Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 12

I- Mục đích yêu cầu:

-Học sinh đọc được ôn –ơn ; con chồn –sơn ca, câu ứng dụng.

-Viết được ôn –ơn,con chồn, sơn ca.,

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn .

II- Chuẩn bị:

-Giáo viên: Tranh từ khoá,

-Học sinh: Bộ ghép chữ.

III- Hoạt động dạy và học:

Nd-T/lượng Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:

KTBC

3-5

H/động 1:

Dạy vần ôn

5-7

Dạy vần ơn

7-9

H/Động 2

Luyện

Viết bảng con

4-5

H/Động 3

 Đọc từ ứng dụng.

4-5

H/Động 4: Luyện đọc

5-7

Đọc câu ứng dụng

5-6

H/Động2: Luyện viết.

MT : HS đúng mẫu chữ trong vở

5-6

H/Động 3: Luyện nói:

-Chủ đề: Maisau khôn lớn

4-5

H/Động 4

Củng cố dặn dò

3-5 -Tiết trước học bài gì?

-Đọc và viết : bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò 1 HS đọc SGK

-GV nhận xét

Tiết 1:

+ GV viết bảng vần ôn

-Đây là vần gì?

Cho HS đọc ôn

+ Vần ôn có mấy âm tạo thành

-Cho HS ghép vần ôn vào bảng ghép

-HD HS đánh vần ôn

GV theo dõi chỉnh sửa phát âm cho từng HS.

-Có vần ôn muốn có tiếng chồn các em thêm âm và dấu gì?

-Gọi HS phân tích lại tiếng chồn

-Cho HS đánh vần tiếng chồn

-Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tranh
-Vẽ lá sen 
-HS đọc CX, nhóm ,ĐT
-HS đọc CX, nhóm ,ĐT
HS so sánh
Giống : n ở sau 
Khác: e-ê ở đầu 
-HS đọc CX , nhóm ,ĐT
+ Hát tập thể một bài
 -Quan sát giáo viên viết, tập viết trên không 
Sau đó viết vào bảng con
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
 -Cá nhân, lớp.
-Hát tập thể một bài .
-2 HS đọc vần 
-2 HS đọc từ ngữ
-2 HS đọc cả bài, lớp ĐT 1 lần
-2 em đọc.
-Quan sát tranh SGK
-Đọc đánh vần –trơn Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Nhận biết tiếng có en; ên .
Viết vào vở tập viết.
-Trò chơi (má ,cằm, tai)
Mở SGK quan sát tranh
- 1HS đọc
+ Vẽ quả bóng, con mèo, chó , ghế .
-Cái ghế 
-Quả bóng 
- Con mèo
- Con chó
-2 HS chỉ tranh và nói theo tranh , cả lớp nhận xét
-1 HS đọc lại tên chủ đề luyện nói
-1-2 HS đọc bài SGK
- En –ên 
-Tìm thi đua và ghi ra bảng con
	(Tiết 3)
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS
	-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
	-Biết viết phèp tính thịch hợp với tình huống trong tranh vẽ
-Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn.
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: các mô hình tương ứng với nội dung
-Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
T/lượng
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
H/ Động 1
Tái hiện kiến thức cũ, hình thành kiến thức mới
3-5’
10-12’
H/Động 2
Hình thành kiến thức mới và thông hiểu
2-3’
H/Động 3
Vận dụng 12-13’
Bài tập 1
Bài tập 2
Cột 4 HS khá, giỏi
Bài tập 3
Cột 3 HS khá giỏi
Bài 4:-
H/Động 3
Củng cố trò chơi
3-5’
-Gắn bảng:
4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn.
- 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn.
- 2 chấm tròn thêm 3 chấm tròn
-Hãy nêu phép tính khi đổi chỗ 2 và 3
GV gắn bảng 5 hình tam giác
+ Thêm 1 hình tam giác
+ Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác.Hỏi có mấy hình tam giác?
+ GV ghi bảng: 5 +1 = 6
* Chuyển 1 hình tam giác sang bên trái, 5 tam giác sang phải
1 + 5= mấy
GV ghi bảng : 1 + 5 = 6
- GV yêu cầu học sinh
GV ghi bảng : 4 + 2 = 6
 2 + 4 = 6
Ghi bảng : 3 + 3 = 6
 + GV đưa 6 chấm tròn , chia đều 2 bên ,Hỏi mỗi bên có mấy chấm tròn
+ Lập phép tính.
* Các em vừa tìm hiểu phép cộng trong phạm vi mấy?
-GV ghi đề bài lên bảng
 + GV xoá số hạng thứ 2
-Số mấy cộng với 6 bằng 6?
+ Để học sinh tự làm bài và đổi chéo bài kiểm tra
-GV theo dõi giúp HS yếu
+Yêu cầu làm gì?
-Khi làm bài ở các cột dọc có nhận xét gì?
+ Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm cặp
+Gọi HS lên bảng vừa nói vừa làm 
4 + 2 =	5 + 1 =	5 + 0 =
2 + 4 =	1 + 5 =	0 + 5 =
* GV nêu yêu cầu Tính
+Có mấy số cộng lại.
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 =
 Viết phép tính thích hợp
A)
4
+
2
=
6
b)
3
+
3
=
6
? Có mấy trường hợp có phép cộng bằng 6
-GoÏi học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
Nhận xét tiết học .dặn dò bài sau.
Ghi bảng con
4 +1 = 
4 + 1 = 
2 + 3 = 
 3 + 2 = 
- HS cùng làm theo đính 5 hình tam giác lên bảng gắn của mình
-HS cùng thêm 1 hình tam giác
-Có 6 hình tam giác
-HS nêu phép tính:
 5 + 1 = 6
Lớp làm bảng con
+ HS cùng chuyển
-HS trả lời 1 + 5 = 6
+ Đính 4 HV bên trái, thêm vào bên phải 2 HV
+ Nêu phép tính:
 4 + 2 = 6
Tự đổi: 2 + 4 = 6
-HS nhìn vào hàng cuối SGK ( Khung tô màu) nêu kết quả
+ HS gắn vào bảng gắn của mình : 
- 3 + 3 = 6
-HS trả lời: Phép cộng trong phạm vi 6
+ HS đọc bảng cộng, đọc thuộc
+ HS đố nhau( ví dụ: 1 cộng với mấy bằng 6)
- Gắn bảng : 6 + 0 = 6 
-Tính kết quả
-HS làm vào vở
-Khi đổi chỗ thì kết quả không thay đổi
+ Làm việc theo nhóm đôi
-HS nhìn tranh tự nêu bài 
toán và làm phép tính.
2 HS lên bảng làm
Ghi vào vở
-
HS tự nêu phép tính đúng
- 3 HS nêu có 7 trường hợp
-1-2 HS đọc
Ngày soạn: 3/11/2010
	Ngày dạy: Thứ tư 3/11/2010
( Tiết 1+2)	
HỌC VẦN
IN - UN 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh đọc được : in-un , đèn pin , con giun và câu ứng dụng.
Viết được vần in –un, đèn pin, con giun. 
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi .
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: vật thật : Đèn pin , tranh con giun .
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
ND-T/ lượng
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
KTBC
3-5’
H/ động 1:
Bài mới
Dạy vần in 
5-7’
Dạy vần un 
7-9’
H/ Động 2
Luyện viết bảng con
5-6’
H/ Động 3: 
Đọc từ ứng dụng
Hỗ trợ
6-7’
H/ Động 4
Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng
6-7’
Luyện viết vào vở
5-7’
* Nghỉ giữa tiết:
Luyện nói theo chủ đề: 
NoÙi lời xin lỗi 
4-5’
H/Động 5:
Củng cố dặn dò
 Trò chơi nhìn tranh điền vần còn thiếu
3-5’
-Tiết trước học bài gì?
Cho HS đọc: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nha2.
-Viết lá sen , con nhện.
-Gọi 1 HS đọc SGK.
GV nhận xét 
*Viết bảng: in .	
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: in 
-Hướng dẫn HS gắn vần in .
-Hướng dẫn HS phân tích vần in .
-Hướng dẫn HS đánh vần vần in .
-Đọc: in .
-Có vần in muốn có tiếng pin phải thêm âm gì?
 -Cho HS ghép tiếng pin và bảng gắn 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng pin .
-Đọc : pin .
-Cho học sinh quan sát đèn pin giới thiệu và ghi từ ứng dụng lên bảng : đèn pin .
-Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
.Quy trình dạy tương tự in
-So sánh 2 vần vừa học
--Đọc phần 2. GV đọc mẫu
-Đọc mẫu cả bài bài khóa.
* Nghỉ giữa tiết:
: GV viết mẫu lên bảng HD quy trình viết cho HS 
In-un , đèn pin , con giun 
-Theo dõi giúp HS viết đúng
-Nhận xét, sửa sai.
+ GV ghi từ ứng dụng lên bảng
 Nhà in mưa phùn 
Xin lỗi 	 vun xới 
 đọc mẫu kết hợp giảng từ nhà in , vun xới qua tranh, lời nói
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có in-un .
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Tiết 2:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng tiết 1.GV kết hợp chỉ bảng thứ tự, không theo thứ tự.
_Cho HS quan sát tranh trang 2
-Bức tranh vẽ gì?
-Treo tranh giới thiệu tranh rút ra câu ghi bảng 
 Uûn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
 Aên đã no tròn
 Cả đàn đi
-Giáo viên đọc mẫu toàn câu HD cách đọc.
-Đọc toàn bài.
+ Tổ chức cho HS viết bài trong vở tập viết.Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Theo dõi giúp HS viết chậm.
-Thu chấm, nhận xét.
+ Cho cả lớp hát một bài
Cho HS quan sát tranh cuối bài
+ Gọi HS đọc tên bài luyện nói
-H: Trong tranh vẽ gì ?
-H: Em có biết vì sao bạn trai trong tranh lại buồn?
H: Khi ra chơi em làm cho bạn bị ngã em có xin lỗi không?
-H: Khi không thuộc bài em có nên xin lỗi cô giáo không? 
-H: Em hãy kể lại tình huống đã xin lỗi bạn , xin lỗi cô.
+ GV treo tranh cho học sinh quan sát 
Tô bún bò, đi nhún nhảy, trái chín cây
Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
 En –ên 
3 HS đọc , ĐT
1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
-1HS đọc bài SGK
-Vần in 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
- Vần in có âm I đứng trước, âm n đứng sau: Cá nhân.
i-n-in : cá nhân, nhóm, lớp.
-Thêm âm p ở trước , 
-Ghép trên bảng gắn 
-pờ –in –pin CX, nhóm
- CX, nhóm , ĐT.
-Cá nhân, lớp.
-:
1 HS So sánh.
Giống: n ở cuối.
+Khác: i-u ở đầu
 - -CX, nhóm, lớp.
Hát múa tập thể 
-HS quan sát
HS viết bảng con.
-HS đọc theo tay GV
2 – 3 em đọc
 .phân tích những tiếng mới CX, lớp.
-Đọc CX, nhóm , lớp.
-2HS đọc phần vần
-2 HS đọc từ ngữ
-2 HS đọc cả bài, lớp ĐT 
-Quan sát tranh SGK
-1-2 HS trả lời
-2-3 em đọc 
-Nhận biết tiếng có in-un 
( ủn, ỉn, chín, )
-CX, nhóm , lớp.
-CX, nhóm, lớp.
Viết vào vở tập viết.
-Hát tâp thể một bài .
-Mở SGk quan sát tranh
1 HS đọc.
- Cô giáo và các bạn học sinh - Bạn đi học trễ cô giáo đang nhắc nhỡ bạn 
- Em phải xin lỗi bạn
- Em phải xin lỗi cô giáo và hứa sẽ học bài đầy đủ
-HS tự kể trước lớp
-HS quan sát tranh
-HS điền thi đua
-Lớp nhận xét tuyên dương
-2 HS đọc lại bài SGK
(Tiết 3) 	
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
-Giáo dục cẩn thận, chính xác, tư duy nhanh nhẹn .
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Sách, mô hình phù hợp với nội dung bài học, giất A 4
-Học sinh: Sách, bảng gắn.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ND-T/lượng
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
KTBC
3-5’
H/Động 1
Bài mới
Hình thành kiến thức mới
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Trò chơi giữa tiết
H/Động 2
Vận dụng thực hành
Bài 1:
]
Bài 2:
Bài 3:
Hỗ trợ cách tính
Cột 3 Hs khá giỏi làm
Bài 4
H/Động 3
Củng cố dặn dò
2-’
-Tiết trước học toán bài gì?
Gọi 1 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 6
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau.
4 + 2 =	5 + 1 =	3 + 3 =
2 + 4 = 1 + 5 =	6 + 0 = 
-Kết hợp chấm một số vở bài tập ở nhà
-GV nhận xét 
* Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã học số phép cộng trong phạm vi 6 .Tiết học hôm nay học toán về phép trừ .
+ GV gắn bảng 6 HV
-Bớt đi 1 HV
_ Có 6 HV bớt 1 HV còn lại mấy HV?
Ta làm phép tính gì?
+ GV ghi bảng :6 – 1 = 5
-Cho HS tự đổi 6 HV bớt 5 HV
-Có 6 HV bớt 5 còn mấy HV?
+ Ta làm phép tính gì?
GV ghi bảng : 6 – 5 =1
* GV gắn mẫu 6 con mèo bớt 2 con –sau đó bớt 4 con
+ GV ghi bảng : 6 – 4 = 2
 6 – 2 = 4
* Tương tự với 6 – 3 = 3
-Các em vừa thực hiện phép tính trừ trong phạm vi mấy?
GV ghi đề bài lên bảng
* Đố bạn: GV xoá từng phần cho học sinh đố nhau
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Gọi 1 H nêu yêu cầu bài tập
 6	 6	 6
 - 	- -
 1 4 5 
 6 6	 6
 - -	 -
 3 2 0 
Yêu cầu các em làm gì?
- GV ghi lên bảng.
5 + 1 =	 4 + 2 =	3 + 3 =
6 – 5 = 	 6 – 2 =	6 – 3 =
6 – 1 =	 6 – 4 =	6 – 6 =
-GV nhận xét bài của HS
+ Yêu cầu làm gì?
Ghi bài lên bảng làm mẫu 1 bài
 6 – 4 – 2 = 	6 – 2 – 1 =
6 – 2 – 4= 6 – 1 – 2 =
6 – 3 – 3 = 6 – 6 =
Thu vở chấm và nhận xét
+Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
+ Cho HS quan sát tranh SGK
a) Lúc đầu có mấy con vịt? mấy con vịt ra khỏi ao? Còn lại mấy con vịt? Ta làm tính gì?
b) Lúc đầu có mấy con chim? Mấy con chim bay đi? Còn lại mấy con chim trên cành?
-Ta làm tính gì?
a) 6 – 1 = 5
b) 6 – 2 = 4
-Nhận xét bài làm của từng cặp ghi điểm cho nhóm làm đúng nhanh
+Hôm nay các em học toán bài gì?
Gọi 2 HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 6.
Cho HS làm bài sau
2HS giỏi lên bảng làm
. . . . - 4 = 2 6 -. . .= 3
. . . + 2 = 6	 6 -. . . . = 0
2HS trung bình làm bài sau:
6 – 5 = 6 – 3 =
6 – 4 =	 6 – 2 =
Dặn dò bài sau luyện tập
-phép cộng trong phạm vi 6 
-1 HS lên bảng đọc
-3 HS lên bảng , lớp làm bảng con
-
HS cùng làm theo trên bảng gắn
-HS bớt theo 1 HV
-Còn lại 5 HV
-Tính trừ 6 - 1=5
Gắn bảng phép tính: 6 - 1 = 5
Đọc CX, nhóm ,ĐT
-HS tự làm thao tác trên bảng cài.
-Còn 1
-Tính trừ 6 – 5 = 1
-Gắn bảng cài phép tính :
 6 – 5 = 1 đọc CX, nhóm, ĐT
+ HS nêu phép tính
 6 – 4 = 2
 6 – 2 = 4
-HS điền vào SGK và đọc thuộc bảng trừ
- Phèp trừ trong phạm vi 6
-Nhắc tên bài 
+ HS thi đua lập lại nói viết nhanh các công thức trong phạm vi 6
+ Tính theo cột dọc
-1 HS lên bảng làm lớp làm bảng con 
+ Tính 
-3 HS lên bảng làm thi đua
-Lớp nhận xét
Tính
_Làm bài vào vở
-HS làm bài tập 4 vào vở
-Quan sát tranh SGK và nêu bài toán 
2 HS lên bảng làm thi đua.
Lớp làm vào vở
Thảo luận nhóm cặp và làm vào giấy A 4 của giáo viên 
-Đổi chéo bài làm của từng cặp 
kiểm tra
-Phép trừ trong phạm vi 6
-2 HS đọc bảng trừ trên bảng
-2 HS lên bảng làm thi đua
(Tiết 4)	MĨ THUẬT
 VẼ TỰ DO
I-MỤC TIÊU:
- Giúp HS
+ Tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ.
+ Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung phù hợp với đề tài và vẽ màu theo ý thích.Hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp
+ HS yêu quý cái đẹp.
II-CHUẨN BỊ: 
GV : Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài nhiều thể loại khác nhau.Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, chân dung.
 HS: Vở tập vẽ, bút chì đen, sáp màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND-T/lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H/Động 1
1-Kiểm tra bài cũ
1-2’
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
1’
b- Hướng dẫn cách vẽ tranh
8-10
H/Động 3
Thực hành
HS khá giỏi tìm , chọn ND đề tài
8-12
H/Động 4
Trưng bày sản phẩm
Củng cố dặn dò
3-5’
GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
+ Hôm nay các em học mĩ thuật bài 12 “ Vẽ tự do ”.
Ghi đề bài lên bảng.
+ GV các em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như phong cảnh , chân dung, tĩnh vật..
* GV cho HS xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ.
+ GV đặt một số câu hỏi
? Tranh này vẽ những gì? 
?Màu sắc trong tranh NTN?
? Đâu là hình ảnh chính?
?Hình ảnh phụ của bức tranh?
*GV gợi ý để học sinh chọn đề tài.
-Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần gũi với nội dung của tranh như:Người , con vật, nhà cửa, sông núi, ,cây cối. . .
-Khi vẽ các em nhớ vẽ hình ảnh chính trước, hình phụ sau.Không vẽ to hay nhỏ quá so với tờ giấy.
Vẽ xong tô màu theo ý thích
_ HS thực hành GV xuống giúp đỡ HS yếu kém vẽ màu vào hình
+ Thu Vở chấm và nhận xét
+Trưng bày sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát
-GV và học sinh nhận xét một số bài vẽ có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung cụ thể.
+ Hình vẽ: Có hình chính, hình phụ
 Tỉ lệ hình cân đối.
+ Màu sắc: Tươi vui trong sáng.
 Màu sắc phong phu.
+ Nội dung : Phù hợp với đề tài
-Nhận xét tiết học.Dặn dò bài sau.
-Cả lớp đăït đồ dùng lên bàn
-Nhắc tên bài
-HS lắng nghe 
- HS quan sát tranh của giáo viên đưa ra
-Vẽ cảnh hội chùa 
- Màu sắc rực rỡ
- Ngôi chùa, sới vật, rước kiệu 
-Cây cối , đường sá
-HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ của mình
	Ngày soạn: 2/11/2010
	Ngày dạy: Thứ năm 4/11/2010
(Tiết 1)
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch cữ v.
- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng hướng.
-Làm quen với trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có sự chủ động.
-Rèn tính bạo dạn ,nhanh nhẹn, tinh thần đoàn kết.
II- CHUẨN BỊ
GV : Một cái còi, sân trường có bóng mát. 3 quả bóng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
T/GIAN 
HÌNH THỨC
1) Phần mở đầu
-GV nhận lớp 
-Phổ biến nhiệm vụ- nội dung yêu cầu bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
 -Cho HS xoay các khớp tay, chân ,hông , gối.
-Oân phối hợp : 2X 4 nhịp 
Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước
Nhịp 2:Về TTĐCB
Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang
Nhịp 4: Về TTĐCB
-Oân phối hợp:2X 4 nhịp
N1: Đứng đưa hai tay đưa lên cao chếch hình chữ v.
N 2: về TTĐCB
N 3: Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng.
N 4: về TTĐCB.
Cho HS ôn cả lớp giáo viên theo dõi sửa sai
2) Phần cơ bản
a/Đứng kiễng gót hai tay chôùng hông.
-GV nêu tên động tác , sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo nhịp 
Từ TTĐCB kiễng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông ( ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷa tay hướng sang hai bên.
-Sau một lần tập, GV nhận xét sửa chữa động tác cho HS.
-b/ Dứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
-Từ TTĐCB đưa chân trái ra trước lên cao thẳng hướng, chân và mũi thẳng hướng, chân và mũi chân thẳng chếch xuống đất, đồng thời 2 tay chống hông, chân phải và thân gnười thẳng, mắt nhìn theo mũi chân trái.Lần tiếp theo đổi chân và mũi chân phải.
C/ Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
N 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
N 2: Về TT ĐCB
N 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
N 4: về TTĐCB
GV theo dõi chung nhận xét 
b- Oân trò chơi chuyền bóng tiếp sức
-GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc.hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 m.Trong một hàng em nọ cách em kia 1 cánh tay.Tổ trưởng đúng trên cùng, hai tay cầm bóng( Giơ lên cao rồi hạ xuống) 
-GV làm mẫu cách chuyển bóng sau đó dùng lời chỉ dẫn .
Cho một tổ chơi thử, cả lớp chơi thử.
-Sau đó chơi thật có phân thắng thua.
3) Phần kết thúc
-Cho HS đi thường theo nhịp thành 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
- GV hệ thống bài học.
-GV nhận xét bài học và về nhà tập lạicác động tác TTCB
5-7’
1-2’
1-2’
1’-2’
2X4 nhịp
2-3 lần
10-12’
1- 2 lần
2X 4 nhịp
1-2 lần 2X 4 nhịp
3X 5 lần
2 X 4 nhịp
5-6 ‘
	Đ ·
X X X X X X
X X X X X X 
 Đ ·
X	X
X	X
X	X
X	X
X	X
X	X
 Đ ·
X	X
X	X
X	X
X	X
X	X
X	X
(Tiết 2+3)
HỌC VẦN
IÊN –YÊN 
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh đọc được: iên –yên, đèn đện, con yến và câu ứng dụng .
-Viết đước vần iên –yên, đèn điện , con yến.
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Biển cả .
II- CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đèn điện .cá biển , viên phấn
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nd-T/lượng
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
KTBC
3-5’
H/Động 1: 
Dạy vần iên 
6-7’
Dạy vần yên 
7-9’
Giải lao giữa tiết
H/Động 2
Luyện 
Viết bảng con
5-7’
H/Động 3
 Đọc từ ứng dụng.
4-6’
* Nghỉ chuyển tiết.
 H/Động 4: Luyện đọc
4-5’
Đọc câu ứng dụng
MT: Giúp các em đọc trơn cả câu 6-7’
H/Động2: Luyện viết.
MT : HS đúng mẫu chữ trong vở
5-7’
H/Động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Biển cả
4-5’
H/Động 4
Củng cố dặn dò
3-5’
-Tiết trước học bài gì?
-Đọc và viết : nhà in- xin lỗi, mưa phùn, vun xới 
-Gọi 1 HS đọc SGK
- GV viết bảng vần iên 
-Đây là vần gì?
Cho HS đọc iên 
+ Vần iên có mấy âm tạo thành
-Cho HS ghép vần iên vào bảng ghép 
-HD HS đánh vần iên 
GV theo dõi chỉnh sửa phát âm cho từng HS.
-Có vần iên muốn có tiếng điện các em thêm âm và dấu gì?
-Gọi HS phân tích lại tiếng điện 
-Cho HS đánh vần tiếng điện 
-Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS
-Cho HS quan sát đèn điện rút ra từ khoá ghi lên bảng : Đèn điện 
GV đọc mẫu toàn bài dưới lên , trên xuống
* Quy trình dạy tương tự vần iên 
Cho HS so sánh 2 vần vừa học trên bảng
-GV đọc mẫu cả bài khóa.
 chơi trò chơi ghép nhanh chữ có vần vừa học
+ GV viết mẫu lên bảng các con chữ trong bài yêu cầu. Vừa viết vừa HD cách viết.
Iên –yên . đèn điện , con yến .
-Theo dõi giúp HS viết đúng
-Nhận xét, sửa sai.
+ GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Cá biển yên ngựa 
Viên phấn yên vui 
 GV đọc mẫu kết hợp giảng từ kết hợp tranh vật thật.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có iên , yên .
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
-Cho HS đọc lại bài tiết 1 trên bảng 
GV kết hợp chỉ bảng thứ tự , không thứ tự .
-GV theo dõi nhận xét ghi điểm cho HS
Cho HS quan sát tranh Rút ra câu ghi bảng
“ Sau cơn bão , kiến đen lại xây nhà .Cả nhà kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới”.
-Giáo viên đọc mẫu toàn câu HS cách đọc.
-Tìm tiếng mới có trong câu
-Đọc toàn bài.
*-Trước khi HS viết bài GV nhắc HS tư thế ngồi , cách cần bút, khoảng cách giữa các tiếng .
-Theo dõi giúp HS viết chậm
-Thu chấm, nhận xét. Tuyên dương học sinh viết đẹp
* Nghỉ giữa tiết:
-HD HS quan sát tranh cuối bài
H: Tranh vẽ cảnh gì?
 H: Em thấy biển có những gì?
H: Bên những bãi biển thường có gì?
H: Nước biển mặn hay ngọt? 
H: Những dãy núi nổi lên giữa là gì?
H: Em có thích biển không?
H: Em đã được bố mẹ cho đi biển lần nào?
Nêu lại chủ đề:
-Goi HS đọc bài trong SGK.
+ Hôm nay học bài gì?
-Ghép từ có vần vừa học
 -Nhận xét tiết học dặn dò bài sau
 -in –un 
-CX, cả lớp
-1-2 HS đọc
Vần iên 
-Đọc CX, nhóm,ĐT
- âm đôi iê và n
-HS ghép trên bảng gắn
Iê-n- iên CX, nhóm ,ĐT
-Thêm âm đ ở trước
-Ghép thêm âm đ và dấu năng để có tiếng điện 
-đ trước iên sau dấu nặng dưới ê
-Đờ –iên –điên –nặng điện –CX, nhóm ,ĐT
-HS đọc CX, nhóm ,ĐT
-HS đọc CX, nhóm ,ĐT
-Giống : đọc 
Khác: về cách viết 
_ HS đọc CX, nhóm ,ĐT
-Ghép trên bảng cài
-HS quan sát, sau đó viết vào bảng con
-Đọc t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 12(1).doc