 2 cuốn vở khi biết giá 1 cuốn là 1 200 đồng: 2 x 1 200 = 2 400 đồng - HS tính như trên và ghi kết quả vào ô trống trong bảng. - GV nhận xét và bổ sung. Bài 4: - Cho HS đọc đề và điền vào ô trống theo mẫu. - Có thể chơi trò chơi mua bán “theo nhóm đôi” VD: 1 người mua hàng hết 90 000 đồng. Người mua trả người bán 3 tờ giấy bạc, trong đó có 2 tờ loại 10 000. 1 tờ loại 20 000 đồng và 1 tờ loại 50 000 đồng. - GV nhận xét, bổ sung. II. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Luyện tập. - 3 HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc, chất liệu, dòng chữ, số được ghi trên tờ giấy bạc và gía trị của từng loại. - 1 HS đọc. - HS quan sát, tính nhẩm rồi trả lời. - HS tự làm vào vở. - 1 HS đọc đề. - HS thực hiện. Giải Số tiền mẹ mua cặp và quần áo là: 15 000 + 25 000 = 40 000 (đồng) Số tiền cô bán hàng trả lại mẹ là: 50 000 - 40 000 = 10 000 (đồng) Đáp số: 10 00 đồng - HS sửa vào tập. - 1 HS đọc. - HS tự làm và sửa chữa. Tóm tắt: 1 cuốn: 1 200 đồng 2 cuốn : ? đồng 3 cuốn : ? đồng 4 cuốn : ? đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 4 Mĩ thuật ( Cơ Bính dạy ) ======================================================= Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2011 Tiết :1 Âm nhạc ( Cơ Diễm dạy ) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 1 Luyện từ và câu ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCH “BẰNG GÌ ?” DẤU HAI CHẤM A. MỤC TIÊU : - Tìm được bộ phận để trả lời câu hỏi “Bằng gì ?” - Trả lời đúng các câu hỏi “Bằng gì ?”. - Bước đầu nắm được cách sử dụng dấu chấm. - Yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng lớp viết 3 câu văn BT1 (theo hàng ngang), 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT4. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm miệng BT 1 và 3 của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài mới lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn làm bài tập v Mục tiêu: Nêu bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì ?” v Cách thực hiện: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Mời 3 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, sửa chữa và cho làm VBT bài 1a, b, c. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu trò chơi. - Cho HS trao đổi theo cặp. - GV và cả lớp nhận xét. 3. HĐ2- Điền dấu câu v Mục tiêu: Điền đúng dấu hai chấm vào chỗ trống v Cách thực hiện: Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. - GV dán bảng lớp 3 tờ phiếu và mời 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. - Chốt: Dấu hai chấm được dùng để chuẩn bị trích dẫn nguyên văn lời nói hoặc liệt kê các đồ vật, sự vật, hiện tượng ... trong câu. III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại BT4. - Nhớ thông tin ở BT4c. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên làm bài. - 1 HS đọc. - HS gạch dưới bộ phận của câu TLCH “Bằng gì ?” - Cả lớp làm vào vở. a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông so làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. - 1 HS đọc. - HS trả lời. + Hằng ngày em viết bằng bút máy. + Chiếc bàn em học bằng gỗ. + Cá thở bằng nan. - 1 HS đọc. - 1 em hỏi, 1 em trả lời. - Từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành hỏi đáp trước lớp. VD: + Bạn đến trường bằng gì ? + Bằng xe đạp. - HS đọc rồi tự làm vào vở. - 3 HS làm bảng lớp. a. Mọi người kêu lên : “Cá heo !” b. Nhà an dưỡng cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà, ... c. Đông Nam Á gồm 11 nuớc là : Bru-nây, Campuchia, Đông Timo, Inđônêxia, Miama, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Xingapo. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 3 Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Biết trừ các số có đến 5 chữ số, về giải toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại BT3 của tiết trước. GV NX ø cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hoạt động cả lớp v Mục tiêu: HS biết tính nhẩm Bài 1: Tính nhẩm VD: 90 000 - 50 000 = 40 000 - HS tự làm bài a, b, nêu cách tính nhẩm và ghi bảng kết quả. Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HS tự đặt tính dọc. - Lưu ý: Đối với các phép trừ có nhớ liên tiếp ở hàng đơn vị liền nhau, nên cho HS vừa viết vừa nêu cách tính. - GV nhận xét. 3. HĐ2- Hoạt động nhóm đôi v Mục tiêu: HS thảo luận theo nhóm đôi và tự tóm tắt Bài 3: Cho 1 HS lên bảng tóm tắt. - Tóm tắt: Sản xuất : 23 560 lít Bán : 21 800 lít Còn : ? lít - GV nhận xét và chốt bài giải. Bài 4: (a, b) (dạng trắc nghiệm) a. 2 659 - 23 154 A.8 B. 4 C. 9 D . 6 - Hướng dẫn HS cách trừ và cách chọn chữ C để điền vào chỗ trống là thích hợp nhất. - GV nhận xét. b. (dạng trắc nghiệm) - Hướng dẫn HS đếm tháng 4, 6, 9, 11 có ngày 30 và khoang vào chữ D là đúng. - GV nhận xét và bổ sung. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên làm trên bảng. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài a, b. Cả lớp NX - HS đọc đề bài. - HS đặt tính dọc và làm bài. - 2 HS đọc đề và tóm tắt trênbảng. - 2 HS giải trên bảng. Giải Số lít mật ong còn lại: 23 560 - 21 800 = 17 601 (lít) Đáp số: 17 601 lít. - HS đọc đề bài. - HS có thể giải nhiều cách như: x - 3 = 6 hay x = 6 - 3 x = 9 ... v.v - 1 HS đọc đề. - HS có thể đếm các gu trênbàn tay tìm tháng có 30 ngày hoặc xem lịch để tìm kết quả. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 4 Thể dục ( Thầy Giang dạy ) Tiết : 5 Tập viết ÔN CHỮ HOA U A. MỤC TIÊU : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Uông Bí ( 1 dòng ). - Biết viết và trình bày đúng ( 1 lần ) câu lục bát có chữ viết hoa bằng cỡ chữ nhỏ. Uốn cây từ thuở từ còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ U, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết của HS. - Cho HS viết mẫu chữ hoa T, từ và câu ứng dụng của tiết trước. GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hướng dẫn viết bảng con v Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo chữ hoa U, viết đúng mẫu chữ từ, câu ứng dụng. - Cho HS quan sát mẫu chữ U. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ hoa B, D + U hoa gồm 2 nét: móc 2 đầu nối với nét móc dưới. + B hoa gồm 2 nét: nét móc dưới lia bút viết nét cong phải trên liền mạch với nét cong phải dưới. + D hoa gồm 2 nét: nét lượn xiên viết liền mạch với nét cong phải từ dưới lên tạo nét thắt phía dưới. - Cho HS viết bảng con. v Luyện viết từ ứng dụng: - GV giảng từ Uông Bí là tên thật 1 xã ở tỉnh Quãng Ninh. - GV viết mẫu bảng lớp trên dòng kẻ. - Cho HS viết bảng con. v Luyện viết câu ứng dụng: - Nghĩa câu ứng dụng: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. - Cho HS viết bảng con. 3. HĐ2- Hướng dẫn viết tập - GV yêu cầu HS viết: Chữ U: 1 dòng. Chữ B, D: 1 dòng. Từ ứng dụng: 2 dòng. Câu ứng dụng: 2 lần. - Cho HS viết vào tập. GV theo dõi nhắc nhở những HS viết chưa đẹp. - GV chấm chữa vài bài và nêu nhận xét. Tuyên dương những HS viết đúng, trình bày đẹp, khuyến khích những HS viết chưa tốt về nhà luyện tập thêm. III. Củng cố - Dặn dò: Học thuộc câu ứng dụng. - HS viết bảng con. - HS theo dõi. - HS viết bảng con - HS đọc từ ứng dụng. - HS viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết bảng con. - HS viết vào tập. ======================================================================== Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm2011 Tiết :1 Tập làm văn VIẾT THƯ A. MỤC TIÊU : - Biết vi
Tài liệu đính kèm: