Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Toán : (tiết37) GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.

- Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3 .

II. Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.

2.Phương tiện :

- Các tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30' A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2HS làm lại bài tập

28:7 14:7

28:4 49:7

Cả lớp cùng GV nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GT bài

- Ghi đầu bài

2.Kết nối:

2.1.HD thùc hiÖn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn

- GV nªu bµi to¸n: Hµng trªn cã 6 con gµ. Sè gµ hµng trªn gi¶i ®i 3 lÇn th× ®­îc sè gµ hµng d­íi. TÝnh sè gµ hµng d­íi?

- Hµng trªn cã mÊy con gµ?

-Sè gµ hµng d­íi ntn so víi sè gµ hµng trªn?

- HD vÏ s¬ ®å nh­ SGK

- VËy sè gµ hµng trªn lµ 3 phÇn th× sè gµ hµng d­íi lµ 1 phÇn. TÝnh sè gµ hµng d­íi?

-Ta làm phép tính gì?

+ T­¬ng tù víi bµi to¸n vÒ ®é dµi ®o¹n th¼ng AB vµ CD

- VËy muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm ntn?

-GV hỏi:

- Hát

-2HS lên bảng thực hiện- dưới lớp làm vào nháp

- HS nghe

- 2, 3 HS đọc lại đề toán

- Có 6 con gà.

- Giảm đi 3 lần

 Bài giải

 Số gà hàng dưới là:

 6 : 3 = 2( con)

 Đáp số: 2 con gà.

- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – .
 2'
C. Kết luận:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc.
 ---------------------------------------------------
Tiết 4 Toán : (tiết 36) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản.
- Bài tập cần làm : 1 , 2( cột 1 , 2 , 3 ) , 3 , 4
 II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm.
2.Phương tiện :
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc bảng nhân, chia 7
-GV nhận xét , .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
-1 HS đọc bảng nhân 7
-1 HS đọc bảng chia 7
 Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS thi đua làm nhẩm nêu kết quả
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu BT
- GV cho HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu BT.
 - GV củng cố về chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số(bảng chia 7) 
 Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
 Bài giải
 Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai-kết luận.
 Đáp số : 5 nhóm
Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo 
VD: a. có 21 con mèosố mèo là: 21 : 7 = 3 con 
b. Có 14 con mèo ; số mèo là: 14: 7= 2 con 
- GV gäi HS nªu kÕt qu¶ 
- HS lµm nh¸p – nªu miÖng kÕt qu¶.
- C¶ líp nhËn xÐt. 
- GV nhËn xÐt, söa sai 
 2'
C. Kết luận:
- Nªu l¹i ND bµi? (1HS)
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- §¸nh gi¸ tiÕt häc.
 ---------------------------------------------------------
Ngày soạn:12/10/2015
Ngày giảng: 13/10/2015 (Thứ3)
Tiết 1: Toán : (tiết37) GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Bài tập cần làm : 1 , 2 , 3 .
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
- Các tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS làm lại bài tập 
28:7 14:7
28:4 49:7
Cả lớp cùng GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD thùc hiÖn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn
- GV nªu bµi to¸n: Hµng trªn cã 6 con gµ. Sè gµ hµng trªn gi¶i ®i 3 lÇn th× ®­îc sè gµ hµng d­íi. TÝnh sè gµ hµng d­íi?
- Hµng trªn cã mÊy con gµ?
-Sè gµ hµng d­íi ntn so víi sè gµ hµng trªn?
- HD vÏ s¬ ®å nh­ SGK
- VËy sè gµ hµng trªn lµ 3 phÇn th× sè gµ hµng d­íi lµ 1 phÇn. TÝnh sè gµ hµng d­íi?
-Ta làm phép tính gì?
+ T­¬ng tù víi bµi to¸n vÒ ®é dµi ®o¹n th¼ng AB vµ CD
- VËy muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm ntn?
-GV hỏi:
- Hát
-2HS lên bảng thực hiện- dưới lớp làm vào nháp
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại đề toán
- Có 6 con gà.
- Giảm đi 3 lần
 Bài giải
 Số gà hàng dưới là:
 6 : 3 = 2( con)
 Đáp số: 2 con gà.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần
+ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8 cm cho 4
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ?
- Ta chia 10 kg cho 5
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
2.2.Thực hành.
Bài 1: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét
Số đã cho
 12
48
36
24
Giảm 4 lần
12:4=3
48:4=12
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS- kết luận.
Giảm 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải
- HS nêu cách giải -> Hs giải vào vở ,1 HS lên bảng thực hiện.
 Bài giải
Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là:
 30 : 5 = 6 ( giờ )
 Đáp số : 6 giờ
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Bài 3 : Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV hướng dẫn HS làm từng phần 
- HS làm bài vào vở 
a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD:
 8 : 4 = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm
- GV theo dõi HS làm bài tập 
b. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN:
 8 - 4 = 4 cm
- GV nhận xét bài làm của HS.
-Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm
 2’
C.Kết luận:
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài?
- Đánh giá tiết học
 -------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) (tiết 15)
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng hát bắt đầu bằng r, d, gi (hoặc vần uôn, uông) theo nghĩa đã cho.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp
2.Phương tiện : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 a.	
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
Hát
- HS viết bảng con
2.1.HD học sinh nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện
" Các em nhỏ và cụ già"
- HS chú ý nghe
- GV đọc diễn cảm nắm ND đoạn viết:
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
- Đoạn văn trên có mấy câu? 
- 7 câu
- Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa
- Các chữ đầu câu
- Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì?
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- Luyện viết tiếng khó:
- Tìm và nêu từ khó....
- GV đọc: ngừng lại, nghẹn ngào
- HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài
- GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS 
- Nghe viết bài vào vở,T chép bài
- GV đọc lại bài.
- HS đọc vở, soát lỗi
- GV nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2a. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả - cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Giặt - rát - dọc 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
 2’
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
 ------------------------------------
Tiết 4 Tập viết: (tiết 8) ÔN CHỮ HOA G 
 I. Mục tiêu : 
 -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng) ,viết đúng tên riêng G ò công (1 dòng) và câu ứng dụng : Khôn ngoan............đá nhau (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
- Mẫu chữ 
 - Từ Gò Công và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li .
III. Tiến trình dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1 .Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 7 
-> GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
a. Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV 
-Hát
- HS đọc câu ứng dụng 
- Tìm các chữ hoa trong bài ? 
- Chữ 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát 
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình 
- GV đọc 
- HS tập viết bảng con ( 2 lần ) 
-> GV quan sát , sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV đọc : 
- GV HD HS viết
- HS luyện viết bảng con
- GV : quan sát sửa sai 
c. Tập viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS nhận xét các chữ trong câu
-GV đọc : Khôn ,Gà
- HS luyện viết bảng con 
-> GV quan sát, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao, khoảng cách 
- HS viết bài 
 2'
- GV nhận xét bài 
C. Kết luận:
- HS chú ý nghe 
- Nêu lại ND bài 
- VN học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
-------------------------------------------------------
Ngày soạn:12/10/2015
Ngày giảng: 14/10/2015 (Thứ4)
Tiết 2: Toán : (tiết 38) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Bài tập cần làm : 1( dòng2), 2. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp
2.Phương tiện :
-SGK
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
A.Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? 
- HS + GV nhận xét. 
 B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS nêu 
 Bài 1:Củng cố về giảm đi một số lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn cách làm 
- HS đọc mẫu nêu cách làm.
- HS làm nháp . 
- GV quan sát HS làm
 - Gọi HS nêu miệng kết quả.
7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21
4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Bài 2: Giải bài toán có lời văn về giảm đi một số lần và tìm 1 phần mấy của một số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS phân tích và nêu cách giải 
- HS phân tích - nêu cách giải.
- HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b)
- GV gọi HS lên bảng làm 
a. Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
 60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu
b. Số cam còn lại là:
 60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét . 
 2'
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài ?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học. 
 ---------------------------------------------
Tiết 3 Tập đọc: (tiết 8) TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao.
 - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm ,ngắt nhịp hợp lý .
 - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp
2.Phương tiện :
 - Tranh minh hoạ bài thơ.
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- Trong lớp mình có bạn nào chưa chơi đoàn kết và chưa biết giúp đỡ các bạn không? 
- GV giới thiệu bài tập đọc
2.Thực hành:
2.1.Luyện đọc :
-Hát
- 2 HS 
- HS trả lời
a. G V đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu kết hợp tìm từ khó đọc: làm mật , yêu nước, thân lúa, núi cao.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. Tìm và LĐ từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- 3 HS đọc
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ.
- HS nối tiếp đọc
- Gọi HS giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3.
- Lớp đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
 2.2.Tìm hiểu bài:
+ Lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? vì sao? 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật..
- Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống
Con chim yêu trời
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà cao
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ
- Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
-> Nội dung bài
- Nhiều HS nhắc lại ND
 2.3.Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ 1
- HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài.
- GV nhận xét . 
 2'
C.Kết luận:
- Nêu lại ND chính của bài thơ?
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
 -------------------------------------------
Tiết 4 ÂM NHẠC Tiết 8: ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Nhạc cụ, băng đĩa nhạc,...
 - Luyện tập, thực hành, biểu diễn,...
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
25'
5'
A - Mở đầu
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS giữ trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Gà gáy? 
B - Hoạt động dạy và học
1. Khám phá 
2. Kết nối
Ôn hát: Gà gáy
- Hát kết hợp gõ theo phách:
- GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài.
- GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
- GV làm mẫu, 
- HS thực hiện.
- Hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc.
- GV chỉ định HS lên trình bày.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- HD HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát
- Mời HS lên biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ nhịp nhàng.
 - GV nhận xét và sửa sai. 
C - Kết luận
- Nhắc HS học thuộc bài hát và thể hiện đúng sắc thái.
- Chuẩn bị bài mới
- HS ổn định
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS ôn hát
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lên biểu diễn
- HS nghe và ghi nhớ
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:13/10/2015
Ngày giảng: 15/10/2015 (Thứ5)
Tiết 1: Toán : (tiết 39) TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Bài tập cần làm : 1, 2 . 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm
2.Phương tiện :
- 6 hình vuông bằng bìa,phiếu BT
III. Tiến trình dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu;
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng thực hiện
6 gấp 7 lần ....giảm 6 lần........
5 gấp 8 lần ....giảm 4 lần........
 - GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.GVHDHS cách tìm số chia.
-Hát
-2 HS thực hiện – lớp nhận xét
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV lấy HV và xếp .
- GV hỏi:
+ Các em quan sát có bao nhiêu hình vuông?
- HS quan sát
- có 6 hình vuông
+ Vậy cô chia đều thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy hình vuông ?
- mỗi phần có 3 hình vuông
+ Em hãy nêu phép chia tương ứng ?
+ Vậy đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
- 6 : 2 = 3
- phép chia hết
+ Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- GV dùng bìa che lấp số chia và hỏi:
+ Muốn tìm số chia bị che lấp ta làm như thế nào?
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- > ta lấy SBC (6) chia cho thương (3)
+ Hãy nêu phép tính ?
- HS nêu 2 = 6 : 3
- GV viết : 2 = 6 : 3 
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS đọc phép tính
- HS đọc phép tính
+Ta phải làm gì?
+ Vậy x trong phép tính chia này được gọi là gì?
- Tìm số chia x chưa biết 
- Số chia
+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV : Vậy áp dụng quy tắc chúng ta làm BT vào nháp,gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
-> GV nhận xét
 x = 6
 2.2.Thực hành: 
Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm
- Gọi HS nêu kết quả .
- HS nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6
 21 : 3 = 7
 21 : 7 = 3 
- Cả lớp nhận xét
-> GV nhận xét –kết luận.
Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm-các nhóm trình bày
N1:12 : x = 2 N2:42 : x = 6
 x =12:2 x = 42 :6 
 x = 6 x = 7
-GV nhận xét – kết luận
+ Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
GV giới thiệu cách chơi- luật chơi- cho HS chơi.
-GV nhận xét trò chơi – kết luận
N3:27 : x = 3
 x = 27: 3
 x = 9
- Lớp nhận xét
- Còn ý d,e,g cho HS làm vào vở ,3 HS lên bảng làm– lớp nhận xét
-HS chơi:
HS1:Tôi là 12 : x = 6
 x = 12 : 6
 x = 2
Vậy tôi đúng hay sai?
HS2: Tôi là x : 2 = 10
 x = 10 x 2
 x = 20
HS3: Tôi là x + 6 = 10
 x = 10 + 6
 x = 16
Vậy tôi đúng hay sai?
Nếu đúng tôi phải làm thế nào?
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại quy tắc?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
 ---------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu (tiết 8)
 TỪ NGỮ VỀ : CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời, câu hỏi :Ai (cái gì ,con gì) Làm gì? ( BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)
 II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp
2.Phương tiện : 
 - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
 - Bảng lớp viết BT3 và BT4.
III.Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm BT1 a ,b tuần 7
- HS cùng GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV hỏi: Em biết cộng đồng có nghĩa là gì?
-GTB: giới thiệu MT của bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- Hát
-2 HS thực hiện 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
- 2HS nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chọn cà rốt cho Thỏ.
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
Tổ 1 là đội1
Tổ 3 là đội 2
Tổ 2 là trọng tài
- GV hỏi: Tại sao em lại xếp củ cà rốt có từ cộng đồng cho chú thỏ này?
-HS trả lời
- GV nhận xét - chốt lại 
+ Những người trong cộng đồng: đồng bào, đồng đội, đồng hương. 
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1HS nêu y/c, lớp đọc thầm.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Cả lớp nhận xét.
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
 Ai? Làm gì?
c. C¸c em tíi chç «ng cô, lÔ phÐp hái.
 Ai ? lµm g× ?
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu BT
- 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu câu nào?
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
-1 HS làm bài vào phiếu ,cả lớp làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài?
 - Cả lớp nhận xét
-> GV chốt lại lời giải đúng:
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
- Mẹ bạn làm gì ?
 2’
C.Kết luận:
- Nêu lại nội dung của bài?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
 ------------------------------------------
Tiết 4 Chính tả (Nhớ - viết) (tiết 16 TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát .
- Làm đúng BT(2) a.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp
2.Phương tiện : 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ 
- GV nhận xét. 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD học sinh nhớ viết:
a. HD chuẩn bị:
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 	
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru
- HS chú nghe 
- Hỏi: con người muốn sống phải làm gì?
Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- HS trả lời 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ? 
- Thơ lục bát 
- Cách trình bày, bài thơ lục bát 
- HS nêu 
- Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than 
- HS nêu 
b. Luyện viết tiếng khó 
- Cho HS tự đưa ra tiếng mà HS thấy khó viết
- HS viết từ khó viết vào nháp 
- GV sửa sai cho HS 
c. Viết bài 
- HS nhẩm lại hai khổ thơ 
- HS viết bài thơ vào vở 
- GV nhận xét bài viết 
 2.2.HD làm bài tập 
 Bài 2 a
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa.
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 ------------------------------------------
Ngày soạn:15/10/2015
Ngày giảng: 17/10/2015(Thứ6)
Tiết 1: Toán : (tiết 8) LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số (cho) số có một chữ số.
- Bài tập cần làm : 1 , 2( cột 1 , 2 ) , 3 .
 II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm
2.Phương tiện : 
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
 31'
 A.Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu)
 - GV nhận xét .
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GT bài
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
 Bài 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- GV nêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hãy nêu cách làm ?
- Vài HS nêu
- GV yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docxT8.docx