Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn vần vừa học trong tuần có kết thúc bằng n.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chia phần.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và viết được các vần có kết thúc bằng n . Đoc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng

3. Thái độ: Ham thích môn học

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 871Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gã - võng.
+ Trong tiếng võng gồm âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên o.
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là cái võng.
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ong
 võng
 cái võng
- Vần ong gồm o ghép với ng, khi viết ta viết o nối sang ng. 
+ võng = v + ong + dấu ngã.
- HS luyện viết bảng con: ong, cái võng.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫu TNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 106-107.
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)
*Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bóng đá
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
+ Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
+ Nơi em ở, trường em học có đội bóng không?
+ Em có thích đá bóng không?
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng mang vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn thơ ứng dụng:
Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời
- HS mở SGK- 106, 107.
- Luyện đọc bài trong SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Đá bóng.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 53: ăng - âng.
Tiết 4 : Âm nhạc
$ 13 :Học hát bài: Sắp đến Tết rồi 
. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng điệu và thuộc lời ca.
- HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( hoặc dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ).
2.Kĩ năng: - HS biết hát kết hợp với vận động. 
3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình tự nhiên 
B . Chuẩn bị:
- GV hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ.
III . Các bước họat động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài :
-ổn định tổ chức : -Hát
- KT bài cũ 
- Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Sắp đến Tết rồi.
*Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
* Các bước hoạt động:
 Giới thiệu bài hát: Bài hát Sắp đến Tết rồi do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác.
- GV hát mẫu 2 lần.
+ Lần 1 hát theo lời bài hát.
+ Lần 2 hát kết hợp với vỗ tay theo phách.
* Dạy hát:
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- HD hát từng câu rồi bắt giọng cho HS hát theo vài ba lượt ( Theo lối móc xích).
- Chia lớp thành từng nhóm, cho học sinh hát cho đến khi thuộc lời của bài hát.
* Cho HS hát cả bài.
- HD HS vỗ tay đệm bốn nhịp cuối bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vừa hát vừa võ tay và gõ đệm theo phách , tiết tấu lời ca 
 *Mục tiêu: HS biết vừa hát vừa vỗ tay
và gõ đệm theo phách , tiết tấu lời ca .
+ GV làm mẫu.
+ HD HS thực hiện từng câu.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Kết luận:
- GV hát mẫu lại 1 lần.
- Cho HS hát lại bài hát.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS lắng nghe.
 Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui.
 Sắp đến Tết rồi về nhà rất vui.
 Mẹ mua cho áo mới nhé! Ai cũng vui mừng ghê.
 Mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà.
- HS đọc đồng thanh lời ca: 2-> 3 lần.
- HS thực hành học hát từng câu của bài hát ( ĐT, nhóm, cá nhân).
- Chia nhóm, tập hát theo nhóm.
- HS hát: lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thực hành.
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hành gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
* Theo phách:
Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui.
 x x x x x x
 Sắp đến Tết rồi về nhà rất vui.
 x x x x x x 
- HS hát đồng thanh.
- Về nhà hát lại bài hát và tập vỗ tay. 
 Thứ tư ngày 11 /11 / 2009
Tiết 1 : Toán 
$ 50 : Phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm tính trừ trong phạm vi 7.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen bảng trừ . Tính được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 hình tam giác.
- HS có đủ SGK và bộ TH Toán, vở BT.
III . Các bước hoạt động 
III. Dạy- học bài mới: ( 30’)
 Hoạt động dạy học của Gv
_____________________________________
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng con:
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :	
a. Hoạt động1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7:
*Mục tiêu: Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
* Các bước hoạt động:
*. Hướng dẫn học phép trừ 7 – 1 = 6; 
 7 – 6 = 1.
* GV đính 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác và cho HS nêu bài toán.
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Vậy 7 bớt 1 còn mấy?
=> Bớt ta làm tính gì? 7 trừ 1 còn mấy? 
- Ta viết như sau: 7 – 1 = 6.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 7 – 1 = 6, lớp cài vào bảng cài.
+ Bảy trừ một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 7 – 6 = 1 tương tự.
* Hướng dẫn học phép trừ: 7 – 2 = 5; 
7 – 5 = 2; 7 – 3 = 4; 7 – 4 = 3. 
( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
? Bảy trừ mấy bằng năm ?...
 b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: : Biết áp dụng bảng trừ làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(69) Tính.
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(69 ): Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào bảng con, 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(69): Tính.
Cho hS làm bài vào bảng phụ theo nhóm
GV nhận xét sửa sai
 * Bài 4(69) : Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Bớt em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
 hoạt động học của HS
______________________________
 2 + 3 + 2 = 4 + 0 + 2 =
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?” 
 - HS nêu câu trả lời: “ Có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại 6 hình tam giác”. 
- HS nêu: + 7 bớt 1 còn sáu?
+ Bớt ta làm tính trừ, 7 – 1 = 6.
- Lên bảng viết: 7 – 1 = 6( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Bảy trừ một bằng sáu ( 1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4
7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con
-HSKKVH: Làm 3 phép tính đầu
 7 7 7 7 
 6 4 2 5 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS KKVH: Làm cột 1
7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5
7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 7 – 5 = 2
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo nhóm trên bảng phụ .
7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 
7 – 5 – 1 = 1 7 – 2 – 3 = 2 
7 - 4 - 2 =1
7 - 4 - 3 = 0 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
7
-
2
=
5
b.
7
-
3
=
4
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 53: ăng – âng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ măng tre, nhà tầng . 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: (2’) 
- Yêu cầu HS viết bảng con: vòng tròn, công viên
- Yêu cầu HS đọc bài 52: ong - ông( SGK – 106, 107 )
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới: 
2.Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Dạy vần mới:
*Mục tiêu: Nhận biết được : ăng, âng , măng tre , nhà tầng
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần ăng:
*. Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: ăng 
+ Vần ăng gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh ăng với ong ?
*. Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần ăng.
- Phát âm mẫu: ăng.
- Cho HS cài bảng vần ăng.
+ Muốn có tiếng măng ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: măng
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng măng
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ cây măng hỏi:
+ Đây là cái gì?
- Viết bảng: măng tre 
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần âng:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần ăng:
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:
*Mục tiêu: Viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
* Các bước hoạt động:
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
 hoạt động học của HS
- HS đọc ĐT theo cô: ăng - âng ( 1 lần)
- HS quan sát vần ăng.
+ Vần ăng gồm 2 âm chữ ghép lại: âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.
* GN: đều có âm chữ ng đứng sau.
* KN: vần ong có âm chữ o, vần ăng có âm chữ ă đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: á – ngờ – ăng 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần ăng.
+ Muốn có tiếng măng ta cần thêm âm chữ m vào trước vần ăng. 
- HS cài bảng: măng
- Đ/vần mẫu: mờ - ăng – măng
+ Trong tiếng măng gồm âm m đứng trước, vần ăng đứng sau. 
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là cây măng tre.
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ăng
 măng
 măng tre
- Vần ăng gồm ă ghép với ng, khi viết ta viết ă nối sang ng. 
+ măng = m + ăng.
- HS luyện viết bảng con: ăng, măng tre.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 106-107.
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: HS viết đúng các vần từ vào vở
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)
*Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Vâng lời cha mẹ.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Trong tranh vẽ những ai?
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
+ Em có hay làm theo nhừng lời bố mẹ khuyên không?
+ Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói thế nào?
+ Đứa con biết vâng lời cha mẹ thì được gọi là đứa con gì?
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu câu ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng mang vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện câu ứng dụng:
 Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- HS mở SGK- 106, 107.
- Luyện đọc bài trong SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Vâng lời cha mẹ.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 54: ung – ưng.
Tiết 4: Mĩ thuật
 $13: Vẽ cá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
- Biết cách vẽ con cá.
2.Kĩ năng: - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ: Yêu mến các con vật 
 *GDBVMT, Mức độ tích hợp:Liên hệ ở hoạt động 1
II/Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại cá, hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
- Vở tập vẽ, bút chì, bút màu. 
II. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
- Giới thiệu bài mới
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: Quan sát và nhận xét tranh vẽ các loại cá
* Các bước hoạt động:
- Treo tranh vẽ các loại cá lên bảng cho HS quan sát
+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?
- Yêu cầu HS kể tên một số loại cá mà em biết?
+ Nêu 1 số biện pháp bảo vệ cá ?
+ Cá có tầm quan trọng ntn đối với đời sống con người ?
b. Hoạt động 2: HD HS cách vẽ cá.
*Mục tiêu: Nắm được cách vẽ 
* Các bước hoạt động:
- GV đính hình vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn các bước vẽ cá:
+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đuôi cá.
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.
* GV vẽ mẫu lên bảng.
- HD HS quan sát màu sắc của cá để chọn màu vẽ cho đẹp.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Vẽ được bức tranh theo ý thích .Tô màu phù hợp
* Các bước hoạt động:
- Cho HS mở vở tập vẽ – bài 13.
- GV HD HS cách vẽ: 
+ Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấycòn lại ở vở tập vẽ.
+ Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Cho HS thực hành vẽ cá.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành còn chậm.
* Nhận xét , đánh giá.
- GV thu sản phẩm của HS HD các em nhận xét một số bài vẽ về: 
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- Cho HS chọn bài vẽ đẹp nhất.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- HD HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát tranh.
+ Dạng gần tròn, dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi.
+ Đầu, mình, đuôi, vây.
+ Có nhiều màu khác nhau: trắng, đen, vàng. 
- HS nêu: cá trắm, cá rô, cá mè, cá chép, cá trê, cá trôi, .
- HS quan sát mẫu các bước vẽ cá.
- HS quan sát GV vẽ mẫu.
- HS mở vở tập vẽ – bài 13.
- HS chú ý.
- HS thực hành vẽ cá: Vẽ 1 con cá hoặc vẽ 1 đàn cá rồi tô màu theo ý thích.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét bài vẽ của các bạn.
- Chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
 Thứ năm ngày 12 /11 / 2009
Tiết 1: Toán
 	$ 51 :	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Làm được các phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học toán, vở bài tập, bảng con.
III. Các bước hoạt động 
III. Dạy học bài mới: (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
-Giới thiệu bài mới: Gv nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1:
*Mục tiêu: Củng cố phép cộng , trừ trong phạm vi 7
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(70): Tính.
- Cho HS làm bảng con, 2 em lên bảng làm.
-> Củng cố cách tính trừ trong phạm vi 7 theo cột dọc. 
* Bài 2(70): Tính.
=> Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 7
+ Nhận xét về vị trí các số và kết quả phép tính.
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Biết áp dụng bảng cộng trừ điền số . so sánh điền dấu thích hợp vào ô trống
* Các bước hoạt động:
* Bài 3(70): Số ?
=> Củng cố về mối quan hệ của phép cộng với phép trừ.
* Bài 4(70): Điền dấu >, <, = 
=> Củng cố về cách so sánh số.
c. Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Quan sát tranh , nêu được bài toán , viết được phép tính
* Các bước hoạt động: 
 Bài 5(70): Viết phép tính thích hợp
=> Củng cố cách nêu bài toán theo tình huống trong tranh và viết phép tính thích hợp.
- Cho HS nêu bài toán và phép tính của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 hoạt động học của HS
- Kiểm tra 2 em đọc các công thức trừ trong phạm vi 7. 
- Lớp làm bảng con, 2 em lên bảng:
 7 –2 – 3 = 7 – 4 – 2 =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, lên bảng 
- HSKKVH : Làm 3 phép tính
 _7 + 2 + 4 _ 7 _ 7
 3 5 3 1 0
 4 7 7 6 7
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, 2 em lên bảng:
HSKKVH: làm cột 1
 6 + 1 = 7 5 + 2 =7
1 + 6 = 7 2 + 5 =7
7 – 6 = 1 7 – 5 =2
7 – 1 = 6 7 – 2 =5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng:
 2 + 5 = 7 1 + 4 = 5
 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7
 7 - 3 = 4 6 + 1 = 7 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo 3 nhóm trên bảng phụ
3 + 4......7 5 + 2......6
7 - 4.......4 7 + 2......5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình, nêu bài toán: Có 3 bạn đang chơi, thêm 4 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Viết phép tính:
3
+
4
=
7
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 54: ung – ưng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ bông súng, sừng hươu. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức: HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: rặng dừa, vầng trăng.
- Yêu cầu HS đọc bài 53: ăng - âng( SGK – 108, 109 )
- HS đọc ĐT theo cô: ung – ưng ( 1 lần
- Nhận xét, cho điểm. 
-Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Dạy vần
*Mục tiêu: : Nhận biết được : ung, ưng , bông súng , sừng hươu 
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần ung:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: ung 
+ Vần ung gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh ung với ong ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần ung.
- Phát âm mẫu: ung.
- Cho HS cài bảng vần ung.
+ Muốn có tiếng súng ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: súng 
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng súng
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ bông súng hỏi:
+ Đây là cái gì?
- Viết bảng: bông súng 
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
* Dạy vần ưng:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần ung
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:
*Mục tiêu: Viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
* Các bước hoạt động:
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: ung, bông súng 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 :
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS quan sát vần ung.
+ Vần ung gồm 2 âm chữ ghép lại: âm u đứng trước, âm ng đứng sau.
* GN: đều có âm chữ ng đứng sau.
* KN: vần ong có âm chữ o, vần ung có âm chữ u đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: u – ngờ – ung 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần ung.
+ Muốn có tiếng súng ta cần thêm âm chữ s vào trước vần ung và dấu sắc. 
- HS cài bảng: măng
- Đ/vần mẫu: sờ – ung – sắc – súng.
+ Trong tiếng súng gồm âm s đứng trước, vần ung đứng sau và dấu sắc trên chữ u. 
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là bông hoa súng 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ung
 súng 
 bông súng 
- Vần ung gồm u ghép với ng, khi viết ta viết u nối sang ng. 
+ súng = s + ung + dấu sắc.
- HS luyện viết bảng con: ung, bông súng 
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc