Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2007

I.MỤC TIÊU:

 A. TẬP ĐỌC

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Đọc trôi chảy toàn bài.Chú ý các từ ngữ: lùi dần lộ rõ sôi nổi, mệt mỏi, .

Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.(Đám trẻ, ông cụ ); bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND từng đoạn đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.

 2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu:

 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào.).

 Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện muốn nói: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm, sẵn sàng chia sẽ giúp đỡ mọi người xung quanh, làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

 3Thái độ.: Kính trọng cụ già, người lớn.

B.KỂ CHUYỆN:

 1 Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một nhân vật, kể lại toàn bộ câu chuyện câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hín mới làm nên cả một mùa vàng.
 Một người đâu phải nhân gian.
Sống chăng một đốm lửa vàng mà thôi ý nói: + Một người không phải là cả loài người
+ Sống một mình cô độc như một đám lửa đang tàn lụi.
+ Nhiều người mới làm nên nhân loại như nhiều đốm lửa toả sáng.
+ Sống cô độc một mình, con người giống như một đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy ra được, se õtàn. 
-Cả lớp đọc thầm, một HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối 
 Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. 
-Biển khồng chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy.
HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm.
 Con người muốn sống, con ơi!
Phải yêu đồng chí yêu người anh em.
-Lớp lắng nghe
-Mỗi nhóm thi đọc.
-Lớp theo dõi lắng nghe
-HS đọc cá nhân thuộc cả bài.
(bình chọn người chiến thắng)
 Bài thơ muốn nói con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè đồng chí
Hstrả lời
HS thực hiện ở nhà.. 
 IV Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................
..................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT : CHỮ HOA: G
I. Mục tiêu: 
Kĩ năng:Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ứng dụng.
Kiến thức:Viết tên riêng Gò Công bằng cở chữ Viết câu ứng dụng bằng cở chữ nhỏ.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 Giáo duc: HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II.Đồ dùng:
GV: SGK. Mẫu chữ viết hoa G.-Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. 
 HS: Vở TV; Bảng con; phấn...
 III. Các hoạt động:: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
1’
8’
10’
7’
5’
4’
AỔn định tổ chức:.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV NX TD -Nhận xét chung
 C..Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐ YC của tiết học - Ghi tựa
2.HD viết trên bảng con: 
 a. Luyện viết chữ hoa: Tìm các chữ hoa có trong DT riêng?GV viết mẫu.
b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng) 
-GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tĩnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
* Lưu ý cách viết tên riêng.
c. HS viết câu ứng dụng: 
-Giới thiệu ND câu tục ngữ: HS đọc câu ứng dung.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
3.Hướng dẫn viết vào vở TV: 
-GV nêu y/c: + Viết chữ G, C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Gò Công:2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.-GV nhắc nhở HS viết bài. 
-Chấm nhanh 5-7 bài. NX rút kinh nghiệm.
4.Củng cố - dặn dò
-NX tiết học. TD những em viết đẹp.
-Nhắc HS luyện viết ở nhà.. Chuẩn bị bài tiếp theo
Hát
- 3 HS lên bảng viết. từ và câu ứng dụng. Cả lớp viết bảng con Ê-đê, Em
- 3 HS nhắc lại.
G, C, K
- 3 HS nhắc lại cách viết.
-HS tập viết bảng con các chữ: G, C, K
-HS viết bảng con : Gò Công
-HS viết bảng con các chữ Khôn, Gà.
-HS viết bài vào vơ.û 
-2 đội lên thi đua viết câu ứùng dụng.
-Lắng nghe.
 IV- Rút kinh nghiêm: ..........................................................................................................................
Thứ tư ngày  tháng năm 200
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 VỆ SINH THẦN KINH
I. Mục tiêu:: Sau bài học HS có khả năng: 
 Kiến thức:Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
 Kĩ năng:Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. 
 Thái độ:Thực hành thường xuyên tập thể dục, học tập, vui chơi vừa sức, đi ngủ đúng giờ ăn uống đủ chất.
 II. Đồ dùng:GV: SGK Các hình trong sách trang 32-33. 
 HS: SGK
III. Các hoạt động:: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1ph
1ph
10ph
10ph
10ph
 3ph
A.Mở đầu Khởi đầu lớp hát.
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
-Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV YC các nhóm quan sát tranh TL.
-Nhóm 1, 3 nêu tên các việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh.
-Nhóm 2, 4 nêu tên các việc làm có hại cho cơ quan thần kinh. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
-1 HS nói về 1 hình.
-GV NX, HS làm.
GV chốt: Khi ngủ cơ quan TK được nghỉ ngơi. Khi chơi TK được thư giãn. Nhưng nếu chơi qua sức phơi nắng lâu sẽ bị ốm.Thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh bị mệt. Chơi trò chơi điện tử nếu chỉ chơi trong chốc lát thì có TD giải trí nhưng nếu chơi lâu TK căng thẳng. Xem văn nghệ giúp giải trí TK thư giãn. Khi được bố mệ chăm sóc, trẻ em luôn cảm thấy mình được an toàn, trong sự che chở, thương yêu của GĐ, điều đó có lợi cho TK. Khi bị đánh mắng trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán giận, thù hằn. -Điều đó không có lợi cho TK.
* Hoạt động 2: Đóng vai 
Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
Các bước tiến hành: 
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu có các câu hỏi về trạng thái tâm lí: 
+ Tức giận; + Vui vẻ; + Lo lắng; + Sợ hãi. 
-Yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí trên. 
Bước 2: Nhận xét tuyên dương, chốt. 
-Chúng ta không nên lo lắng sợ hãi hay tức giận sẽ làm ảnh hưởng đến dây thần kinh: Chúng ta thường vui vẽ thoải mái để thần kinh được thư giãn có lợi cho sức khoẻ.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan TK.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp, yêu cầu HS quan sát hình
 9 /33 SGK và trả lời: 
-Nêu và chỉ tên những thức ăn đồ uống có hại cho hệ TK.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
-Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. 
GV kết luận: Những thức ăn đồ uống như: rượu, bia, thuốc lá  Nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh đặc biệt ma tuý nó gây cho con người chúng ta nghiện và sức khoẻ bị giảm sút. Do đó chúng ta tuyệt đối tránh xa ma tuý. 
2.Củng cố dặn dò:
-Nêu một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. 
-Kể một số thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh 
-NX tiết học.Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Vệ sinh TK (TT)”.
-Lớp hát vỗ tay 
-3 HS nhắc lại 
-1 HS lên thực hiện như H1 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để TLCH.
-ĐD các nhóm T/bày KQ thảo luận của N/mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
-Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn 
-Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn có thể hiện đúng tâm lí ở phiếu không? 
-Như vậy có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
-HS làm việc nhóm 2 em quay mặt vào nhau cùng quan sát và trả lời: 
-Rượu, bia, thuốc lá, 
-3-4 HS trình bày trước lớp. 
-Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung.
-Các nhóm T/hành thử PXạ đầu gối trước lớp.
-HS tự xung phong và nêu trước lớp.
-Lắng nghe và ghi nhận.
HS nêu
HS chú ý , thực hiện.
Đánh giá kết quả thực hành của HS.
 IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN (tiêt:38 )
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức:Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các BT đơn giản. 
 Kĩ năng: Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số.
Thái độ: Học tốt môn toán.
II.Đồ dùng: 
GV: SGK. Một số sơ đồ vẽ sẵn như SGK, bảng phụ, phiếu học tập nếu có.HS: SGK. VT
III. Các hoạt động chủ yếu. 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1’
4’
1’
10’
 12’
 8’
 4’
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra: Giảm đi một số lần.
-Nhận xét - Ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi tựa. 
b.HD làm bài tập:
 - Bài 1: (theo mẫu).
-GV HD và giải thích mẫu.
-GV theo dõi HS làm bài: HS lên bảng chữa bài: -NX
-Khuyến khích HS tính nhẩm.
Bài 2: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Tóm tắt: 2a
 Buổi sáng: 60 lít
Buổi chiều: 1/3 lít ? lít
-Muốn tính số lít dầu buổi chiều bán được ta làm phép tình gì? 
-HD HS làm BT b.
Tóm tắt bài 2b.
 Có: 60 quả cam.
Trong rổ còn 1/3 số cam đó
 Hỏi trong rổ còn: ? quả
-Muốn tìm số quả cam trong rổ còn lại ta làm sao?
-GV theo dõi HS làm bài.-Chữa bài: NX 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
-HS thực hành đo đoạn thẳng AB và vẽ đoạn thẳng MN.
4/Củng cố dặn dò: 
-Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất).
-Mỗi đội cử 5 bạn tham gia trò chơi lần lượt
mỗi em giảm 8 lần và bớt đi 8 đơn vị số đã cho điền vào bảng kẻ sẵn xong xuống, bạn kế tiếp lên ghi tiếp vào ô thứ 2 trong 2 phút đội nào đúng và nhanh sẽ thắng NX-TD đội thắng cuộc.NX tiết học.
5/Nhận xét-Dặn dò: Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. Tìm số chia.
Hát
-HS nộp vở (1 tổ).
-2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4.
-Lớp theo dõi nhận xét bạn.
-3 HS nhắc lại. 
-HS đọc đề bài theo dõi GV HD.
-Tự làm các bài tập còn lại theo mẫu. VD: 
-6 gấp 5 lần được 6 x 5 = 30, 30 giảm 6 lần được: 
30 : 6 = 5 
-HS tự đọc bài toán đề bài 2a và 2b.
cửa hàng bán buổi sáng 60 lít dầu, buổi chiều giảm 3 lần so với buổi sáng.
 số lít dầu bán buổi chiều?
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-2 HS đại diện 2 dãy lên giải.
Bài giải: 
Số lít dầu buổi chiều cửa hàng đó bán được là: 
60: 3 = 20 (lít)
Đáp số 20 lít dầu
-HS đổi chéo vở kiểm tra -Vài HS đọc kết quả
-Lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân các yếu tố bài cho và bái toán yêu cầu. 
-1 HS nêu cách giải và lên bảng giải.
Bài giải: 
Số quả cam còn lại trong rổ là: 
60: 3 = 20 (quả cam)
Đáp số: 20 quả cam
-Lớp đọc đề nêu cách làm và làm.
-Đo độ dài đoạn thẳng AB được 10 cm.
-Độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần được: 
 10cm : 5 = 2cm.
-Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm
-HS tham gia trò chơi.
-2 đội HS chơi tiếp sức.
-Nhận xét đội bạn, chọn đội thắng cuộc.
 IV- Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
 NHỮNG TIẾNG CHUÔNG REO
I. Yêu cầu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS hay sai: túp lều, lò gạch, giữa, vàng xỉn, nhóm lửa, rủ, cửa.
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng kể vui, nhẹ nhàng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 
 2. Rèn kĩ năng đọc -hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ: Trò ú tim, cây nêu.
Hiểu ND của bài: tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK. 
III. Lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: “Tiếng ru”
-GV nhận xét - Ghi điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Bài tập đọc Những chiếc chuông reo sẽ đưa các em tới một vùng quê xa xưa để hiểu thêm cuộc sống bình dị và tình cảm thân ái giữa những người lao động ở nông thôn. - Ghi tựa
b.Luyện đọc: 
a.GV đọc toàn bài giọng vui, nhẹ nhàng.
-Treo tranh yêu cầu HS quan sát.
-ND bức tranh nói lên điều gì?
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu: 
-Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc?
-GVHD HS đọc những từ khó: n /l (sai đông thì sửa cả lớp, sai 1-2 em thì sửa CN (GV phân tích; đọc mẫu ).
* Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ: 
-Bài văn có mấy đoạn?
-GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 4 đoạn.
-Đoạn 1 “ Từ đầu đến đóng gạch”.
-Đoạn 2 “ Từ tôi rất thích  để tạo ra tiếng kêu”.
-Đoạn 3 “ Từ bác thợ gạch đến cây nêu trước sân “.
-Đoạn 4 câu cuối bài.
* GV giúp HS hiểu nghiã các từ ngữ: Trò ú tim, cây nêu, vàng xỉn. (đọc phần chú giải cuối bài) 
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng.
- YC cả lớp đồng thanh.
c. HD tìm hiểu bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?
-GV nhận xét chốt: Là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng, xung quanh lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
-Cho HS tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
+Những chiếc chuông đất đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình bạn nhỏ?
d.Luyện đọc lại: 
-GV chọn đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn đọc từng đoạn của bài.
-Yêu cầu HS đọc bài.
-GV và lớp nhận xét.
4.Củng cố: 
-Chúng ta vừa học tập đọc bài gì?
-Qua bài em hiểu được điều gì?
5.Nhận xét- dặn dò: 
-GVNX TD nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện HTL bài, xem trước bài sau “Giọng quê hương”.
-4 HS đọc + trả lời câu hỏi 
-Lớp theo dõi nhận xét
-3 HS nhắc lại 
-Lớp lắng nghe 
-HS quan sát, nhận xét.
-Bức tranh vẽ cảnh cây nêu ngày tết ở làng quê xưa và những chiếc chuông đất nung trên cây nêu.
-HS phát hiện trả lời. 
-HS tự luyện phát âm theo. 
-HS đọc nối tiếp 4 đoạn
-HS đọc phần chú giải SGK.
-Các nhóm đọc ĐT nối tiếp 
-Cả lớp đồng thanh.
-HS đọc thầm đoạn 1.
 Là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng, xung quanh lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
-1 HS đọc đoạn 2 -3. Cả lớp đọc thầm.
 Cậu bé thường ra lò gạch chơi trò ú tim với các con của bác thợ gạch. 
+Con trai bác rủ cậu nặn những chiếc chuông bằng đất.
+Bác giúp bọn trẻ nung những chiếc chuông đó. 
+Khi đồ đất nung đã nguội bác xâu những chiếc chuông đó lại thành hai cái vòng tặng cậu bé một vòng để treo lên cây nêu trước sân.
-Đoạn 4 cả lớp đọc thầm.
 Tiếng chuông kêu lanh canh trên cây nêu ngày tết đã làm cho sân nhà bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
-1 HS đọc lại 
-HS đọc, thi đọc diễn cảm.
-HS thi đọc từng đoạn, cả bài 
-Lớp theo dõi nhận xét
 Bài những tiếng chuông reo.
 tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo bức hẳn lên.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ CỘNG ĐỒNG 
ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ.
I. Mục tiêu:
Kĩ năng: Mở rộng vốn từ về cộng đồng 
 Kiến thức; ôn kiểu câu Ai làm gì?
Giáo duc:HS yêu tiéng Việt
II. Đồ dùng:
GV: SGK, SGV, Bảng phụ Bốn băng giấy hoặc bảng phụ trình bày bảng phân loại.ở bài tập 1 
 Bảng lớp viết các câu văn ở BT 3, 4
HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
8’
8’
8’
 7’
3’
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Bài tuần 7.
-GV nhận xét - ghi điểm. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Ghi tựa
b.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: (Ghi sẵn) 
-GV ghi bảng
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Những người trong cộng đồng.
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
*Thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
Cộng tác, đồng tâm.
Bài 2: (Ghi sẵn)
-GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp.
-Gợi ý giải nghĩa từ cật trong câu “Chung lưng đấu cật”: lưng là phần lưng ở chổ ngang bụng “bụng đói cật rét”.
-Giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Chung lưng đấu cật là đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ những người ích kỷ, thờ ơ chỉ biết mình không quan tâm dến người khác.
+ Ăn ở như bát nước đầy: Chỉ những người sống có nghĩa có tình thuỷ chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
Bài tập 3: 
-Giúp HS nắm yêu cầu bài đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì.
-GV nhận xét tuyên dương chốt lời giải đúng.
a.Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? Làm gì?
b.Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Ai? Làm gì?
c.Các em tới chổ ông cụ lễ phép hỏi
 Ai? Làm gì?
Bài 4: 
-GV hỏi 3 câu văn được nêu trong bài tập, được viết theo mẫu câu nào?
-Bài tập này yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong từng câu văn.
GV chốt: a. Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân?
 b. Ông ngoại làm gì? Mẹ bạn làm gì?
4/ Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.TD những HS tốt.
-Y/c về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2. Chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: Giữ gìn sách vở cẩn thận.
-3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, lớp nộp vở một tổ để KT.
-HS nhắc lại
-2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp. 
-1 bạn nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS chữa bài vào VBT.
-2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm. 
-1 HS làm.
-HS nối tiếp phát biểu tự do.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c không tán thành với thái độ ở câu b.
-Một HS đọc nội dung cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên bảng làm 3 câu.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-GV+HS NX, chấm điểm thi đua.
-HS chữa bài vào VBT.
-Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập.
-1 HS đọc Y/c
-Ai, làm gì? 
Thứ năm ngày thángnăm 200
THỂ DỤC
KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI - TRÁI.
I, Yêu cầu: 
Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi chuyển hướng phải, trái.
Yêu cầu HS biết và thực hiện được động tác cơ bản tương đối chính xác.
Chơi Trò chơi “Chim về tổ ”. HS biết cách chơi – Tham gia trò chơi chủ động đúng luật. 
II Chuẩn bị: 
 @Địa điểm vàphương tiện: 
 1. Địa điểm: sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2. Phương tiện: còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn, ghế để kiểm tra. 
III/ lên lớp
TG
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện.
1p
2p
1lần
4-6p
8p
10p-12p
6-8p
1-2l
3-5p
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, phổ biến ND YC bài và nêu P/P K/T đánh giá.
-GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-YC HS tích cực học tập.
-Chạy chậm, vỗ tay theo nhịp hát.
-T/C “Có chúng em.” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô 2 x8n.
2.Phần cơ bản.: 
-GV chia từng tổ KT các động tác ĐHĐN và RLTTCB, quan sát NX sửa sai.
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
-Khi K/T nên áp dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động. GV Q/S nhắc nhở NX.
Những em thực hiện không đúng hoặc còn sai nhiều, X/L CHT..
-Chơi T/C “Chim về tổ”.
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật.
*Tập phối hợp các ĐT sau: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái; đi chuyển hướng phải, trái: 
3.Phần kết thúc: 
-Cả lớp đi chậm thả lỏng, vỗ tay và hát.
-GV N/X tiết học công bố K/Q TD những HS tập tốt
Dăn dò: Về nhà ôn chuyển hướng phải trái, ôn ĐHĐN chuẩn bị bài sau: ĐT vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
-G/V hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
 t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
 ŸŸŸŸŸŸ
TOÁN
TÌM SỐ CHIA
I.Mục tiêu:
 Kiến thức::Giúp HS: Biết tìm số chia chưa biết.
 Kĩ năng: Củõng cố về tên gọi và quan hệ của thành phần trong phép chia.
 Thái độ: Thực hiện tốt khi làm toán.
II Đồ dùng: GV: SGK. Bảng phụ.
 HS : SGK ,6 hình tròn bằng nhựa như SGK,ï, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động;
TG
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
1’
4’
8’
23’
4’
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra: Luyện tập
-Thu vở 1 tổ KT.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 08.doc