Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và cõu

CÂU KỂ AI LÀ Gè?

I/ Mục tiêu

- Hiểu cấu tạo, tỏc dụng của cõu kể Ai là gỡ?(ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gỡ? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt

câu kể theo mẫu đó học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đỡnh

(BT2,mục III).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xột. Giấy khổ to ghi phần a,b,c ở BT1phần luyện tập. HS chuẩn bị ảnh của gia đỡnh mỡnh.

 - Phương pháp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

11

 4

 8

 7

 5

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá: Các em đó được học một số câu kể Ai làm gỡ? Ai thế nào? Hụm nay cỏc em sẽ học tiếp kiểu cõu kể Ai là gỡ?

2. Kết nối

a. Phần nhận xét:

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét.

Bài 1, 2 : Đọc đoạn văn sau:

- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

+ Yờu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.

- Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

+ HS - GV nhận xét.

Bài 3: Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?

- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.

+ GV hướng dẫn HS cỏch làm bài.

+ HS - GV nhận xét

 Bài 4: Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?

+ Làm việc cá nhân.

+ Báo cáo kết quả.

+ HS - GV nhận xét.

b. Phần ghi nhớ:

 - Thế nào là cõu kể Ai thế nào?

 - Yờu cầu HS lấy vớ dụ minh họa cho ghi nhớ.

3. Thực hành:

Bài 1:Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

+ Yờu cầu HS tự làm bài.

+ 3 HS làm bài vào khổ giấy to.

+ Chữa bài trờn khổ giấy to.

+ GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp trong gia đình em.

+ Yêu cầu HS đọc nội dung.

+ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

+ GV hướng dẫn HS cách viết bài.

+ Chữa bài.

+ HS - GV nhận xét.

C. Kết luận

- Cõu kể Ai là gỡ gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? Câu kể Ai là gỡ được dùng để làm gỡ?

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.

- Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + 1 bạn đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.Thuộc chủ điểm Cái đẹp.

+ Nêu trường hợp cú thể sử dụng cõu tục ngữ ấy.

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và tỡm cõu trả lời.

 Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi

 Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.

- HS đọc yêu cầu.

- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.

a) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?

C1: Đây

C2: Bạn Diệu Chi

C3: Bạn ấy.

b) Bộ phận trả lời câu hỏi là gì (là ai, là con gì)?

 là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

 là hs cũ của trường tiểu học Thành Công.

 là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

+ Nhận xột cõu trả lời của bạn.

+ Làm việc cá nhân.

+ Báo cáo kết quả.

- Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ.

- Bộ phận vị ngữ khác nhau là:

+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi Như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì? (là ai, là con gì)?

- HS nối tiếp nờu

- Tiếp nối nhau nờu vớ dụ minh họa cho ghi nhớ.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

+ 3 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bài bằng bút chỡ vào SGK.

+ Nhận xột chữa bài trờn bảng.

a, Thỡ ra việc chế tạo. Cõu giới thiệu về thứ mỏy cộng trừ.

Đó chính là hiện đại. Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.

b, Lỏ là lịch của cõy nêu nhận định chỉ màu.

Cây lại là lịch đất Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm.

Trăng mọc rồi nặn là lịch của bầu trời

Nêu nhận định chỉ ngày đêm.

Mười ngón tay là lịch Nhận định đếm ngày tháng.

Lịch lại là trang sách Nêu nhận định năm học.

c, Sầu riờng miền Nam. Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trỏi sầu riờng , bao hàm cả ý giới thiệu cả loại trỏi cõy đặc biệt của miền Nam.

+ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, cùng giới thiệu về gia đỡnh mỡnh cho nhau nghe.

+ Lắng nghe.

+ 3 HS tiếp nối nhau nờu nội dung.

+ Nhận xột, chữa bài.

- Tiếp nối nhau nờu cõu trả lời.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

- Chuẩn bị bài sau.

 

docx 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
+ í 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- HS đọc thầm phần cũn lại.
+ Chủ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, 
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp. Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc. ...
- Có tác dụng:
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
+ í 2: Nhận thức của cỏc em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngụn ngữ hội họa.
+ Nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đỳng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thụng 
- HS nờu lại nội dung.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
+ HS nhận xột.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và cõu
CÂU KỂ AI LÀ Gè?
I/ Mục tiêu
- Hiểu cấu tạo, tỏc dụng của cõu kể Ai là gỡ?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt
cõu kể theo mẫu đó học để giới thiệu về người bạn, người thõn trong gia đỡnh
(BT2,mục III).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	- Phương tiện: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xột. Giấy khổ to ghi phần a,b,c ở BT1phần luyện tập. HS chuẩn bị ảnh của gia đỡnh mỡnh.
 	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
11’
 4’
 8’
 7’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột, tuyờn dương.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Cỏc em đó được học một số cõu kể Ai làm gỡ? Ai thế nào? Hụm nay cỏc em sẽ học tiếp kiểu cõu kể Ai là gỡ?
2. Kết nối
a. Phần nhận xét:
- Yờu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xột.
Bài 1, 2 : Đọc đoạn văn sau:
- Gọi HS đọc 3 cõu in nghiờng trong đoạn văn.
+ Yờu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
- Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
+ HS - GV nhận xét.
Bài 3: Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
+ GV hướng dẫn HS cỏch làm bài.
+ HS - GV nhận xét
 Bài 4: Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?
+ Làm việc cá nhân.
+ Báo cáo kết quả.
+ HS - GV nhận xét.
b. Phần ghi nhớ:
 - Thế nào là cõu kể Ai thế nào? 
 - Yờu cầu HS lấy vớ dụ minh họa cho ghi nhớ.
3. Thực hành:
Bài 1:Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó.
- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.
+ Yờu cầu HS tự làm bài.
+ 3 HS làm bài vào khổ giấy to.
+ Chữa bài trờn khổ giấy to.
+ GV nhận xột kết luận lời giải đỳng.
Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp trong gia đình em.
+ Yờu cầu HS đọc nội dung.
+ Yờu cầu HS hoạt động theo cặp.
+ GV hướng dẫn HS cỏch viết bài.
+ Chữa bài.
+ HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Cõu kể Ai là gỡ gồm mấy bộ phận? đú là những bộ phận nào? Cõu kể Ai là gỡ được dựng để làm gỡ?
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1 bạn đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.Thuộc chủ điểm Cỏi đẹp.
+ Nờu trường hợp cú thể sử dụng cõu tục ngữ ấy.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xột.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận và tỡm cõu trả lời.
 Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi
 Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
- HS đọc yờu cầu.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
a) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? 
C1: Đây
C2: Bạn Diệu Chi
C3: Bạn ấy.
b) Bộ phận trả lời câu hỏi là gì (là ai, là con gì)?
 là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
 là hs cũ của trường tiểu học Thành Công.
 là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
+ Nhận xột cõu trả lời của bạn.
+ Làm việc cá nhân.
+ Báo cáo kết quả.
- Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
- Bộ phận vị ngữ khác nhau là:
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi Là gì? (là ai, là con gì)?
- HS nối tiếp nờu 
- Tiếp nối nhau nờu vớ dụ minh họa cho ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ 3 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bài bằng bỳt chỡ vào SGK.
+ Nhận xột chữa bài trờn bảng.
a, Thỡ raviệc chế tạo. Cõu giới thiệu về thứ mỏy cộng trừ.
Đú chớnh là hiện đại. Cõu nờu nhận định về giỏ trị của chiếc mỏy tớnh đầu tiờn.
b, Lỏ là lịch của cõy nờu nhận định chỉ màu.
Cõy lại là lịch đất Nờu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm.
Trăng mọc rồi nặn là lịch của bầu trời 
Nờu nhận định chỉ ngày đờm.
Mười ngún tay là lịch Nhận định đếm ngày thỏng.
Lịch lại là trang sỏch Nờu nhận định năm học.
c, Sầu riờngmiền Nam. Chủ yếu nờu nhận định về giỏ trị của trỏi sầu riờng , bao hàm cả ý giới thiệu cả loại trỏi cõy đặc biệt của miền Nam. 
+ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận, cựng giới thiệu về gia đỡnh mỡnh cho nhau nghe.
+ Lắng nghe.
+ 3 HS tiếp nối nhau nờu nội dung.
+ Nhận xột, chữa bài.
- Tiếp nối nhau nờu cõu trả lời.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu
- Chọn được cõu chuyện núi về một hoạt động đó tham gia (hoặc chứng kiến) gúp phần giữ gỡn xúm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 `	- Biết sắp xếp cỏc sự việc cho hợp lớ để kể lại rừ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
 	GDKNS: - Giao tiếp (biết hũa đồng cựng với mọi người tham gia vào cụng việc chung)
 - Thể hiện sự tự tin (quyết tõm làm được cụng việc được giao).
 - Ra quyết định (quyết định chọn cõu chuyện mỡnh kể)
 - Tư duy sỏng tạo (sỏng tạo trong cụng việc chung).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	 - Phương tiện: Bảng nhúm: Viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, dàn ý.
 	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
10’
20’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá:	 Để cuộc sống của chúng ta ngày một đẹp hơn thì cần phải có những việc làm giữ gìn và bảo vệ nơi chúng ta đang sống. Chắc hẳn chúng ta đã lần nào đó thực hiện hoặc chứng kiến những hành động đẹp ấy. Bài ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta biết kể lại chuyện đó một cách hấp dẫn hơn.
 2. Kết nối: H/dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đề bài SGK.
- GV phõn tớch đề bài, dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ: em đó làm gỡ, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
- Gợi ý: Nhớ lại những hoạt động có thể em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp.
- Yờu cầu HS tiếp nối nhau giới thiệu về cõu chuyện mỡnh định kể trước lớp.
- Yờu cầu HS đọc gợi ý 2 trong SGK.
- GV gợi ý thờm cho HS: Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên? Mục đích của hoạt động là gì?
- Diễn biến câu chuyện: Có thể kể về sự tham gia của em hoặc về sự tham gia của người khác mà em đã chứng kiến. Cụ thể:
+ Tổ chức hoạt động như thế nào?
+ Em giữ vai trò gì trong hoạt động?
+ Những chi tiết nào đáng nói khi tham gia hoạt động?
- Kết thúc câu chuyện:
+ Kết quả của hoạt động.
+ í nghĩa của hoạt động.
3. Thực hành 
- HS thực hành kể chuyện trong nhúm.
- GV đi giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn.
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi cỏc cõu hỏi.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cựng mọi người?
+ Theo bạn việc làm của mọi người cú ý nghĩa như thế nào?
+ Theo bạn mọi người cú nờn làm cụng việc này hay khụng?
+ Bạn thấy khụng khớ của buổi vệ sinh như thế nào?
- Kể chuyện trước lớp.
- T/c cho HS thi k/ch trước lớp.
- GV khuyến khớch HS lắng nghe và hỏi lại bạn những cõu hỏi để tạo khụng khớ sụi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xột bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất, cú ý nghĩa nhất.
C. Kết luận
- Liờn hệ: Em đó làm được nhiều việc tốt chưa, việc mà của em cú ý nghĩa như thế nào?
 - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn nờu kể lại chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối đọc từng phần gợi ý.
- Lắng nghe.
- 3, 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu cõu chuyện kể về cụng việc mỡnh đó làm 
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe gợi ý của GV.
- 4 HS tạo thành 2 bàn trờn dưới cựng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
- HS kể trước lớp.
- 5, 7 HS thi kể và trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
- Bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay và ý nghĩa.
- HS liờn hệ.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về cộng phõn số.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành, thảo luận nhúm.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
 5’
10’
 8’
 8’
 4’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Tớnh.
- 2 HS lờn bảng chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch cộng phõn số khỏc mẫu số.
Bài 2: Viết phõn số thớch hợp vào ụ trống
- 3 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Mức độ 2:
Bài 3: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
- 3 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
 Mức độ 3:
 Bài tập dành cho HSKG.
- Yờu cầu HS giải toỏn trờn mạng vũng 14. 
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra đồ dựng học tập.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
25 + 3 = 25 + 155 = 175 
4 + 23 = 123 + 1418 = 5918
32 + 23 = 96 + 46 = 136
45 + 32 = 810 + 1510 = 2310
- 3 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
45 + 23 = 23 + 45
1325 + 37 = 1325 + 37
(23 + 34) + 12 = 23 + (34 + 12) 
23 + (34 + 12) = ( 23 + 34) + 12 
- 3 HS thực hiện, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
1225 + 35 + 1325 = (1225+1325) + 35 = 85
32 + 23 + 43 = 32 + ( 23 + 43) = 72
- HS làm bài, chữa bài tập.
- HS giải toỏn trờn mạng vũng 14. 
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Thứ tư ngày 22 thỏng 2 năm 2017, nghỉ dự chuyờn đề cụm tại Nụng Thịnh
Ngày soạn: 21/2
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 năm 2017
Tiết 1: Toỏn
LUYỆN TẬP (tr.131)
I/ Mục tiêu 
- Thực hiện được phộp trừ hai phõn số, trừ một số tự nhiờn cho một phõn số,
trừ một phõn số cho một số tự nhiờn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b,c). Bài 3.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học 
 	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm cho HS làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 9’
 8’
 5’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta củng cố về trừ hai phân số.
 2. Thực hành
Bài 1: Tính.
- GV yờu cầu HS làm bài tập vào vở sau đú đọc bài trước lớp.
+ 3 HS làm bài trờn bảng lớp.
+ Đổi vở kiểm tra bài theo cặp.
+ Gọi HS nhận xột.
+ Yờu cầu 1 HS giải thớch cỏch làm bài.
+ 1 HS nờu cỏch trừ hai phõn số cú cựng mẫu số.
Bài 2: (a,b,c) Tính.
- GV yờu cầu HS tự làm bài. 3 HS làm bài trờn bảng nhúm.
+ Yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng phụ.
+ Nờu cỏch trừ hai phõn số khỏc mẫu số.
+ Nhận xột bài HS.
+ HS khỏ, giỏi cú thể làm thờm ý d.
Bài 3: Tính (theo mẫu)
+ GV viết lờn bảng.
Mẫu: 2 - = - = .
+ Hướng dẫn HS biết cỏch trừ trờn.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ HS - GV nhận xét.
+ Yờu cầu HS khỏ, giỏi nờu cỏch trừ số tự nhiờn cho phõn số; cỏch trừ phõn số cho số tự nhiờn.
+ GV kết luận.
Bài 5 (HSNK) Gv tóm tắt.
Học và ngủ: ngày
Học: ngày.
Ngủ: . ngày?
+ HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
 - Yờu cầu HS nờu lại kiến thức cơ bản của tiết học.
 - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra đồ dựng học tập của bạn.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp cựng làm bài tập.
+ 3 HS làm bài trờn bảng lớp.
+2 HS ngồi gần nhau đổi vở kiểm tra bài theo cặp.
+ Giải thớch cỏch làm bài.
a) - = = = 1.
b) - = = .
c) - = = = .
- 3 hs thực hiện trờn bảng nhúm. Cả lớp làm bài vào vở
a) - = - = .
b) - = - = .
c) - = - = .
d) - = - = .
+ Quan sỏt bài mẫu của GV tỡm hiểu cỏch làm bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở
a) 2 - = - = .
+ 2,3 HS khỏ, giỏi nờu.
+ Đọc yêu cầu của bài tập
+ 1 HSKG nờu cỏch làm.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạnNamtrong1ngàylà:
 - = (ngày)
 Đáp số: ngày
- 2, 3 HS nờu lại kiến thức cơ bản.
- Lắng nghe, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe-viết)
HỌA SĨ Tễ NGỌC VÂN
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng bài chớnh tả văn xuụi.
- Làm đỳng bài tập chớnh tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Trực quan; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2a viết trờn bảng phụ. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24
 8’
 3’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Họa sĩ Tô Ngọc Vân"
2. Kết nối
Hướng dẫn HS viết chính tả
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- GV đọc bài "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”
và các từ được chú giải. 
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Yờu cầu HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
- Yờu cầu HS nờu số cõu trong đoạn viết, cỏch viết chữ đầu cõu thế nào? Nghe, viết chính tả.
- Nhắc hs cách trình bày bài:
- GV đọc cho hs viết bài.
 Soỏt bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
 Nhận xột và chữa lỗi.
- Nhận xột 1 số bài.
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chung về lỗi của HS.
3. Thực hành
Bài 2: Tập phát hiện và tìm từ cần điền cho đúng. 
- GV phát bảng nhóm, bút dạ cho 2 nhóm - Các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại lời giải đúng.
- GV lưu ý HS viết là chuyện trong cụm từ kể chuyện, câu chuyện. Viết là truyện trong các trường hợp đọc truyện. 
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn viết trờn bảng lớp, Cả lớp viết nhỏp: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, bức tranh.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- HS theo dõi GSK và xem ảnh Tô Ngọc Vân. HS đọc thầm bài
- Giới thiệu về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và các tác phẩm nổi tiếng, có giá trị của ông.
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai rồi viết ra nhỏp: Các danh từ cần viết hoa: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ 
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Lắng nghe. Tỡm số cõu và nờu cỏch viết.
- HS nờu cỏch trỡnh bày.
- HS viết chính tả.
- HS soỏt bài.
- Nộp bài. HS dưới lớp nhận xột bài cho nhau.
- Lắng nghe.
- HS đọc yờu cầu.
- HS tạo thành nhúm để; làm bài. Đại diện bỏo cỏo kết quả.
+ Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và cõu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ Gè ?
I/ Mục tiêu 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai là gỡ ? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai là gỡ? Bằng cỏch ghộp 2 bộ phận
cõu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 cõu kể Ai là gỡ ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho
trước (BT3, mục III).
II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học
 	- Phương tiện: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nx. Tranh ảnh một số con vật.
 	- Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 4’
16’
 5’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, sửa sai.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học trước, các em đã biết: Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Trong bài học hôm nay, chúng ta đi sâu tìm hiểu vị ngữ của kiểu câu này.
2. Kết nối
a.Tỡm hiểu vớ dụ.
- Yờu cầu HS đọc đoạn văn và yờu cầu của bài tập.
- Yờu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét. GVsử dụng phấn trắng và phần màu gạch dưới các bộ phận câu để ghi lại kết quả đúng lên bảng.
. Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? => Đây không phải là kiểu câu Ai là gì?. Đây là câu hỏi.
- V N của câu kể Ai là gì? do những từ ngữ nào tạo thành? 
b. Ghi nhớ:
- HS rút ra nội dung bài học. Đó chính là phần ghi nhớ.
- 2, 3 HS đọc to, rõ nội dung cần ghi nhớ.
3. Thực hành
Bài 1: 1 HS đọc to, rõ đoạn văn và các yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại xác định rõ yêu cầu: Gạch dưới các kiểu câu Ai thế nào = chì mờ; sau đó tìm VN.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài tập.
- HS trình bày bài làm của mình
- Các HS khác nhận xét. GV ghi lại kết quả đúng lên bảng.
- GV nhận xột.
+ Vị ngữ trên do các từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc những câu văn các em đã nối. 1 học sinh đọc lại bài sau khi đã chốt đúng.
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 3: 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của các bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. 
- Giáo viên lưu ý: các từ cho sẵn là VN của câu kể Ai- là gì. Dựa vào nội dung các từ ngữ này, hãy tìm các từ ngữ thích hợp làm CN trong câu. Lúc đó nên đặt câu hỏi gì để tìm CN?
- HS viết bài vào vở Tiếng Việt. 
- Giáo viên thu 5 - 7 bài và nhận xét. Mời học sinh làm tốt đọc bài.
C. Kết luận
- Nờu c/tạo của cõu cú dạng Ai thế nào?
 - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh làm việc tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn mỗi bạn: Đặt 1 câu kể Ai là gì?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.
- 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của tất cả các bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi bằng cách làm chì vào sgk.
- Hs nhìn SGK hoặc bảng phụ đã viết sẵn từng câu của đoạn văn để phát biểu ý kiến. 
- Em là cháu bác Tự. 
- VN do các DT hoặc cụm DT tạo thành.
VD: Cô Hà là giáo viên dạy tiếng Anh ... V N
- HS rỳt ra nội dung.
- Tiếp nối nờu lại.
- HS đọc đoạn văn. Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài.
+ Người là Cha, là Bác, là Anh..
 VN
+ Quê hương là chùm khế ngọt.
 V N
+ Quê hương là đường đi học.
 V N
+ Phần lớn do cụm danh từ tạo thành.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Sư tử là chúa sơn lâm.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài.
VD:
Hải Phòng là thành phố lớn.
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
Trần Đăng Khoa là nhà thơ.
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
- 1 HS nờu.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt
ễN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn núi về lợi ớch của loài cõy em biết 
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Phương phỏp: Luyện tập, thực hành
 - Phương tiện: Tranh, ảnh về cây cối.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4'
1'
30'
3'
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta ôn tập về viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Thực hành
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý:
- Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
- Có thể đọc hai đoạn kết sau cho học sinh tham khảo:
- GV động viên hs viết bài.
- Yờu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mỡnh.
- GV, HS nhận xột, bổ sung.
C. Kết luận
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát cây chuối tiêu.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà bạn yêu thích.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe. 
- HS thực hành viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
+ Đoạn 1: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. ...
+ Đoạn 2: Em rất thích cây 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 24.docx