Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu hs biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời đươc các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo dục H yêu thích môn học và thích đọc sách.

* Điều chỉnh: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4

* Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống: Giúp HS biết thể hiện sự cảm thông, biết được ý nghĩa của lòng nhân hậu và biết tự nhận thức về bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - HS nghe GV giới thiệu chương trình TV, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

1. Luyện đọc:

 -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.

 - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn

 Việc 2: luyện đọc đoạn và sửa lỗi sai.

 - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

 - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.

 - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.

 

doc 45 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung của hai bài tập đọc
- GDHS tình thương người, biết bảo vệ người yếu, bị bắt nạt
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
 - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc:
- Việc 1: Em tự luyện đọc lại bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các nhóm luyện đọc
2. Tìm hiểu bài: nêu lại nội dung của 2 bài tập đọc
- Việc 1: Nêu lại nội dung của bạn
 - Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm để các bạn nhớ lại
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Em luyện đọc diễn cảm đoạn cần luyện
 - Việc 2: Cùng các bạn trong nhóm luyện đọc
 Trưởng ban HT cho các bạn đọc diễn cảm trước lớp 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy đọc diễn cảm bài đọc cho người thân nghe
Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: : Giúp HS:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ.
 (HS KG biết được tỉ lệ bản đồ)
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: - Một số loại bản đồ: BĐ thế giới; BĐ Việt Nam; BĐ các châu lục
 - Bảng phụ cho phần câu hỏi.
 2. Học sinh: Vở BT in 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học 
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
Việc 1: Tìm hiểu về bản đồ.7-8 phút
*Treo lần lượt các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ.
Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- Cùng HS nhận xét, kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định
Việc 2: Tìm hiểu về một số yếu tố của bản đồ
HS đọc SGK, quan sát bản đồ, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết gì?
+ Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
- Theo dõi, giúp đỡ HS.	
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. 
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thi đố cùng nhau: 1 nhóm nêu kí hiệu, 1 nhóm vẽ khí hiệu.
- Cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng; tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Việc 2: Cho HS nhắc lại tên một số kí hiệu địa lí vừa học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tập đọc bản đồ
 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2016
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1)
I. MỤC TIÊU
 Gióp HS cñng cè vÒ:
 - TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã chøa 1 ch÷ khi thay ch÷ b»ng sè.
 - RÌn kÜ n¨ng lµm quen víi c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh a.
 - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1(mçi ý lµm 1 tr­êng hîp) ; bµi 2 ( 2 c©u ); bµi 4 ( chän 1 trong 3 tr­êng hîp ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) 
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK( mỗi ý làm 1 trường hợp) 
- Em trao đổi SGK với bạn về cách tính GTBT.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm 
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức (câu a,b)
- Em hoàn thành bài tập vào vở. 
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ cách tính GTBT chứa 1 chữ
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4: Cho hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi HV là P. Ta có: P=ax4. Tính chu vi hình vuông với a=3cm
 Việc 1: HS đọc kĩ đề. 
 Việc 2: Xác định được biểu thức và giá trị cần tính
 Việc 3: Tính chu vi hình vuông
 Việc 4: Trưởng ban HT cho các bạn lên bảng làm và nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy tính chu vi 1 viên các loại gạch hoa của nhà em.
Chính tả: (Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b(phân biệt an/ang)
- Giúp học sinh yếu viết đúng chính tả và làm đúng bài tập.
- Giáo dục H có ý thức rèn chữ viết
Điều chỉnh: Bỏ BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài văn
 Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày bài 
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
- : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ang hay an?
- Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm trưởng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ang hay an
Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện trong tranh minh hoạ.Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Rèn luyện kĩ năng nói
- Giáo dục H tính mạnh dạn khi đứng trước đám đông
- Tích hợp GDBVMT: GD ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai (khai thác trực tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hình thành kiến thức mới:
 Hướng dẫn kể chuyện
 Nghe GV hướng dẫn kể chuyện:
	+ Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo.
	+ Kể xong cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 Việc 1: HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý, mỗi em kể 1 tranh, luân phiên
 Việc 2: Một em kể lại toàn bộ câu chuyện
 Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
 Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
 Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
 Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Tích hợp GD BVMT)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về sự hình thành của hồ Ba Bể.
Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện phải là người, là con vật, đồ vật cây cối.. được phân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
- Giáo dục học sinh học tập những tính cách tốt của nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, sgk, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Nêu tên các câu chuyện mà em mới học
 - Việc 2: Em cùng bạn trả lời cho câu hỏi 1,2 theo gợi ý trong SGK 
 Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. 
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các kiểu nhân vật trong truyện
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: (SGK tr 13)
- Việc 1: Em đọc đề bài và bài văn Ba anh em
 - Việc 1: Cùng bạn trả lời câu hỏi 1 trong bài
 - Việc 2: Chia sẻ kết của mình với các bạn trong nhóm.
Việc 1: Em đọc tình huống
 Việc 2: Kể câu chuyện cho các bạn nghe theo hướng đã chọn
 Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện trong bài tập 2, nêu được tính cách các nhân vật trong câu chuyện đó.
SHTT: Sinh ho¹t Líp
 I. Môc tiªu:
 - æn ®Þnh tæ chøc líp häc.
 - Ph©n chç ngåi, tæ häc tËp, c¸n sù líp.
 - Nªu mét sè quy ®Þnh cña líp häc.
II.C¸c ho¹t ®éng;
1.æn ®Þnh tæ chøc:
Quy ®Þnh giê ra, vµo líp
Néi quy líp häc.
Biªn chÕ nhóm
 	Có 6 nhóm, nhóm trưởng thay đổi nhau liên tục
BÇu c¸n sù líp.	
 CTHĐTQ: Nguyễn Quang Hòa
 Líp phã: Đỗ Nhật Mai Anh
 Mai Tài Tuấn Anh
Bầu các phó ban: Phó ban văn nghệ: Nguyễn Thúy Hằng
 Phó ban lao động: Nguyễn Ngọc Thiện
2. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua: 
 	 Duy tr× tèt sÜ sè
 ChuÈn bÞ s¸ch, vë , dông cô häc tËp ®Çy ®ñ
 Mét sè em l­êi häc cßn nãi chuyÖn riªng trong líp (Công Anh, Mai Sương )
 Mét sè em dïng s¸ch cò,qu¨n gãc.
3.KÕ ho¹ch tíi:
Duy tr× sÜ sè, æn ®Þnh nÒ nÕp.
T¨ng c­êng häc ë líp, ë nhµ.
ChuÈn bÞ khai gi¶ng n¨m häc míi.
VÖ sinh phong quang s¹ch sÏ.
Ô.L.Tiếng Việt: TUẦN 1
 (Sách Em tự ôn luyện Tiếng Việt )
I. MỤC TIÊU: Nhất trí như mục tiêu ở sách
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Tổ chức dạy học theo hướng dẫn ở sách
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- Đánh giá hoạt động tuần 1
- Bầu HĐTQ mới.
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 2.
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ: 
Trưởng ban văn nghệ cũ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 1
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
 tham gia phát biểu ý kiến.
 Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm
 Việc 2: Bầu ra HĐTQ mới của lớp: các bạn trong lớp tự ứng cử, thuyết phục các bạn để bạn bầu mình chức Chủ tịch và Phó CT
 Việc 3: HĐTQ mới ra mắt
* Kế hoạch tuần 2:
 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp
+ Chuẩn bị mọi điều kiện để khai giảng năm học mới
+ Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học tập.
 **************************************
TUẦN 2
Ngày dạy: Thứ hai/28/8/2016
Toán: CÂC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
- Hs vận dụng làm được các bài tập: 1,2,3,4 (a,b). 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ kẻ sẵn các hàng của số có 6 chữ số. Bộ biểu diễn toán
- HS : Bộ đồ dùng học toán, VBT, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Hình thành kiến thức: a. Đơn vị- chục- trăm
 - Y/c cả lớp viết trên bảng con. 1 đơn vị; viết số 1; 1 chục; viết 10; 1 trăm viết 100
 b. Nghìn- chục nghìn- trăm nghìn. Em hãy nêu 10 trăm = 1000; 10 nghìn = 100000
 giới thiệu: 10 chục nghìn = 100 nghìn viết số 100 000
 - Đọc SGK, quan sát viết số: 432516. Đọc: bốn trăm ba mươi ba nghìn năm trăm mười sáu
Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu 
 Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
Bài 2: Viết theo mẫu 
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. 
- Em trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách đọc, viết số.
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm 
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 3: a) Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): 9171; 3082
 b) Viết theo mẫu( dòng 1)
- Em hoàn thành bài tập vào vở. 
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: đọc số trong hóa đơn tiền điện thoại, nước sạch.
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. 
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu hs biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời đươc các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo dục H yêu thích môn học và thích đọc sách.
* Điều chỉnh: Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HS nghe GV giới thiệu chương trình TV, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
 Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình ( không hỏi ý 2 câu hỏi 4)
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
 - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
 - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
 - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Năm trướckẻ yếu” và giới thiệu giọng đọc của các nhân vật
 - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
 - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. 
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
 - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn nhút nhát, yếu ớt trong lớp
HĐNG	 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
-HS biết nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. 
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. CHUẨN BỊ - GV: mô hình các biển báo
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung biển báo mới
- Việc 1: 2 HS lên bảng dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
 - Việc 2: em cho cả lớp cùng biết đã nhìn thấy các biển báo đó chưa và nêu ý nghĩa của chúng.
 - Việc 3: Quan sát GV đưa biển báo hiệu mới: 11a, 122.
- Việc 1: Cùng bạn trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét hình dáng, màu sắc, cho biết biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển báo là gì?
- Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến thảo luận.
- Việc 1: Nghe GV kết luận lại nội dung của các biển báo theo các câu hỏi gợi ý.
 - Việc 2: Làm việc tương tự với các biển báo mà GV giới thiệu: 208, 209, 233, 301(a, b, d, e)
2. Trò chơi
- Việc 1: quan sát các biển báo giáo viên treo lên bảng
 - Việc 2: nghe GV phổ biến cách chơi: mỗi bạn trong nhóm lần lượt lên gắn tên bảng báo hiệu tương ứng với các biển báo, nhóm nào nhanh và đúng thì nhóm đó chiến thắng.
 - Việc 3: Các nhóm tiến hành chơi
 - Việc 4: Các nhóm cùng giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm chơi tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
1. Cùng người thân thực hiện: đọc tên các biển báo ở trên đường hoặc trên TV hoặc mạng Internet.
Đạo đức:	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP	( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H. 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. 
*) H KG: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng các bạn trung thực trong học tập, không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
- Đ/C: Không lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ mà chỉ có hai phương án tán thành hoặc không tán thành.
II. CHUẨN BỊ
	GV: Tranh vẽ, bảng phụ
	HS: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HS nghe GV giới thiệu chương trình, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Việc 1: HS xem tranh ở SGK và đọc tình huống
 - Việc 2: Trao đổi cách xử lí tình huống với bạn.
 - Việc 1: Trưởng ban học tập hướng dẫn các bạn chia sẻ cách giải quyết nhóm mình
 - Việc 2: Nghe GV tóm tắt lại cách giải quyết chính
 - Việc 3: Trả lời câu hỏi: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - Việc 4: HS đọc phần ghi nhớ
2. Hoạt động 2: Làm BT 1
- Việc 1: Đọc bài và chọn đáp án đúng
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
3. Hoạt động 3: Làm BT 2
- Việc 1: Cá nhân đọc bài tập
 - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm
 - Việc 3: Báo cáo kết quả thảo luận cho nhóm trưởng.
4. Hoạt động 4: Liên hệ
- Việc 1: HS tự liên hệ bản thân về những việc làm trung thực
 - Việc 2: Trao đổi với bạn về những việc nên học tập và không nên học tập
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: cùng người thân sưu tầm những mẫu chuyện về tính trung thực trong học tập 
HĐNG	 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
-HS biết nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. 
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. CHUẨN BỊ - GV: mô hình các biển báo
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung biển báo mới
- Việc 1: 2 HS lên bảng dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
 - Việc 2: em cho cả lớp cùng biết đã nhìn thấy các biển báo đó chưa và nêu ý nghĩa của chúng.
 - Việc 3: Quan sát GV đưa biển báo hiệu mới: 11a, 122.
- Việc 1: Cùng bạn trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét hình dáng, màu sắc, cho biết biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển báo là gì?
- Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến thảo luận.
- Việc 1: Nghe GV kết luận lại nội dung của các biển báo theo các câu hỏi gợi ý.
 - Việc 2: Làm việc tương tự với các biển báo mà GV giới thiệu: 208, 209, 233, 301(a, b, d, e)
2. Trò chơi
- Việc 1: quan sát các biển báo giáo viên treo lên bảng
 - Việc 2: nghe GV phổ biến cách chơi: mỗi bạn trong nhóm lần lượt lên gắn tên bảng báo hiệu tương ứng với các biển báo, nhóm nào nhanh và đúng thì nhóm đó chiến thắng.
 - Việc 3: Các nhóm tiến hành chơi
 - Việc 4: Các nhóm cùng giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm chơi tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
1. Cùng người thân thực hiện: đọc tên các biển báo ở trên đường hoặc trên TV hoặc mạng Internet.
Đạo đức:	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP	( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H. 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. 
*) H KG: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng các bạn trung thực trong học tập, không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
- Đ/C: Không lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ mà chỉ có hai phương án tán thành hoặc không tán thành.
II. CHUẨN BỊ
	GV: Tranh vẽ, bảng phụ
	HS: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HS nghe GV giới thiệu chương trình, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Việc 1: HS xem tranh ở SGK và đọc tình huống
 - Việc 2: Trao đổi cách xử lí tình huống với bạn.
 - Việc 1: Trưởng ban học tập hướng dẫn các bạn chia sẻ cách giải quyết nhóm mình
 - Việc 2: Nghe GV tóm tắt lại cách giải quyết chính
 - Việc 3: Trả lời câu hỏi: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - Việc 4: HS đọc phần ghi nhớ
2. Hoạt động 2: Làm BT 1
- Việc 1: Đọc bài và chọn đáp án đúng
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
3. Hoạt động 3: Làm BT 2
- Việc 1: Cá nhân đọc bài tập
 - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm
 - Việc 3: Báo cáo kết quả thảo luận cho nhóm trưởng.
4. Hoạt động 4: Liên hệ
- Việc 1: HS tự liên hệ bản thân về những việc làm trung thực
 - Việc 2: Trao đổi với bạn về những việc nên học tập và không nên học tập
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: cùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_1.doc